Bóng đá

Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 23:36:57 我要评论(0)

Pha lê - 02/02/2025 07:07 Máy tính dự đoán liên đoàn bóng đá việt namliên đoàn bóng đá việt nam、、

êumáytínhdựđoánMUvsCrystalPalacehngàliên đoàn bóng đá việt nam   Pha lê - 02/02/2025 07:07  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Ngày mai (6/8), đoàn TTVN chính thức tranh tài tại Olympic ở các môn cử tạ, bơi, TDDC, bắn súng, đấu kiếm và judo. Thể Thao VietNamNet xin gửi tới độc giả chi tiết lịch thi đấu của đoàn Việt Nam.

Lễ khai mạc Olympic 2016 sẽ được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV6 và VTV6 HD từ lúc 5h45 đến 9h30 ngày 6/8. VietNamNet cũng sẽ cập nhật trực tiếp Lễ khai mạc.

Buổi tường thuật trực tiếp các môn thi đấu sẽ bắt đầu từ 23h ngày hôm trước đến 10h ngày hôm sau, bắt đầu từ ngày 6 đến 22/8 (trên kênh VTV6 và VTV6 HD).

{keywords}

Hoàng Xuân Vinh được kỳ vọng sẽ "mở hàng" huy chương cho đoàn TTVN ngay ngày thi đấu đầu tiên, 6/8

1. Cử tạ:

VĐV Vương Thị Huyền: 19h ngày 6/8 (5h ngày 7/8 giờ Việt Nam) hạng 48kg nữ.

2. Bơi:

Nguyễn Thị Ánh Viên: 14h15 (0h15) ngày 7/8, vòng loại nội dung 400m hỗn hợp. Vòng chung kết (nếu được vào) thi đấu lúc 23h (10h) cùng ngày.

3. TDDC

Phạm Phước Hưng: 14h30h (0h30), ngày 7/8, nội dung xà kép.

4. Bắn súng:

VĐV Hoàng Xuân Vinh, Trần Quốc Cường: 13h (23h) ngày 6/8, nội dung 10m súng ngắn hơi.

5. Đấu kiếm:

Nguyễn Thị Như Hoa: 8h (18h) ngày 6/8, nội dung kiếm 3 cạnh nữ cá nhân.

6. Judo:

10h (20h) ngày 6/8 (BTC chưa thông báo chính xác giờ thi đấu): Văn Ngọc Tú, hạng cân 48kg.

VietNamNet

" alt="Lịch thi đấu đoàn Việt Nam tại Olympic ngày 6/8, Olympic Rio 2016, Olympic 2016" width="90" height="59"/>

Lịch thi đấu đoàn Việt Nam tại Olympic ngày 6/8, Olympic Rio 2016, Olympic 2016

anh 1.jpg

Đại diện lãnh đạo SHB cho biết: “Thực hiện các chương trình từ thiện, hướng về cộng đồng, “lá lành đùm lá rách”, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn là truyền thống văn hóa được SHB xây dựng, duy trì liên tục trong 30 năm qua. Đó là định hướng phát triển lấy Tâm làm gốc, đồng hành cùng các hoạt động an sinh xã hội và là tấm lòng của của các cán bộ nhân viên, người lao động của SHB với mong muốn được chia sẻ yêu thương với các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng và toàn quốc nói chung. Chúng tôi đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để hiện thực hóa cam kết cùng đồng hành cùng sự phát triển chung của đất nước”.

anh 2.jpg

Trước đó, ngày 16/12/2023, tại Chương trình “Mùa xuân cho em” lần thứ 17, SHB đã trao 2 tỷ đồng ủng hộ Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhằm đồng hành, hỗ trợ các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước. 

Ngày 26/9/2023, tại chương trình “Lồng đèn thắp sáng ước mơ” do Tỉnh đoàn và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình tổ chức, Chủ tịch HĐQT SHB Đỗ Quang Hiển đã trao 500 triệu đồng tặng các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại địa bản tỉnh.

Đồng thời, SHB cũng trao tặng trường Đại học Thái Bình 150 bộ máy tính hiện đại, giúp thế hệ công dân 4.0 của tỉnh có thêm điều kiện khám phá tri thức công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương.

anh 3.jpg

Trong hành trình 30 năm phát triển, SHB luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thế hệ tương lai của đất nước. Ngân hàng luôn đồng hành cùng các em học sinh, sinh viên vượt qua khó khăn và hiện thực ước mơ của mình bằng những món quà, suất học bổng ý nghĩa nhân dịp khai giảng, tổng kết năm học; hưởng ứng các chương trình lớn dành riêng cho thế hệ trẻ như: “Sóng và máy tính cho em”, “Mùa xuân cho em”, Phát triển những tài năng trẻ làng SOS qua dự án Young Leader; tặng xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó, xây trường học tại Cao Bằng, Cần Thơ … với ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng. 

Những hành động thiết thực của SHB đã thể hiện sự cam kết mạnh mẽ cũng như sứ mệnh góp phần phát triển giáo dục, ươm mầm tài năng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cộng đồng, xã hội. Trên hành trình dài sắp tới, SHB tiếp tục kiên định lấy “trách nhiệm xã hội” làm triết lý kinh doanh, tích cực lan tỏa Tâm yêu thương tới mọi miền Tổ quốc. 

Thanh Hà

" alt="SHB mang Tết ấm đến với trẻ em nghèo vượt khó tỉnh Thái Bình" width="90" height="59"/>

SHB mang Tết ấm đến với trẻ em nghèo vượt khó tỉnh Thái Bình

Quanh câu chuyện điểm tổng kết học sinh toàn 10 đang được quan tâm gần đây, ông Lê Ngọc Điệp, nguyên trưởng phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT TP.HCM) muốn nhìn nhận vấn đề một cách bản chất hơn: Đó là việc đánh giá học sinh và quá trình thay đổi của nó, đặc biệt trong hơn 20 năm gần đây. Dưới đây là ý kiến của ông Điệp.

{keywords}
Cách cho điểm học sinh đã có nhiều thay đổi

Lần lại lịch sử

Đánh giá học sinh được hiểu là đánh giá giá trị giáo dục của kết quả học tập học sinh (HS) trên cơ sở thu thập, xử lý các thông tin một cách có hệ thống, khoa học, toàn diện theo mục tiêu đã được thống nhất bằng chuẩn kiến thức và kỹ năng mà nhà trường đã thực hiện giảng dạy.

Cách đánh giá thành tựu dạy học xuất hiện sớm trong lịch sử giáo dục và kéo dài mãi đến tận hôm nay với những phương cách khác nhau và sử dụng kết quả đánh giá cũng theo những mục đích khác nhau.

Phương Tây, thời cổ đại, triết gia Socrate có kiểu đánh giá tiên tiến của thời đó là phương thức thầy hỏi – trò đáp. 

{keywords}
 

Giáo dục hiện đại xuất hiện phương pháp đánh giá gọi bằng Test. Vào thế kỷ 19 , bác sĩ Binet là bậc thầy của phương pháp này sử dụng trong việc chọn lọc trẻ em bình thường vào trường tiểu học theo chính sách cưỡng bách giáo dục. Phương pháp Binet lan sang châu Mỹ được Terman và Merril hoàn thiện thành một bộ Test khoảng 100 câu hỏi nhằm đo hệ số trí lực trẻ em (IQ-Intelligence Quatient). Phương pháp Test hiện nay đang được sử dụng ở nhiều cấp học …

Cách đánh giá theo cách cho điểm, ở phương đông các cụ đồ Nho phân chia các hạng: ưu, bình, thứ, liệt. Cách này cũng được nha Khảo thí của Giáo dục miền Nam trước năm 1975 xếp hạng trong kỳ thi Tú tài I và Tú tài II là tối ưu, ưu, bình, bình thứ, thứ. Ở một số nước khác có cách cho điểm từ 1 đến 5 (Đức) từ 2 đến 5 (Nga) cho thang điểm 20 (Pháp) thang điểm 100 (Trung hoa , Cu Ba)…

Giáo dục và đánh giá luôn là sự tìm tòi và phát triển để làm thế nào bảo đảm được tính khoa học, khách quan mà người học nhận được kết quả đúng với việc học tập của mình.

Giáo dục tiểu học Việt Nam từ hơn 20 năm qua đang trên con đường tìm kiếm để hội nhập, phát triển theo tầm của thời đại. Nhưng phương cách cũ vẫn còn để lại sâu đậm như một nếp nghĩ, một thói quen mà gia đình học sinh bao gồm ông bà, cha mẹ các em và dư luận xã hội chưa thể thấy được sự thay đổi của cách đánh giá mới đang diễn ra trong nhà trường cho cháu con mình.

Hơn 20 năm thay đổi

1. Đánh giá: Xếp hạng – xếp loại

Trước năm học 1995 - 1996, việc đánh giá kết quả học tập HS tiểu học theo cách cộng điểm, chia trung bình từng tháng để xếp hạng và xếp loại. 1 tháng có 20 cột điểm, cuối học kì có kiểm tra. Kết quả học kỳ là tổng điểm trung bình các tháng cộng điểm kiểm tra học kì chia cho số tháng và số môn kiểm tra. Mỗi tháng, giáo viên (GV). HS từ hạng nhất đến hạng 5 được lên bảng danh dự của lớp. Cuối năm, là điểm trung bình cộng của 2 học kỳ. Những HS có điểm trung bình cao nhất khối lớp, cao nhất trường thì có phần thưởng và lên bảng danh dự xuất sắc.

Phương cách đánh giá xếp hạng tạo ra sự tranh đua sôi nổi trong lớp học và trong nhà trường.  Cách đánh giá xếp thứ hạng tồn tại lâu dài, như truyền thống của nhiều thế hệ trở thành một chuẩn mực về HS giỏi. Đồng thời cũng còn tác động trong xã hội cho đến hôm nay. Hoa điểm 10, điểm 10 tặng ba mẹ, cơ quan ba mẹ khen tặng con nhân viên hs giỏi … Mặc dù hôm nay cách đánh giá đã thay đổi.

2. Đánh giá – xếp loại và đánh giá nhận xét

Năm học 1995-1996, Bộ GD ĐT ban hành Thông tư số 15 thay đổi hoàn toàn về phương thức đánh giá. Theo đó, không xếp hạng chỉ xếp loại kết quả học tập theo kết quả: Giỏi – khá – trung bình – yếu với khung điểm thích hợp như cách tính điểm học lực môn học trong quá trình kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ, từ đó xếp loại học lực từng môn học (Giỏi: 9-10 điểm; Khá: 7- 8,9; Trung bình: 5- 6,9; yếu dưới 5). Xếp loại học lực chung có1/2 học lực môn đạt loại giỏi (Trong đó có môn Tiếng Việt hoặc Toán) các môn còn lại đạt loại khá.

Thông tư 15, ngay năm đầu tiên áp dụng đã bùng nổ số lượng HS xuất sắc và HS giỏi. Truyền thông báo chí đưa tin lạm phát HS giỏi, tất cả con cái chúng ta đều giỏi… Khác với những năm trước, xếp theo thứ hạng, phụ huynh, xã hội chỉ nhìn vào thứ hạng của HS để khen thưởng, tuyên dương.

Cách đánh giá mới tạo hiệu ứng vào đổi mới phương pháp dạy học, vào nhận thức về năng lực học của trẻ mà không tạo áp lực, cạnh tranh để cho trẻ hợp tác cùng đạt kết quả học tập.

Việc đánh giá HS tiểu học được tiếp tục cải tiến bằng cách kết hợp định lượng (cho điểm) và định tính (bằng nhận xét).

Năm học 2009, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 32 với một phương thức mới tiên tiến. Trong năm học, kiểm tra cuối năm là điểm số dùng xét lên lớp, khen thưởng và hoàn thành chương trình tiểu học. Việc kiểm tra thường xuyên và định kỳ hoàn toàn giao quyền cho nhà trường và giáo viên. Đây là xu hướng tiến bộ trong giáo dục hiện đại khi không cộng điểm bình quân để đánh giá kết quả cuối năm.

Năm học 2014-2015, thêm một phương thức mới được triển khai bằng Thông tư 30: Ban hành quy định đánh giá HS tiểu học. HS được đánh giá bằng nhận xét theo các nguyên tắc như: Đánh giá toàn diện thông qua mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng và một số biểu hiện năng lực phẩm chất của hs theo mục tiêu giáo dục tiểu học. Đánh giá sự tiến bộ HS. Không so sánh HS này với HS khác, không tạo áp lực cho HS, giáo viên, cha mẹ hs.. và không xếp loại khen thưởng.

Đây là phương thức mà các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới áp dụng. Tuy nhiên, cái mới đang chịu nhiều thử thách về tổ chức thực hiện trong năm đầu áp dụng. Thử thách lớn nhất là tạo sự đồng thuận của chính trong đội ngũ giáo dục tiểu học (thay đổi thói quen đã có nhiều kinh nghiệm in sâu cần có thời gian và các biện pháp khoa học mang tính thuyết phục để thực hiện).

Chưa kể tới thử thách về phụ huynh trong sự hợp tác, chia sẻ và đổi mới nhận thức về năng lực học tập của con em mình. Phụ huynh thay đổi cách nhìn nhận sức học không qua thứ hạng, tranh đua mà là giúp trẻ hợp tác, phát triển năng lực bản thân để học tập. Thay điểm số bằng nhìn thấy sự tiến bộ của trẻ và cùng giúp trẻ nếu có khó khăn. Khắc phục những thử thách này sẽ tác động đến xã hội và sẽ là sự thuận lợi cho việc đổi mới trong tương lai (Hơn là những điểm 10 mà xã hội hoài nghi)

Hơn 20 năm đã qua, giáo dục tiểu học đã có nhiều thay đổi trong phương thức đánh giá kết quả học tập của HS.

Nhưng phải nhìn thấy rõ là tác động sự thay đổi đó chưa mạnh mẽ, chưa thuyết phục và chưa lay động được phương thức truyền thống dù rất cổ điển của cách xếp thứ hạng mà âm vang còn ngân nga mãi khi nhìn nhận HS xuất sắc, HS giỏi từ thứ hạng cao để tuyên dương khen thưởng một cách xứng đáng.

Cái mới, như đã trình bày, luôn là sự thử thách mà giáo dục tiểu học Việt Nam phải vượt qua, phải chinh phục để có một âm thanh mới cất cao lên và phải được mọi người (giáo viên , phụ huynh, học sinh...) cùng vỗ tay hoà nhịp trong niềm vui, niềm tin vào bước đầu đổi mới giáo dục tiểu học Việt Nam hiện nay.

Lê Ngọc Điệp (nguyên Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học, Sở GD-ĐT TP.HCM

" alt="Lỏng chặt điểm 10, đoạn trường hơn 20 năm thay đổi đánh giá" width="90" height="59"/>

Lỏng chặt điểm 10, đoạn trường hơn 20 năm thay đổi đánh giá