您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Khởi tố Trịnh Thị Bảy bạo hành trẻ em tại Vũng Tàu
NEWS2025-03-30 12:21:25【Kinh doanh】1人已围观
简介Trịnh Thị Bảy nhận trông giữ trẻ từ 1 đến hơn 2 tuổi nhưng liên tục có các hành vi bịt mũi,ởitốTrịnhda bong hom nayda bong hom nay、、
Trịnh Thị Bảy nhận trông giữ trẻ từ 1 đến hơn 2 tuổi nhưng liên tục có các hành vi bịt mũi,ởitốTrịnhThịBảybạohànhtrẻemtạiVũngTàda bong hom nay dùng điều khiển ti vi hoặc thìa đánh mạnh vào miệng trẻ.
很赞哦!(3548)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- 3 bước mọi tổ chức cần lưu tâm để an toàn khi nhân viên làm việc từ xa
- Ứng dụng 1 tỷ lượt download bị Google xóa vì do thám người dùng
- Hà Giang bưng bít sai phạm trước khi Bộ GD
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- SV “kháng chiến trường kỳ” chống bão giá
- Ai xếp hạng sức mạnh của ChatGPT, Gemini ?
- Nhóm hacker đáng sợ nhất thế giới đang trở lại từ bóng tối
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Việt Nam không có thêm ca mắc Covid
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Chiều 5/8, các trường đại học trên cả nước lần lượt công bố điểm chuẩn 2018 hệ đào tạo chính quy.
Không ngoài dự đoán, trong số hơn 80 trường đã thông báo, điểm chuẩn năm 2018 hầu hết đều thấp hơn năm 2017; nhưng biến động khác nhau.
Bất ngờ hơn cả có lẽ là điểm số của Học viện Quân y khi giảm sâu gần 9 điểm. Có ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm nay lấy điểm từ 18,1 (ngành Y tế công cộng); còn ngành "đắt giá" nhất là Y Đa khoa năm nay điểm trúng tuyển là 24,75 điểm.
Có nhiều ngành của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội xác định điểm chuẩn chỉ bằng đúng ngưỡng điểm sàn (đảm bảo chất lượng) là 16 như Triết học, Văn học, Tâm lý học, Sinh học, Công tác xã hội.
Tại TP.HCM điểm chuẩn Trường ĐH Y dược TP.HCM cao nhất chỉ 24,95 thuộc về ngành Y đa khoa, giảm hơn 4 điểm so với năm ngoái.
Trường ĐH Khoa học tự nhiên điểm chuẩn các ngành đào tại tại thành phố Hồ Chí minh hầu như đều giảm so với năm trước trung bình khoảng 4 điểm.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM có điểm chuẩn cao nhất 23,25. Ngành này năm nay giảm gần 4,75 điểm so với năm ngoái.
Tương tự điểm chuẩn Trường ĐH Mở TP.HCM thấp hơn năm 2017 từ 2 - 4 điểm.
Các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn đại học 2018. Hiện tại nhiều trường đã công bố điểm chuẩn theo học bạ, điểm chuẩn xét tuyển từ kết quả thi THPT quốc gia. VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật.
">XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG ĐH TRÊN CẢ NƯỚC
THỨ TỰ
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐIỂM CHUẨN XÉT TUYỂN HỌC BẠ
ĐIỂM CHUẨN XÉT TUYỂN TỪ KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA
1
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
TẠI ĐÂY 2
Trường ĐH Hà Nội
TẠI ĐÂY 3
Học viện Bưu chính Viễn Thông
TẠI ĐÂY 4
Học viện Bưu chính Viễn Thông - Cơ sở 2
TẠI ĐÂY 5
Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội
TẠI ĐÂY 6
Trường ĐH Dược Hà Nội
TẠI ĐÂY 7
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
TẠI ĐÂY 8
Học viện Hành chính Quốc gia
9
Học viện Ngoại giao
TẠI ĐÂY 10
Học viện Tài chính
TẠI ĐÂY
11
Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam
TẠI ĐÂY 12
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
TẠI ĐÂY 13
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
TẠI ĐÂY TẠI ĐÂY 14
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
TẠI ĐÂY 15
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
TẠI ĐÂY 16
Trường ĐH Luật Hà Nội
TẠI ĐÂY 17
Trường ĐH Mỏ Địa chất
TẠI ĐÂY 18
Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp
TẠI ĐÂY 19
Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam
TẠI ĐÂY 20
Học viện Ngân hàng
TẠI ĐÂY 21
Trường ĐH Ngoại thương
TẠI ĐÂY 22
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TẠI ĐÂY 23
Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY
24
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY 25
Trường ĐH Công nghệ - ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY 26
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY
27
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY
28
Trường ĐH Giáo dục – ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY 29
Khoa Y dược – ĐHQG Hà Nội
Khoa Luật
Khoa Quốc tế
TẠI ĐÂY
TẠI ĐÂY
TẠI ĐÂY
30
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội
TẠI ĐÂY 31
Trường ĐH Thuỷ lợi
TẠi ĐÂY 32
Trường ĐH Thương mại
TẠI ĐÂY 33
Trường ĐH Văn hoá Hà Nội
TẠI ĐÂY 34
Trường ĐH Y Hà Nội
TẠI ĐÂY 35
Trường ĐH Y khoa Vinh
TẠI ĐÂY 36
Khoa Quốc tế - ĐHQG Hà Nội
TẠI ĐÂY 37
Trường ĐH Công nghiệp Việt Hung
38
Trường ĐH Xây Dựng
TẠi ĐÂY 39
Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định
TẠI ĐÂY 40
Trường ĐH Y dược Hải Phòng
TẠI ĐÂY 41
Trường ĐH Y dược Thái Bình
TẠI ĐÂY 42
Trường ĐH Y tế Công cộng
TẠI ĐÂY 43
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
TẠI ĐÂY 44
Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội
TẠI ĐÂY 45
Trường ĐH Hàng hải Việt Nam
TẠI ĐÂY 46
Trường ĐH Công đoàn
TẠI ĐÂY 47
Trường ĐH Giao thông Vận tải
TẠI ĐÂY 48
Trường ĐH Điện Lực Hà Nội
TẠI ĐÂY 48
49
Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông - ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 50
Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 51
Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp- ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 52
Trường ĐH Nông lâm – ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 53
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 54
Trường ĐH Y dược – ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 55
Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên
TẠI ĐÂY 56
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 57
Trường ĐH Bách khoa – ĐH Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 58
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 59
Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 60
Trường ĐH Thể dục Thể thao Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 61
Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 62
Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
TẠI ĐÂY 63
Trường ĐH Luật - ĐH Huế
TẠI ĐÂY 64
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Huế
TẠI ĐÂY 65
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Huế
TẠI ĐÂY 66
Trường ĐH Nông lâm – ĐH Huế
TẠI ĐÂY TẠI ĐÂY 67
Trường ĐH Nghệ thuật – ĐH Huế
TẠI ĐÂY TẠI ĐÂY 68
Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế
TẠI ĐÂY 69
Trường ĐH Khoa học – ĐH Huế
TẠI ĐÂY 70
Trường ĐH Y dược – ĐH Huế
TẠI ĐÂY 71
Trường ĐH Hải Phòng
TẠI ĐÂY 72
Trường ĐH Vinh
TẠI ĐÂY 73
Trường ĐH Hà Tĩnh
TẠI ĐÂY 74
Trường ĐH Duy Tân
TẠI ĐÂY 75
Trường ĐH Công nghiệp Vinh
76
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
TẠI ĐÂY 77
Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
TẠI ĐÂY 78
Trường ĐH Nông lâm Bắc Giang
TẠI ĐÂY 79
Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà
80
Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
TẠI ĐÂY 81
Trường ĐH Đại Nam
TẠI ĐÂY 82
Trường ĐH Tài chính Quản trị Kinh doanh
TẠI ĐÂY 83
Trường ĐH Hà Hoa Tiên
84
Trường ĐH Dân lập Hải Phòng
TẠI ĐÂY 85
Trường ĐH Tài chính Kế Toán
TẠI ĐÂY 86
Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp
87
Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội
TẠI ĐÂY 88
Trường ĐH Hải Dương
89
Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương
TẠI ĐÂY 90
Trường ĐH Lao động Xã hội
TẠI ĐÂY 91
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
TẠI ĐÂY 92
Trường ĐH Hoa Lư
TẠI ĐÂY 93
Trường ĐH Nội vụ Hà Nội
TẠI ĐÂY 94
Trường ĐH Quảng Bình
TẠI ĐÂY 95
Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội
TẠI ĐÂY 96
Trường ĐH Quy Nhơn
TẠI ĐÂY 97
Trường ĐH Quảng Nam
98
Trường ĐH Thành Tây
99
Trường ĐH Thái Bình
100
Trường ĐH Thăng Long
TẠI ĐÂY 101
Trường ĐH Lương Thế Vinh
102
Trường ĐH Việt Bắc
TẠI ĐÂY 103
Trường ĐH Văn hoá Du lịch Nghệ thuật Thanh Hoá
104
Trường ĐH Trưng Vương
105
Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân
TẠI ĐÂY 106
Trường ĐH Lâm nghiệp
107
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh
TẠI ĐÂY 108
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
109
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
110
Trường ĐH Thể dục Thể thao Bắc Ninh
111
Trường ĐH Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
112
Trường ĐH Thành Đô
113
Trường ĐH Hùng Vương
114
Trường ĐH Tân Trào
115
Trường ĐH Tây Bắc
TẠI ĐÂY 116
Trường ĐH Kinh Bắc
117
Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
TẠI ĐÂY 118
Trường ĐH Xây dựng miền Trung
TẠI ĐÂY 119
Trường ĐH Hồng Đức
TẠI ĐÂY 120
Trường ĐH Lâm nghiệp
Xem điểm chuẩn, điểm trúng tuyển các trường đại học 2018 trên cả nước
Khi xác định đó là hành vi mê tín dị đoan và cần xác định danh tính hoặc cần ngăn chặn thì phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ sẽ xử lý vấn đề này rất nhanh", ông Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, khi có những tiêu chí thế nào là mê tín dị đoan, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ phát triển các công cụ mà nhìn vào hình ảnh có thể đánh giá được hành vi để báo sang Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch để xử lý.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang làm việc với các mạng xã hội, yêu cầu các nền tảng mạng xã hội phát triển các công cụ để tự rà quét và khi phát hiện nội dung mê tín dị đoan thì hạ xuống.
Bộ trưởng khẳng định, các mạng xã hội, các nền tảng xuyên biên giới kinh doanh thu về rất nhiều lợi nhuận thì phải có trách nhiệm làm lành mạnh hóa không gian mạng.
"Chúng ta phải xử lý mạnh tay các đối tượng mê tín dị đoan. Có đối tượng thì xử lý hành chính, còn nếu đối tượng vi phạm các bộ luật dân sự hoặc vi phạm nhiều lần thì có thể xử lý hình sự", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. (Ảnh: quochoi.vn)
Liên quan đến công tác quản lý nội dung trên không gian mạng, đại biểu Nguyễn Duy Thanh (Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau) cho biết, sự phát triển mạng xã hội bùng nổ kéo theo tình trạng tin giả, tin sai sự thật gây nhiễu loạn, tạo ra những hệ lụy tiêu cực, gây bức xúc. Với vai trò quản lý Nhà nước, đại biểu đề nghị Bộ trưởng nói rõ những phương án nào để quản lý mạng xã hội.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, đây là vấn đề mang tính toàn cầu, không chỉ riêng Việt Nam.
Bàn về một số giải pháp, ông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, đầu tiên là vấn đề hoàn thiện thể chế. "Trước đây, chúng ta mới quy định xử lý cá nhân sử dụng mạng xã hội khi đưa thông tin sai sự thật, tin giả. Trong nghị định mới đây, chúng ta đã đưa vấn đề xử lý các nền tảng xã hội khi vi phạm pháp luật Việt Nam", Bộ trưởng nêu rõ.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông cho hay, trước đây chúng ta nghĩ đây là trách nhiệm quản lý Nhà nước nhưng thực ra trách nhiệm lớn thuộc về các nền tảng xã hội. Do đó, các nền tảng xã hội phải có trách nhiệm rà quét, tự động gỡ bỏ các thông tin sai sự thật, thông tin xấu độc.
Theo Bộ trưởng, chúng ta sống trong không gian số khoảng 10 năm trở lại đây. Vì vậy, vấn đề truyền thông để mọi người có kỹ năng số, biết sử dụng các nền tảng số, có khả năng đề kháng cho không gian số, đào tạo cho cả thế hệ tương lai (học sinh, sinh viên) là rất cần thiết.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang tập trung vào 3 nhóm, trong đó khi người dân bị ảnh hưởng bởi thông tin sai, tin xấu độc thì có nơi để họ phản ánh, có nơi đề nghị giúp đỡ. Do đó, Bộ đã thành lập và đưa vào vận hành Trung tâm chống tin giả quốc gia và các địa phương cũng thành lập các trung tâm như vậy.
Anh Văn">Bộ trưởng TT&TT: Có thể xử lý hình sự hành vi mê tín dị đoan trên mạng
TrongChúng ta của 8 năm sautập 2 lên sóng tối nay, 7/11, Lâm (Quốc Anh) và Tùng (Trần Nghĩa) vô tình nhìn thấy Nguyệt (Hoàng Huyền) và Dương (Hoàng Hà) bước xuống từ xe của Chủ tịch Quảng (NSND Trung Anh). Tùng vội đoán Dương đã qua đêm với ông Quảng và cho rằng cô là Sugar baby. Tuy nhiên sau đó cả hai nghe được cuộc hội thoại của trợ lý ông Quảng với Dương nên tình cờ biết cô chính là con gái của chủ tịch.
Ở diễn biến khác, Lâm gặp nạn và ông Quảng đã đưa anh tới bệnh viện, lo toàn bộ chi phí chữa trị cho bạn của con gái. Không những thế chủ tịch còn chủ động mời Tùng và Quyết (Mạnh Cường) tới nhà mình uống trà sau khi Lâm xuất viện khiến họ rất bất ngờ về động thái này của ông Quảng.
Việc Lâm bị tai nạn đã tạo cơ hội cho Dương gần gũi chăm sóc anh. Trong khi đó, Dương trở về sau chuyến đi và thừa nhận với chị chủ nơi mình đang làm rằng đã bị trai đẹp hớp hồn. Mối quan hệ giữa 2 đôi bạn ngày càng tiến triển tốt khi Dương không ngại công khai thả thính Lâm còn Tùng dành cho Nguyệt sự quan tâm chăm sóc đặc biệt.
Lâm và Dương, Nguyệt và Tùng chính thức thành cặp? Lý do Lâm bị tai nạn? Chi tiết tập 2 Chúng ta của 8 năm sau lên sóng lúc 21h40 hôm nay trên VTV3.
Huyền Lizzie dù đóng cặp nhiều lần vẫn muốn làm người yêu Mạnh TrườngLần thứ 4 kết hợp trên màn ảnh nhưng là cơ hội đầu tiên Huyền Lizzie được đóng người yêu của ông bố 3 con. Với cô, Mạnh Trường vừa có ngoại hình, vừa có cảm xúc diễn tốt nên ai cũng muốn đóng cặp.">
Chúng ta của 8 năm sau tập 2: Lâm hiểu lầm quan hệ của Dương và Chủ tịch Quảng
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
Khi thế giới liên tục chạy theo cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI), ít ai dừng lại để xem xét cái giá môi trường mà nhân loại đang phải trả cho công nghệ này. Sự tiện lợi của các công cụ AI đi kèm với một cái giá rất đắt. Chúng có thể đang đẩy hành tinh của chúng ta đến gần bờ vực thảm họa khí hậu.
Thử tưởng tượng bạn đang cân nhắc đến việc nâng cấp lên một chiếc laptop mới. Thiết bị này có hiệu năng mạnh mẽ, với những tính năng tuyệt vời, nhưng đi kèm là một bất lợi khổng lồ:
Đó là nó tiêu thụ lượng điện gấp nhiều lần so với thiết bị hiện tại và cần phải bổ sung nước liên tục để làm mát. Ví dụ này nghe có vẻ vô lý, nhưng lại là một phép so sánh phù hợp với viễn cảnh của AI ngày nay - mạnh mẽ, tốn tài nguyên và đầy rẫy góc khuất.
Những “quái vật” tiêu tốn năng lượng khổng lồ
Mức tiêu thụ năng lượng của AI là một bí mật được bảo vệ nghiêm ngặt giữa các ông lớn công nghệ như Google, Microsoft và OpenAI. Dù cố gắng tạo lập một hình tượng đầy trách nhiệm với môi trường, các công ty này rất ít khi cung cấp thông tin về dấu chân carbon (carbon footprint) của các mô hình AI.
Do đó, chi phí thực sự về lượng khí thải CO2 cho mỗi câu lệnh AI, chưa kể đến lượng nước ngầm được sử dụng để làm mát hàng nghìn máy chủ xử lý các câu lệnh đó, vẫn còn là một ẩn số.
Các trung tâm dữ liệu cần lượng nước khổng lồ để làm mát, đặc biệt là trong quá trình huấn luyện các mô hình AI lớn như GPT-4. Ảnh:Nikkei.
Sasha Luccioni, nhà nghiên cứu AI kỳ cựu tại Hugging Face, cho biết: “Không có công ty lớn nào công bố thông tin về mức sử dụng năng lượng hay lượng khí thải carbon của các công cụ AI”. Bởi nếu chúng ta biết cái giá phải trả cho môi trường cho một lần sử dụng AI, chúng ta sẽ bắt đầu chỉ trích lẫn nhau, Mashablenhận định.
Kể từ khi OpenAI ra mắt ChatGPT vào năm 2022, nhu cầu năng lượng sử dụng cho AI đã tăng đột biến. Theo báo cáo bền vững năm 2024 của Google, lượng phát thải khí nhà kính của công ty đã tăng 48% từ năm 2019-2023, chủ yếu là do AI gây ra. Lượng phát thải của Microsoft cũng tăng 29,1% kể từ năm 2020.
Cả 2 công ty đều đổ lỗi cho các bên thứ 3. Đặc biệt là những công ty xây dựng các trung tâm dữ liệu tối ưu hóa cho AI.
Những trung tâm dữ liệu này, tuy thiết yếu cho việc xử lý các câu lệnh AI, lại là những “quái vật” tiêu tốn năng lượng khổng lồ. Cơ quan Năng lượng Quốc tế ước tính rằng một câu lệnh của ChatGPT tiêu thụ gần 3 Wh điện, gấp 10 lần so với một lần tìm kiếm Google truyền thống.
Khi các công cụ AI ngày càng tích hợp nhiều vào tác vụ hàng ngày, tác động môi trường của chúng chỉ có thể tăng lên, không thể dừng lại. Goldman Sachs dự đoán rằng nhu cầu năng lượng của các trung tâm dữ liệu có thể tăng 160% từ năm 2022-2030, với lượng phát thải carbon có thể tăng hơn gấp đôi trong cùng khoảng thời gian.
Mỗi người sử dụng AI đều là một phần của vấn đề
Bên cạnh việc tiêu tốn năng lượng, AI còn để lại “dấu chân nước” (water footprint) khổng lồ. Các trung tâm dữ liệu cần lượng nước khổng lồ để làm mát, đặc biệt là trong quá trình huấn luyện các mô hình AI lớn.
Đơn cử như khi OpenAI trong giai đoạn nước rút để huấn luyện GPT-4 tại một trung tâm dữ liệu của Microsoft ở Iowa, hãng đã tiêu tốn 11,5 triệu gallon (hơn 43 triệu lít) nước chỉ trong một tháng. Con số này tương đương 6% tổng lượng nước trên toàn bộ khu vực.
Việc tiêu thụ một lượng nước quá lớn đã gây ra mâu thuẫn với người dân địa phương, bao gồm Iowa, Arizona và Oregon. Tại đây, cơ quan địa phương đã yêu cầu các công ty công nghệ hạn chế mở rộng quy mô, trừ khi họ có thể giảm tiêu thụ nước.
Mặc dù các công ty nỗ lực sử dụng nước không uống được và triển khai các hệ thống làm mát hiệu quả hơn, quy mô tiêu thụ nước của AI vẫn là một mối lo ngại. Ngay cả khi các nguồn năng lượng tái tạo như gió và mặt trời trở nên phổ biến hơn, chúng vẫn không thể chạy theo AI.
Chi phí thực sự về lượng khí thải CO2 cho mỗi câu lệnh AI, chưa kể đến lượng nước ngầm được sử dụng để làm mát hàng nghìn máy chủ xử lý các lời nhắc đó, vẫn còn là một ẩn số. Ảnh: A-Team.
Sasha Luccioni nhận định: “Năng lượng tái tạo chắc chắn đang phát triển. Vấn đề là nó không phát triển đủ nhanh để theo kịp sự phát triển của AI”. Sự mất cân bằng này đặt ra câu hỏi liệu chi phí môi trường của AI có vượt quá lợi ích mà nó mang lại hay không?
Mặc dù AI có tiềm năng thúc đẩy nghiên cứu khí hậu và nhiều lĩnh vực quan trọng, việc sử dụng AI của người dùng phổ thông không liên quan đến các mục tiêu tốt cho nhân loại.
Từ việc sinh viên sử dụng ChatGPT để viết bài luận đến người dùng Facebook đăng hình ảnh bằng AI, phần lớn đều không tận dụng AI để giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu hay các vấn đề cấp bách khác. Thay vào đó, chính họ cũng là một phần của vấn đề, nhưng lại không nhận ra điều đó.
Sự thiếu minh bạch từ các công ty AI khiến người tiêu dùng khó đưa ra quyết định sáng suốt về thói quen sử dụng AI của họ. Nếu chi phí môi trường thực sự của AI được nhiều người biết đến, điều đó có thể dẫn đến một sự thay đổi lớn. Nhiều người sẽ lựa chọn các giải pháp thay thế thân thiện với môi trường hơn.
Nói với Mashable, chuyên gia Sasha Luccioni khuyến nghị những người quan tâm đến lượng khí thải nên chuyển sang các công cụ tìm kiếm không sử dụng AI như Ecosia.
Đã đến lúc các công ty công nghệ phải minh bạch hơn về tác động môi trường thực sự của các công cụ AI của họ. Ngược lại, người dùng cũng cần yêu cầu các giải pháp thay thế, thân thiện với môi trường hơn. Chỉ có làm như vậy, con người mới có thể đảm bảo rằng cuộc cách mạng AI không phải trả giá bằng hành tinh ta đang sống.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
">Cái giá phải trả cho mỗi lần dùng ChatGPT là bao nhiêu?
- Trường ĐH Sư phạm TP.HCM công bố ngưỡng điểm xét tuyển năm 2018. Thí sinh muốn xét tuyển vào sư phạm Toán, Hóa phải có điểm từ 20 trở lên.Các trường khối Công an nhận hồ sơ từ 17,75 điểm">
20 điểm mới được nộp hồ sơ vào Sư phạm Toán, Hóa
Nhiệt độ chênh lệch ngoài trời và trong xe ô tô. Ảnh bác sĩ Nam cung cấp
Giả thuyết thứ 2, nhiệt lượng trong xe cao, lượng oxy tiêu thụ rất nhanh, em bé trong xe có thể bị chết ngạt vì thiếu oxy.
Giả thuyết thứ 3, phải xét đến yếu tố tâm lý trẻ trong hoàn cảnh này dễ xảy ra hoảng loạn, cố gào thét cầu cứu trong tình trạng “choáng” dễ có những vận động dẫn đến chấn thương nặng gây tử vong.
Bác sĩ Nam cho rằng sự cố em bé trường Gateway thật thương xót khi sự việc phát hiện quá muộn. Trong quá trình điều trị bác sĩ gặp rất nhiều trường hợp trẻ sốc nhiệt nhưng tử vong vì sốc nhiệt trong xe ô tô thì chưa gặp bao giờ.
Tuy nhiên, theo những tài liệu y khoa về cấp cứu sốc nhiệt ở các nước trên thế giới đã từng ghi nhận khá nhiều trường hợp tử vong do trẻ bị bỏ quên trên ô tô ở Mỹ và một số nước phát triển. Ở Mỹ thi thoảng có những phụ huynh đến siêu thị trung tâm thương mại mua sắm đã vô tình bỏ quên con trên xe đến 5-6 tiếng, lúc trở lại thì quá muộn. Đây là trường hợp xảy ra lần đầu tiên ở Việt Nam, là bài học đắt giá cho nhiều người.
Bác sĩ Nam cũng khuyến cáo, nếu phát hiện trẻ bị bỏ quên trên xe ô tô, cần đưa trẻ đưa bé ra một nơi thoáng mát; tiếp đến thực hiện hô hấp nhân tạo hà hơi thổi ngạt; xoa bóp lồng ngực để bé có thể hô hấp trở lại và lập tức đưa bé đến bệnh viện.
Phan Nhơn
BV E lên tiếng vụ bé trai tử vong trên xe đưa đón trường Gateway
- Bé trai L.H.L. bị bỏ quên trên xe đưa đón trường Gateway được đưa đến BV E cấp cứu nhưng bác sĩ xác định, bé đã tử vong từ trước đó.
">Bé trai trường Gateway tử vong trên xe đưa đón có thể do bị sốc nhiệt