Uber, Grab tạo động lực cho doanh nghiệp chuyển phát chuyển mình

Trong chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến “Cách mạng 4.0: Cơ hội nào cho startup Việt?” do ICTnews tổ chức hồi cuối năm ngoái, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group, chuyên gia đã có 15 hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức.

Nhấn mạnh cuộc cách mạng này không loại trừ ngày nào và ngành chuyển phát cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức như các ngành khác, ông Bình nêu dẫn chứng, các hãng vận tải công nghệ Uber, Grab, GoJek… đều đã bước chân vào lĩnh vực chuyển phát. Vì vậy, các hãng chuyển phát truyền thống sẽ buộc phải tự chuyển mình hoặc phối hợp với các doanh nghiệp công nghệ để chuyển đổi, điện tử hóa hoạt động của mình sang nền tảng hoàn toàn công nghệ nhằm đón đầu những thách thức.

Để có thể thể tồn tại và phát triển trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ông Bình cho rằng trước nhất lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển phát truyền thống phải xác định CNTT là yếu tố cốt lõi, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. “Lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển phát cũng cần phải có tư duy ứng dụng công nghệ triệt để thay thế con người, cắt giảm chi phí, tăng độ chính xác và tận dụng nguồn lực của xã hội”, ông Bình nói.

Trao đổi với ICTnews nhân dịp đầu xuân mới Mậu Tuất 2018, Đại úy Trần Trung Hưng - Tổng Giám đốc Viettel Post đã bày tỏ sự đồng thuận với quan điểm của người đứng đầu NextTech. Ông Hưng chia sẻ: việc các doanh nghiệp vận tải công nghệ như Uber, Grab… tham gia vào lĩnh vực chuyển phát không chỉ mang lại thách thức mà còn đưa đến cơ hội để các doanh nghiệp bưu chính chuyển phát truyền thồng như Viettel Post tìm cách bứt phá, phát triển.

“Bởi lẽ, nếu theo kịp các doanh nghiệp này, doanh nghiệp chuyển phát sẽ có lợi thế. Còn ngược lại, nếu không theo kịp, doanh nghiệp chuyển phát sẽ tụt hậu. Có thể thấy, trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, sự xuất hiện của các doanh nghiệp công nghệ như Uber, Grab… đã tạo ra động lực để buộc các doanh nghiệp chuyển phát phải chuyển mình, hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ hoặc tự xây dựng hệ thống của đơn vị mình đạt được các tiêu chuẩn về hạ tầng công nghệ như các doanh nghiệp Uber, Grab”, ông Hưng nêu quan điểm.

Với riêng Viettel Post, là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel, trong khoảng hơn 10 năm gần đây, doanh nghiệp chuyển phát này đã không ngừng gia tăng đầu tư hệ thống CNTT. Đến nay, sau hơn 20 năm thành lập, CNTT đã thực sự trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực và toàn diện các hoạt động sản xuất cũng như quản lý, điều hành tại Viettel Post.

" />

Lên kế hoạch lập Công ty Công nghệ, ViettelPost nuôi khát vọng xuất khẩu phần mềm bưu chính

Nhận định 2025-04-03 07:52:51 4428

Uber,ênkếhoạchlậpCôngtyCôngnghệViettelPostnuôikhátvọngxuấtkhẩuphầnmềmbưuchítruc tiep bong da hom nay Grab tạo động lực cho doanh nghiệp chuyển phát chuyển mình

Trong chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến “Cách mạng 4.0: Cơ hội nào cho startup Việt?” do ICTnews tổ chức hồi cuối năm ngoái, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group, chuyên gia đã có 15 hoạt động trong lĩnh vực CNTT nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức.

Nhấn mạnh cuộc cách mạng này không loại trừ ngày nào và ngành chuyển phát cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức như các ngành khác, ông Bình nêu dẫn chứng, các hãng vận tải công nghệ Uber, Grab, GoJek… đều đã bước chân vào lĩnh vực chuyển phát. Vì vậy, các hãng chuyển phát truyền thống sẽ buộc phải tự chuyển mình hoặc phối hợp với các doanh nghiệp công nghệ để chuyển đổi, điện tử hóa hoạt động của mình sang nền tảng hoàn toàn công nghệ nhằm đón đầu những thách thức.

Để có thể thể tồn tại và phát triển trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ông Bình cho rằng trước nhất lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển phát truyền thống phải xác định CNTT là yếu tố cốt lõi, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. “Lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển phát cũng cần phải có tư duy ứng dụng công nghệ triệt để thay thế con người, cắt giảm chi phí, tăng độ chính xác và tận dụng nguồn lực của xã hội”, ông Bình nói.

Trao đổi với ICTnews nhân dịp đầu xuân mới Mậu Tuất 2018, Đại úy Trần Trung Hưng - Tổng Giám đốc Viettel Post đã bày tỏ sự đồng thuận với quan điểm của người đứng đầu NextTech. Ông Hưng chia sẻ: việc các doanh nghiệp vận tải công nghệ như Uber, Grab… tham gia vào lĩnh vực chuyển phát không chỉ mang lại thách thức mà còn đưa đến cơ hội để các doanh nghiệp bưu chính chuyển phát truyền thồng như Viettel Post tìm cách bứt phá, phát triển.

“Bởi lẽ, nếu theo kịp các doanh nghiệp này, doanh nghiệp chuyển phát sẽ có lợi thế. Còn ngược lại, nếu không theo kịp, doanh nghiệp chuyển phát sẽ tụt hậu. Có thể thấy, trong làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, sự xuất hiện của các doanh nghiệp công nghệ như Uber, Grab… đã tạo ra động lực để buộc các doanh nghiệp chuyển phát phải chuyển mình, hợp tác với các doanh nghiệp công nghệ hoặc tự xây dựng hệ thống của đơn vị mình đạt được các tiêu chuẩn về hạ tầng công nghệ như các doanh nghiệp Uber, Grab”, ông Hưng nêu quan điểm.

Với riêng Viettel Post, là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel, trong khoảng hơn 10 năm gần đây, doanh nghiệp chuyển phát này đã không ngừng gia tăng đầu tư hệ thống CNTT. Đến nay, sau hơn 20 năm thành lập, CNTT đã thực sự trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực và toàn diện các hoạt động sản xuất cũng như quản lý, điều hành tại Viettel Post.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/888c599101.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng

Nếu phải chọn ra cú sốc khó chịu nhất của năm smartphone 2016 thì tôi chắc chắn sẽ chọn cái chết của cổng tai nghe trên iPhone 7. Dù là lý do gì đi chăng nữa, sự thật là đã khai tử một cổng kết nối lâu đời quá quen thuộc với hàng trăm triệu người dùng smartphone (và các loại thiết bị điện tử khác) trong hàng chục năm vừa qua.

Nhưng có một thứ còn đáng khó chịu hơn cả cái chết của cổng tai nghe trên iPhone: cái chết của cổng tai nghe trên một loạt các mẫu Android ra mắt kể từ 2017 tới nay. Sau khi Apple chứng minh được rằng bỏ cổng tai nghe sẽ không khiến iPhone... ế, các thương hiệu Android cũng đua nhau chạy theo và bỏ luôn cổng kết nối vốn đã có mặt khá đầy đủ trên smartphone Android trong suốt 8 năm trước đó.

Với iPhone 7, Apple khai tử cổng tai nghe.

Sự khó chịu chưa dừng ở đây. Trong khi quyết định bỏ cổng tai nghe của Apple là đáng trách, ít nhất công ty của Tim Cook còn chịu suy nghĩ đầy đủ cho người dùng bằng cách ra mắt tai nghe "thực sự không dây" hoặc ra mắt các phụ kiện cho phép vừa sạc vừa cắm tai nghe.

Dĩ nhiên là Android cũng phải có câu trả lời. Những tưởng tính "mở" của hệ điều hành này sẽ giúp tạo ra một hệ sinh thái phụ kiện tốt hơn, nhưng sự thật lại đang tỏ ra hoàn toàn trái ngược.

Mới tuần trước, Google đã âm thầm "khai tử" phụ kiện sạc + cổng 3.5mm Moshi trên trang bán hàng online Google Store. Phụ kiện này có giá lên tới 45 USD và thậm chí chỉ được đánh giá... 2 sao trên Amazon.

Phụ kiện sạc + cổng tai nghe vừa bị Google loại bỏ khỏi Google Store.

Không thể vừa nghe vừa sạc

Điều đáng nói là sau khi Google ngừng bán dongle Moshi, người dùng Android tại Mỹ hiện đang không có cách nào để vừa sạc vừa nghe điện thoại! Trong các hãng Android tên tuổi, chỉ duy nhất Sony là có (đăng) bán phụ kiện sạc + cổng 3.5mm. Lý thuyết là vậy, nhưng cả cửa hàng online của Sony lẫn các chuỗi bán lẻ đều không kinh doanh phụ kiện này.

Cách duy nhất là nhắm mắt mua bừa một vài phụ kiện từ Amazon hay Aliexpress. Thế nhưng, theo Android Police, phần lớn các phụ kiện tương tự trên Amazon đều có đánh giá rất thấp và đều có vấn đề tương thích với các mẫu Android phổ biến. Biên tập viên The Verge đặt hàng thậm chí còn gặp tiếng động lạ khi cắm tai nghe.

Người dùng Android buộc phải chấp nhận hên xui nếu muốn vừa sạc vừa cắm tai nghe...

Cách duy nhất còn lại để nghe nhạc trên Pixel 2, Xperia XZ2, Nokia 8 Sirocoo hay Mi 6 trong lúc sạc điện thoại là dùng tai nghe không dây. Nếu bạn có thể chấp nhận các thao tác rườm rà và độ trễ khá lớn của các loại tai nghe Bluetooth "thường", trải nghiệm sử dụng chúng cùng iOS hay Android sẽ là không quá khác biệt. Nếu bạn muốn có trải nghiệm tai nghe không dây tiện dụng nhất, ít vấn đề kết nối nhất, chỉ duy nhất Apple là có câu trả lời với AirPods.

Nực cười là tưởng dễ nhưng các hãng Android vẫn loay hoay không thể đưa ra trải nghiệm ngang tầm AirPod. Chiếc "true wireless" Sony WF1000X luôn bị chê tơi bời vì mất kết nối 2 tai quá thường xuyên khiến người nghe bực mình. Đến cả PixelBuds cũng khiến người dùng tức giận vì vấn đề kết nối và trải nghiệm sử dụng không thể trau chuốt như Apple. Tai nghe của Google thậm chí còn có dây nối chứ không phải "true wireless" như Apple và Sony.

Được khá nhiều người dùng Android lựa chọn nhưng Sony WF1000x lại gặp rất nhiều vấn đề về kết nối.

Cái chết của cổng tai nghe vẫn là lỗi của Apple. Nhưng nếu như Apple đáng trách vì khai tử cổng tai nghe thì các hãng Android còn đáng trách hơn, vì họ chỉ bỏ mỗi cổng tai nghe và sau đó bỏ mặc người dùng.

Tất cả các vấn đề này đều sẽ không xảy ra nếu như bạn chọn mua một chiếc smartphone chất lượng và có cổng tai nghe, ví dụ như Galaxy S9 hoặc LG G7 Thinq chẳng hạn. Đáng tiếc rằng, sự kiên cường của người Hàn Quốc không thể giúp đảo chiều một trào lưu đáng ghét: Google, Motorola, HTC, Sony, Nokia, Huawei và Xiaomi đều đã bỏ cổng 3.5mm trên tai nghe của họ. Nếu một ngày nào đó, Samsung và LG "bỗng dưng" bỏ nốt cổng tai nghe, người dùng Android sẽ gặp phải vấn đề rất lớn: không thể vừa sạc, vừa nghe nhạc trên smartphone Android nữa!

Theo GenK

">

Bỏ cổng tai nghe trên iPhone thì không sao nhưng với Android thì quả đúng là thảm họa

Vào ngày 11/5 vừa qua, VTC Online tuyên bố sẽ mang về một sản phẩm được coi là một cuộc cách mạng cho thị trường game mobile online nước nhà, vốn đang có dấu hiệu trầm lắng thời gian qua. Và quả đúng như những gì đã tuyên bố, siêu phẩm MMORPG Lineage 2: Revolution chính là cái tên sẽ dẫn đầu làng game Việt trong thời gian tới.

Được phát triển bởi “ông lớn” của ngành game Hàn Quốc – Netmarble Corp, một trong những công ty game được đánh giá cao hàng đầu thế giới. Lineage 2 Revolution là game thuộc thể loại game nhập vai MMORPG lấy bối cảnh Châu Âu. Tựa game cho phép người chơi có thể party với nhau để đi đánh quái, vượt phụ bản, săn Boss và tham gia chiến trường 30 vs 30.

Game được phát hành trên 54 quốc gia và được phát triển bởi Net Marble, một công ty khá nổi tiếng tại Hàn Quốc với nhiều sản phẩm hot như: Raven, Seven Knights,  Stone Age Begins, Marvel Future Fight, Vào ngày 26/5 tới đây, tại sự kiện công bố Lineage 2: Revolution tại khách sạn Intercontinental, những người tham dự nói riêng và toàn bộ game thủ Việt nói chung sẽ có một cái nhìn cận cảnh nhất về tựa game này.

Tại sự kiện này, ngoài việc công bố Lineage 2: Revolution sẽ diễn ra những hoạt động khác như trưng bày và trình diễn gameplay. Không chỉ dừng lại ở đó, sẽ có một cuộc Pháo đài chiến lên tới 30vs30 với sự góp mặt của những streamer nổi tiếng của làng game Việt như: MisThy, HyNam, Hiệp Độ, Linh Ngọc Đàm, Hai Mẹ và Tiên Zombie. Những streamer này sẽ dẫn đầu hai phe của cuộc chiến và giúp cho đội quân của mình giành chiến thắng cuối cùng.

Bên cạnh những hoạt động ingame, sẽ có những khu trưng bày triển lãm  với những bức ảnh đánh dấu những cột mốc đáng nhớ của Lineage 2:Revolution trong suốt thời gian qua tại thị trường toàn cầu. Những người tham dự có thể nhận được những phần thưởng giá trị như iPhone X và những Coupon giảm giá trong game thông qua các sự kiện bên lề này.

Sau khi thống trị tại thị trường Hàn Quốc, Lineage 2: Revolution đã ra mắt tại 12 quốc gia và vùng lãnh thổ khác tại châu Á bao gồm Đài Loan, Thái Lan và Hồng Kông vào tháng 6 năm ngoái. Tại bất kỳ quốc gia nào mà Lineage 2: Revolution ra mắt, tựa game này đều dẫn đầu bảng xếp hạng game tại quốc gia đó. Line 2: Revolution cũng đã có một màn ra mắt “không thể tin được” tại Nhật Bản vào tháng 8 vừa qua và ngay lập tức trở thành tựa game có doanh thu cao nhất trên App Store chỉ trong 18 giờ. Tại thị trường Indonesia, tựa game  cũng ra mắt vào tháng 3/2018 và giữ vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng doanh thu tại quốc gia này.

Lineage 2: Revolution là tựa game MMORPG hoàn toàn miễn phí dựa trên IP “chính chủ” của tựa game PC đình đám Lineage 2. Tất cả những giá trị tinh túy nhất của Lineage 2 đều được giữ nguyên vẹn trong Lineage 2: Revolution như mở ra một thế giới đầy bí ẩn và ma mị, những cuộc xung đột đầy kịch tính và choáng ngợp… Lineage 2: Revolution được xây dựng trên nền tảng Unreal Engine 4, mang đến một tựa game kỳ vĩ và hoành tráng nhất cho người chơi với một chất lượng đồ họa rực rỡ.

Hãy đến ngay với Lineage 2: Revolution để sớm được tận hưởng những không khí mà không có một sản phẩm nào có thể mang đến cho bạn tại khách sạn Intercontinental – Hà Nội vào ngày 26/5 tới nhé!

">

Lineage 2: Revolution sẽ bùng nổ tại Intercontinental vào ngày 26/5

Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4

Ông Trần Việt Hùng, Nhà sáng lập - Chủ tịch Got It, thành viên trẻ tuổi nhất trong Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2021. (Trong ảnh: ông Trần Việt Hùng tham luận tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam 2019)

Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2021 có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, khảo sát, làm việc với các Bộ, ngành, địa phương, cơ quan và các cơ sở giáo dục và đào tạo để nắm tình hình và tư vấn, kiến nghị với Hội đồng, Ủy ban các vấn đề đổi mới giáo dục và đào tạo; tham gia góp ý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Tổ tư vấn có 7 thành viên gồm: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đức, nguyên Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội (Tổ trưởng); Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Bùi Văn Ga, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, Giảng viên cao cấp Đại học Đà Nẵng; Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội; Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD&ĐT; bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa, thành phố Hà Nội; ông Trần Việt Hùng, Nhà sáng lập và Chủ tịch Got It; ông Vũ Đức Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa giáo - Văn xã, Văn phòng Chính phủ.

Đáng chú ý, trong Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 – 2021 mới được thành lập, ông Trần Việt Hùng, Nhà sáng lập và Chủ tịch Got It là thành viên trẻ tuổi nhất.

">

Chủ tịch Công ty công nghệ Got It là thành viên Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới GD&ĐT

Xiaomi Mi 8 Explorer Edition mở khóa khuôn mặt 3D, iPhone X của Trung Quốc

友情链接