Lịch sử đối đầu Barcelona vs Real Madrid, 3h ngày 20/3
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United -
Tình yêu và tham vọng tập 34: Linh bất ngờ hôn MinhTrên giường bệnh, mẹ Minh nói nguyện vọng với con trai. Sau phẫu thuật, trên giường bệnh, mẹ Minh (Minh Hòa) nói với con trai: "Cuộc đời của con tùy con quyết định, mẹ không đặt gánh nặng lên vai con nữa. Suy cho cùng thì đó là hy vọng của bố, là trăn trở của mẹ nhưng không phải là khát vọng của con. Còn công ty, mẹ sẽ cố gắng sống tốt ngày nào thì điều hành công ty ngày đó. Còn nếu mẹ chết, công ty sẽ đi theo mẹ".
Minh nói ý định kết hôn với Tuệ Lâm với Sơn. Trong khi đó, Sơn (Thanh Sơn) lo lắng hỏi Minh trước cửa phòng bệnh của Tuệ Lâm: "Chuyện đính hôn giả giữa ông và cô ấy bây giờ tính thế nào?". Minh đáp bằng một câu hỏi: "Nếu tôi cưới Tuệ Lâm thì cô ấy sẽ hạnh phúc đúng không?".
Nụ hôn đầu tiên của Minh và Linh. Biết Minh đã đính hôn với Tuệ Lâm, Linh chủ động thể hiện tình cảm dành cho Minh bằng một nụ hôn trong hoàn cảnh bất ngờ. Liệu Linh có bày tỏ hết nỗi lòng với Minh? Minh sẽ đền đáp lại tình cảm của Tuệ Lâm bằng một đám cưới? Sơn sẽ dành cho Minh lời khuyên gì? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 34 lên sóng tối nay, 14/7 trên VTV3.
Mỹ Anh
Lã Thanh Huyền tiết lộ phần sau ‘Tình yêu và tham vọng’
"Tuệ Lâm vẫn sẽ giằng xé chuyện của Thuỳ Chi và Linh, Minh. Phim càng về sau sẽ càng gay cấn hơn, hấp dẫn hơn".
"> -
Người đàn ông kể chuyện cứu sản phụ đẻ rơi trong khu phong tỏaAnh Tám Sang và những bữa cơm ăn vội khi tham gia chống dịch. Xuất hiện tại chương trình Sài Gòn ta thương tập 6 là một nhân vật khá đặc biệt, anh Tám Sang - Trưởng hội thiện nguyện BDS, người hùng trong tim của nhiều bà con.
Đây cũng là lần hiếm hoi anh chia sẻ với MC Ngọc Ánh về hành trình cứu trợ thầm lặng, gian nan. Trong đó có nhiều trường hợp khiến anh khóc cạn nước mắt, đặc biệt là chuyện những sản phụ sinh con mùa dịch.
Từ khi đợt dịch thứ 4 bùng phát, anh Tám Sang cùng các anh em trong hội đã túc trực 24/7, tất bật rong ruổi các con đường, ngõ hẻm tham gia công tác chống dịch, thiện nguyện.
Anh kể: “Mấy tháng nay, các anh em đều không về nhà mà trụ lại nhà mình để tham gia cuộc chiến này. Anh em nói với nhau chừng nào hết dịch mới quay về với gia đình. Khi tham gia cuộc chiến này, mình chấp nhận hy sinh cả tính mạng”.
Để công tác chống dịch được hiệu quả, anh Tám Sang sẵn sàng bỏ tiền túi hàng trăm triệu đồng để mua thuốc và máy móc về nghiên cứu, lập ra đội phun sát khuẩn.
Anh cũng tận dụng 6 chiếc xe để cho chạy hệ thống xe cứu thương 0 đồng, đưa các ca F0 lên tới nơi cách ly. Có những trường hợp bệnh nhân không qua khỏi, anh đưa về lo chu toàn lễ an táng cho họ mà không lấy một đồng.
Sau những ngày tham gia chống dịch, anh cùng các anh em đã rơi không ít nước mắt khi chứng kiến nhiều trường hợp sinh ly tử biệt chỉ trong tích tắc.
Từ đó anh nhận ra nhu cầu sử dụng bình oxy cấp thiết nhường nào. Đó cũng là lý do anh mua vỏ chai về bơm oxy, thành lập “Đội oxy” để góp phần giành giật lại sự sống cho các bệnh nhân nguy kịch. Tất cả những công việc anh Tám Sang cùng anh em đang âm thầm cống hiến cũng chỉ mong một ngày thành phố bình an trở lại.
Kể về những ngày qua, anh Tám Sang nghẹn ngào nhắc lại: “Chúng tôi hầu như không còn nước mắt để khóc. Có trường hợp kêu cứu tại nhà nhưng khi chúng tôi đem bình oxy tới thì bệnh nhân chỉ ngước mắt nhìn rồi ra đi.
Có ngày chúng tôi ôm đứa bé chạy tới bệnh viện đợi bé được cứu sống, chúng tôi cũng khóc. Đau lắm! Hay có một mẹ bầu nghèo nằm trong 'vùng đỏ' phong tỏa nên khi chuyển dạ người dân không ai dám vô giúp. Khi chúng tôi tới nơi thì đứa bé đã bị sinh rớt ra ngoài, chính tay tôi bồng người mẹ và đứa bé ra xe cứu thương. Người mẹ này còn bị dương tính, không đem theo tiền nên tôi cũng gửi cho chị ấy 27 triệu".
Mấy tháng nay, các anh em trong nhóm ăn ở tại nhà anh Tám Sang để cách ly với vợ con. Tại chương trình Sài Gòn ta thương, anh Tám Sang cũng tâm tình rằng bản thân từng bị “đẻ rớt” nên khi thấy cảnh sản phụ sinh con anh hình dung ra bản thân mình ngày xưa. Vì vậy, anh càng quyết tâm giành giật cơ hội sống cho cả mẹ và bé.
"Ngày hôm qua, có mẹ bầu 7 tháng bị lưu thai ở tận Bình Dương ngồi đợi ngoài đường từ 1 giờ đến 7 giờ tối mà không có xe. Khi tôi nhận được điện thoại cầu cứu đã tức tốc chạy đi ngay, vì nếu để thai lưu lâu sẽ ảnh hưởng đến tính mạng người mẹ. Đưa được mẹ bầu vô phòng cấp cứu thì người chồng lại hoang mang không biết tiền đâu lo cho vợ vì trong người chỉ có vài trăm ngàn. Tôi đem ra 30 triệu, đóng viện phí 20 triệu còn 10 triệu đưa cho người cha của đứa bé xấu số”, anh kể thêm.
Tám Sang cũng chia sẻ, bản thân đã lớn lên trong nghèo khổ, vì mưu sinh mà suýt sa vào con đường tội lỗi. Từ ngày theo Phật, anh nhận ra nhiều ý nghĩa của cuộc sống và bắt đầu công việc thiện nguyện. May mắn, trên con đường từ thiện của anh luôn có anh em và các mạnh thường quân chung tay, lan tỏa yêu thương đi nhiều nơi. Bên cạnh đó, anh Tám Sang còn có một nguồn động viên rất lớn nơi hậu phương đó là vợ và con.
Nhắn gửi những lời thân thương tới thành phố, anh nghẹn ngào: “Trong khoảnh khắc này, chúng ta hãy đồng lòng đẩy lùi dịch bệnh, chúng ta không được hoang mang. Hãy chấp hành đúng các chỉ thị, kề vai sát cánh với các ban ngành, đội ngũ y bác sĩ, chúng ta phải thương và thông cảm cho họ”.
Đăng Dương
Vợ Quyền Linh nhắn chồng: ‘Anh đi cứu trợ cẩn thận, ở nhà còn hai con nhỏ’
Bận rộn với hành trình cứu trợ người dân ở TP.HCM, Quyền Linh quên cả sinh nhật con gái nhưng lời nhắn của vợ và cách phản ứng của gia đình khiến anh ấm lòng.
"> -
Với những giá trị đặc sắc riêng có, mới đây, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện đã ký chứng nhận "Nghề gốm Thanh Hà - phường Thanh Hà - thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam" được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề gốm Thanh Hà trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc giaLàng gốm Thanh Hà nằm ngay bên bờ sông Thu Bồn, thuộc địa bàn phường Thanh Hà, cách khu phố cổ Hội An hơn 3km về hướng Tây. Sử cũ kể rằng, đầu thế kỷ 16, các cư dân từ vùng Thanh Hóa di cư vào xứ Quảng mang theo nghề gốm dựng làng, xây lò, sản xuất những mặt hàng gốm gia dụng như nồi, bát, đĩa, ấm chén phục vụ cả một khu vực miền Trung Trung Bộ rộng lớn.
"Nghề gốm Thanh Hà", phường Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Gốm Thanh Hà thịnh vượng nhất vào khoảng TK 17 – 18 gắn với thương cảng Hội An. Các sản phẩm của làng gốm được lên thuyền đi khắp vùng xứ Quảng, Thừa Thiên, rồi lên cả tàu biển vượt đại dương đến Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Ban Nha…
Suốt mấy trăm năm qua, nghề gốm Thanh Hà có lúc thịnh lúc suy, nhưng tình yêu và sức sáng sạo của nghệ nhân làng gốm thì không bao giờ tắt. Đến nay làng gốm Thanh Hà vẫn giữ cách thức sản xuất thủ công và gần như độc nhất, đó là tạo hình bằng tay hoặc bàn xoay đạp chân, không có khuôn, không tráng men và nung bằng lò củi truyền thống.
Làng nghề hiện có 33 hộ sản xuất với khoảng 80 lao động, trong đó có 5 nghệ nhân ưu tú và 1 thợ giỏi. Sản phẩm có hai dòng là gốm sành nâu (đồ xanh), được nung với độ lửa cao từ 800 đến hơn 1.000 độ C và dòng gốm đỏ (đồ đỏ), được nung với nhiệt độ thấp từ 300 độ C trở xuống.
Ngày nay, sản phẩm làng gốm chủ yếu phục vụ dân dụng và du lịch với các sản phẩm nhỏ gọn, tinh xảo. Ngoài ra, một số sản phẩm cũng được sản xuất để phục vụ xây dựng kiến trúc và các công trình khách sạn, nhà hàng…
Ngày mùng 10 tháng 7 âm lịch hằng năm, giỗ tổ nghề gốm Thanh Hà đã trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc của người dân trong làng và du khách.
Tình Lê
">