phi cong f 16.jpg
Phi công Moonfish thuộc quân đội Ukraine. Ảnh: CNN

Tuy nhiên, cuộc xung đột Nga – Ukraine khiến thời gian đào tạo phi công lái F-16 bị thu hẹp lại. “Trong thời bình, chúng tôi sẽ có nhiều thời gian nghiên cứu toàn diện F-16, nhưng hiện tại thì không”, Moonfish cho biết thêm, các phi công chỉ có đủ thời gian để học những tính năng cơ bản của F-16 mà quân đội Ukraine cần sử dụng. 

Moonfish từng là chỉ huy phi đội máy bay chiến đấu MiG-29 do Liên Xô cũ thiết kế. Khi được ngồi thực hành trong buồng lái của F-16, Moonfish thừa nhận “nó khá chật chội”. Dù phức tạp hơn về mặt hệ thống điện tử hàng không, nhưng F-16 được đánh giá khá đơn giản về mặt điều khiển và giao diện.

"F-16 rất cơ động. Nó khuyến khích bạn lái máy bay theo phong cách hùng hổ”, Moonfish nói.

Một số tiêu chí chính để lựa chọn phi công tham gia học lái F-16 là trình độ tiếng Anh, kinh nghiệm và độ tuổi. Do xung đột đang diễn ra, nên chương trình đào tạo rất chuyên sâu và nhanh chóng. 

Theo viên phi công, nếu F-16 được đưa tới Ukraine vào thời điểm hiện tại, một trong những nhiệm vụ chính của máy bay là đẩy lùi làn sóng tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa của Nga.

Mối đe dọa từ máy bay và UAV Nga

Hồi tháng 8, Mỹ đã cam kết chuyển giao các tiêm kích F-16 cho Ukraine. Tuy nhiên, Kiev sẽ chỉ nhận được máy bay vào đầu năm 2024. Trong khi đó, các phi công và nhân viên kiểm soát dưới mặt đất cũng cần hoàn thành quá trình đào tạo để điều khiển và kiểm soát F-16. 

Sau hơn 20 tháng bùng nổ xung đột, Nga hiện chiếm ưu thế trên không trước quân đội Ukraine. Cuộc phản công từ đầu tháng 6 của Ukraine cho tới nay chưa giành được ưu thế nào mà một phần là do không có sự yểm trợ từ không quân. 

phi cong lai f 16.jpg
Tiêm kích F-16 của Mỹ. Ảnh minh họa

“Giả sử xung đột kết thúc vào ngày mai, tất cả chúng tôi đều hiểu rằng đó sẽ chỉ là khoảng thời gian chờ đợi cho xung đột tiếp theo. Chúng tôi cần phải xây dựng sức mạnh không quân với lực lượng máy bay từ phương Tây và đội ngũ nhân viên được đào tạo hiệu quả. Đây sẽ là biện pháp ngăn chặn lớn nhất để ngày 24/2/2022 (thời điểm Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine) không xảy ra nữa”, phi công Moonfish nói.

Phát ngôn viên Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine Yurii Ihnat cũng từng tuyên bố, 6 tháng là đủ để đào tạo phi công Ukraine lái F-16, và giúp quân đội nước này giành ưu thế trên không trước Nga.

Trên thực tế, Ukraine cần có các chiến đấu cơ mới để ngăn chặn nhiều mối đe dọa như tên lửa và UAV của Nga. Vào mùa đông năm 2022, Nga đã cho triển khai hàng loạt cuộc tấn công vào các cơ sở hạ tầng năng lượng, khiến Ukraine rơi vào cảnh mất điện diện rộng. Khi mùa đông năm nay đang đến gần, mối lo lại xuất hiện. 

Chỉ huy Không quân Ukraine Mykola Oleshchuk nói với CNN rằng, lực lượng phòng không Ukraine tiêu diệt trung bình khoảng 75% tên lửa hành trình và UAV của Nga, nhưng số còn lại vẫn tiếp cận được mục tiêu.

“Chúng tôi rất cần các hệ thống phòng không bổ sung từ tầm ngắn, tầm trung và tầm xa, cùng các máy bay hiện đại để bảo vệ không phận, và đạt được ưu thế trên không”, ông Oleshchuk nói. 

Ukraine đang sở hữu kho máy bay có từ thời Liên Xô cũ. Một số máy bay đã có thời gian hoạt động gấp đôi tuổi của phi công, dẫn tới tình trạng mất an toàn khi bay. 

Ngay cả lực lượng dưới mặt đất của Ukraine cũng đang rất mong chờ sự xuất hiện của các tiêm kích F-16. Ông “Mose”, Phó chỉ huy Lữ đoàn tấn công độc lập số 3 của Ukraine, chia sẻ F-16 sẽ giúp bộ binh thực hiện nhiệm vụ dễ dàng hơn do được bảo vệ tốt hơn. 

“Một chiếc F-16 có thể tấn công các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt hoặc làm gián đoạn hoạt động hậu cần của đối phương”, ông Mose nhấn mạnh. 

Hé lộ về phi công quân sự Ukraine đào tẩu sang Nga

Hé lộ về phi công quân sự Ukraine đào tẩu sang Nga

Một phi công của quân đội Ukraine đã đào tẩu sang Nga, và đang được các cơ quan an ninh Nga thẩm vấn." />

Phi công Ukraine 'chạy đua' với thời gian để làm chủ tiêm kích F

Ngoại Hạng Anh 2025-03-31 13:41:17 14198

Đây là chia sẻ với hãng tin CNN của “Moonfish”,ôngUkrainechạyđuavớithờigianđểlàmchủtiêmkíchampions league 2024 biệt danh một phi công Ukraine đang được đào tạo lái máy bay chiến đấu đa nhiệm F-16 do Mỹ sản xuất. Moonfish đang trong tháng thứ 2 học lái  F-16. 

“F-16 là lưỡi dao của quân đội Thụy Sĩ. Đây là vũ khí rất tốt, và có thể thực hiện mọi nhiệm vụ”, Moonfish cho hay, F-16 có thể hỗ trợ trên không, tấn công các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt máy bay đối phương, và đánh chặn tên lửa.

phi cong f 16.jpg
Phi công Moonfish thuộc quân đội Ukraine. Ảnh: CNN

Tuy nhiên, cuộc xung đột Nga – Ukraine khiến thời gian đào tạo phi công lái F-16 bị thu hẹp lại. “Trong thời bình, chúng tôi sẽ có nhiều thời gian nghiên cứu toàn diện F-16, nhưng hiện tại thì không”, Moonfish cho biết thêm, các phi công chỉ có đủ thời gian để học những tính năng cơ bản của F-16 mà quân đội Ukraine cần sử dụng. 

Moonfish từng là chỉ huy phi đội máy bay chiến đấu MiG-29 do Liên Xô cũ thiết kế. Khi được ngồi thực hành trong buồng lái của F-16, Moonfish thừa nhận “nó khá chật chội”. Dù phức tạp hơn về mặt hệ thống điện tử hàng không, nhưng F-16 được đánh giá khá đơn giản về mặt điều khiển và giao diện.

"F-16 rất cơ động. Nó khuyến khích bạn lái máy bay theo phong cách hùng hổ”, Moonfish nói.

Một số tiêu chí chính để lựa chọn phi công tham gia học lái F-16 là trình độ tiếng Anh, kinh nghiệm và độ tuổi. Do xung đột đang diễn ra, nên chương trình đào tạo rất chuyên sâu và nhanh chóng. 

Theo viên phi công, nếu F-16 được đưa tới Ukraine vào thời điểm hiện tại, một trong những nhiệm vụ chính của máy bay là đẩy lùi làn sóng tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa của Nga.

Mối đe dọa từ máy bay và UAV Nga

Hồi tháng 8, Mỹ đã cam kết chuyển giao các tiêm kích F-16 cho Ukraine. Tuy nhiên, Kiev sẽ chỉ nhận được máy bay vào đầu năm 2024. Trong khi đó, các phi công và nhân viên kiểm soát dưới mặt đất cũng cần hoàn thành quá trình đào tạo để điều khiển và kiểm soát F-16. 

Sau hơn 20 tháng bùng nổ xung đột, Nga hiện chiếm ưu thế trên không trước quân đội Ukraine. Cuộc phản công từ đầu tháng 6 của Ukraine cho tới nay chưa giành được ưu thế nào mà một phần là do không có sự yểm trợ từ không quân. 

phi cong lai f 16.jpg
Tiêm kích F-16 của Mỹ. Ảnh minh họa

“Giả sử xung đột kết thúc vào ngày mai, tất cả chúng tôi đều hiểu rằng đó sẽ chỉ là khoảng thời gian chờ đợi cho xung đột tiếp theo. Chúng tôi cần phải xây dựng sức mạnh không quân với lực lượng máy bay từ phương Tây và đội ngũ nhân viên được đào tạo hiệu quả. Đây sẽ là biện pháp ngăn chặn lớn nhất để ngày 24/2/2022 (thời điểm Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine) không xảy ra nữa”, phi công Moonfish nói.

Phát ngôn viên Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine Yurii Ihnat cũng từng tuyên bố, 6 tháng là đủ để đào tạo phi công Ukraine lái F-16, và giúp quân đội nước này giành ưu thế trên không trước Nga.

Trên thực tế, Ukraine cần có các chiến đấu cơ mới để ngăn chặn nhiều mối đe dọa như tên lửa và UAV của Nga. Vào mùa đông năm 2022, Nga đã cho triển khai hàng loạt cuộc tấn công vào các cơ sở hạ tầng năng lượng, khiến Ukraine rơi vào cảnh mất điện diện rộng. Khi mùa đông năm nay đang đến gần, mối lo lại xuất hiện. 

Chỉ huy Không quân Ukraine Mykola Oleshchuk nói với CNN rằng, lực lượng phòng không Ukraine tiêu diệt trung bình khoảng 75% tên lửa hành trình và UAV của Nga, nhưng số còn lại vẫn tiếp cận được mục tiêu.

“Chúng tôi rất cần các hệ thống phòng không bổ sung từ tầm ngắn, tầm trung và tầm xa, cùng các máy bay hiện đại để bảo vệ không phận, và đạt được ưu thế trên không”, ông Oleshchuk nói. 

Ukraine đang sở hữu kho máy bay có từ thời Liên Xô cũ. Một số máy bay đã có thời gian hoạt động gấp đôi tuổi của phi công, dẫn tới tình trạng mất an toàn khi bay. 

Ngay cả lực lượng dưới mặt đất của Ukraine cũng đang rất mong chờ sự xuất hiện của các tiêm kích F-16. Ông “Mose”, Phó chỉ huy Lữ đoàn tấn công độc lập số 3 của Ukraine, chia sẻ F-16 sẽ giúp bộ binh thực hiện nhiệm vụ dễ dàng hơn do được bảo vệ tốt hơn. 

“Một chiếc F-16 có thể tấn công các mục tiêu trên mặt đất, tiêu diệt hoặc làm gián đoạn hoạt động hậu cần của đối phương”, ông Mose nhấn mạnh. 

Hé lộ về phi công quân sự Ukraine đào tẩu sang Nga

Hé lộ về phi công quân sự Ukraine đào tẩu sang Nga

Một phi công của quân đội Ukraine đã đào tẩu sang Nga, và đang được các cơ quan an ninh Nga thẩm vấn.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/895c998630.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút

MU muốn đưa Sane trở lại Premier League

Trận thua Brighton ngay trên sân nhà Old Trafford phơi bày những hạn chế của MU, khiến HLV Erik ten Hag và các quan chức CLB phải đẩy nhanh kế hoạch chuyển nhượng.

MU đàm phán Sane

Mục tiêu mà MU đang quan tâm để tăng cường sức mạnh cho hàng công là Leroy Sane, người từng thi đấu ở Premier League trong màu áo Man City.

Vị trí của Sane ở Bayern Munich đang bị ảnh hưởng. Với việc Sadio Mane thay Lewandowski, cầu thủ trẻ Jamal Musiala chiếm giữ vai trò tấn công cánh trái.

Kế hoạch của Sane là thi đấu liên tục nhằm giữ phong độ ổn định hướng đến World Cup 2022. Vì thế, anh đang lắng nghe đề nghị từ MU.

Bayern Munich đồng ý ngồi vào bàn đàm phán với MU. Dù vậy, nhà vô địch bóng đá Đức tuyên bố không để Sane ra đi với giá thấp hơn 60 triệu euro, con số mà họ từng trả cho Man City cách nay hai năm.

Gavi cân nhắc về Liverpool

Gavi thể hiện sự tức giận với cách Barcelona đối xử với anh, và đang xem xét khả năng gia nhập Liverpooltrong tương lai gần.

Gavi không hài lòng với Barca

Fichajes đưa tin, Gavi không hài lòng khi những hứa hẹn gia hạn hợp đồng với anh chưa được thực hiện. Cầu thủ 18 tuổi người Tây Ban Nha chỉ còn một năm hợp đồng với Barca.

Theo Fichajes, thay vì dứt điểm việc gia hạn với Gavi, Barca đang tập trung vào quá trình đàm phán với Man City về Bernardo Silva.

Một khi Bernardo Silva đến Nou Camp, Gavi là cầu thủ chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Cơ hội thi đấu chắc chắn sẽ giảm, nên người đại diện Ivan de la Pena đang liên hệ Liverpool về kế hoạch chuyển nhượng.

Gavi là cầu thủ mà Jurgen Klopp yêu thích. Đây sẽ là giải pháp quan trọng với Liverpool để tăng sức sáng tạo cho hàng tiền vệ, khi Thiago Alcantara thường xuyên chấn thương.

Arsenal tranh Cody Gakpo

Sau MU, đến lượt Arsenal gia nhập cuộc đua giành chữ ký của Cody Gakpo nhằm nâng cao chất lượng bóng đáđua tranh thứ hạng cao mùa giải 2022-23.

Arsenal vào cuộc đua giành Cody Gakpo

Arsenal vừa khởi đầu thuận lợi ở Premier League. Điều này giúp HLV Mikel Arteta thêm tự tin với dự án mới của mình.

Nhà cầm quân người Tây Ban Nha đang làm việc với các quan chức Barca để có thêm nhân tố chất lượng cho hàng công. Cầu thủ yêu thích của Arteta là Cody Gakpo.

Cody Gakpo khởi đầu mùa giải khá tốt với PSV, ghi 3 bàn và 2 kiến tạo sai 3 trận. Anh sẵn sàng cho cuộc phiêu lưu ở môi trường lớn hơn, nhằm cạnh tranh vị trí trong đội hình Hà Lan chuẩn bị cho World Cup ở Qatar vào cuối năm.

Arsenal dự tính chi ra 30 triệu bảng để thuyết phục PSV cho phép thủ lĩnh của mình được chuyển đến sân Emirates.

MU bất ngờ nhắm Arnautovic, PSG sắp xong Fabian Ruiz

MU bất ngờ nhắm Arnautovic, PSG sắp xong Fabian Ruiz

MU bất ngờ nhắm Marko Arnautovic, PSG sắp xong Fabian Ruiz, Erik ten Hag không quan tâm Milinkovic-Savic là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 8/8.">

Tin bóng đá 8/8: MU ký Leroy Sane, Gavi về Liverpool

Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà

Dư luận xẻ đôi ý kiến khi bàn về Điều 37 của Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, song tựu trung lại, có nhóm ủng hộ và có nhóm phản đối việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, phục vụ cho học tập với sự đồng ý của giáo viên.

Là nhà giáo, tôi có mấy ý kiến sau:

Thứ nhất, dự nhiều cuộc họp triển khai công việc, chỉ gồm cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục, thế nhưng đang nghe báo cáo thì không ít người dự họp sử dụng điện thoại di động.

Giám đốc của tôi có lúc nhắc nhở nghiêm khắc: “Đồng chí nào dùng điện thoại di động thì mời ra ngoài”. Chỉ được lúc đó, những cuộc họp sau vẫn “chứng nào tật ấy”, những đôi mắt vẫn dán vào màn hình điện thoại di động. Tôi biết có trường chính trị, trong giờ học của học viên các lớp trung cấp, cao cấp lý luận (đối tượng đi học thuộc diện quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý), để học viên tập trung, nhà trường phải dùng thiết bị phá sóng điện thoại di động. Qua báo chí tôi biết, ở một Quốc hội nước ngoài, trong lúc họp có nghị sỹ dùng điện thoại di động xem ảnh… sex!

Người lớn lúc họp, học chưa có thói quen tốt sử dụng điện thoại di động, giờ yêu cầu đối với học sinh, liệu rằng có khả thi?

{keywords}
 

Thứ hai, tôi có người quen, anh hiện có con đang theo học một trường quốc tế tại Hà Nội. Anh cho tôi biết lớp con anh học, học sinh không được sử dụng điện thoại di động mà chỉ sử dụng máy tính cá nhân, cấu hình cao, để phục vụ hoạt động học tập cá nhân, nhóm.

Trong giờ học, chẳng cháu nào ngó ngàng tới điện thoại di động. Học phí trường này thuộc vào hàng “khủng” nhưng anh chị rất ưng ý. Anh nói với tôi sẽ cho cháu học tại đây cho đến khi tốt nghiệp THPT.

Thứ ba, học sinh phổ thông tại Nhật Bản, tôi biết có trường chỉ cho học sinh dùng điện thoại “cục gạch”, nhưng máy tính thì xịn! Giờ học, các em làm việc trên máy tính cùng thầy cô và các bạn. Kỷ luật học đường ở Nhật Bản nổi tiếng nghiêm khắc. Những trường tôi biết, họ không hề cho học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học, dẫu là phục vụ cho học tập.

Thứ tư, học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học, trước tiên, cần xem các em dùng vào mục đích gì? Dạy học đã lâu, tôi băn khoăn, với sách giáo khoa hiện hành, thiết bị hiện có trong phòng học (máy tính giáo viên, máy chiếu, tivi) và với thầy cô – chưa đủ hay sao mà còn cho học sinh sử dụng điện thoại di động? Không biết học sinh học được gì thêm khi các em đồng thời được phép “lướt smartphone”?

Kiểm soát học sinh dùng điện thoại trong giờ học có đúng mục đích hay không phải có thiết bị công nghệ và con người. Có như thế mới chặn được việc học sinh đang học nhưng do có điện thoại trên tay, các em vào Facebook, vào các chương trình giải trí.

Giáo viên sẽ kiểm soát như thế nào nếu lớp học có số học sinh từ 40 đến 50 em? Cấp THPT có khó quản lý nhưng dễ hơn nhiều so với sự hiếu động của học sinh THCS, tiểu học. Không khéo thầy cô “cháy giáo án” chỉ vì dừng lại nhắc, kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại đúng mục đích. Tôi hình dung, có không ít thầy cô bó tay, và sẽ có thầy cô thôi thì… miễn là xong được bài dạy. Cách đây không lâu, dư luận từng dậy sóng với việc có giáo viên ở trường nọ (dạy trực tiếp, học sinh không dùng điện thoại di động) lặng lẽ ghi bảng suốt mấy tháng trời.

Một hiệu trưởng chia sẻ với báo Vietnamnet rằng “Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư”, cũng là hiệu trưởng, tôi băn khoăn nhận định đó có chủ quan không?

Thứ năm, cho phép học sinh sử dụng điện thoại khi các em cùng nhau làm chuyên đề, dự án học tập, lúc tham gia hoạt động dã ngoại, trải nghiệm. Trong giờ học, học sinh dùng điện thoại di động phụ thuộc vào việc các em học môn gì, bài học nào, mà việc dùng điện thoại di động giúp các em thêm nguồn tư liệu. Với mục đích đó, sẽ không nhiều tiết học chính khóa học sinh cần dùng điện thoại di động đâu!

Thứ sáu, nếu kiểm tra bằng hình thức trực tuyến, các em dùng điện thoại hay máy tính tùy tình hình cụ thể, do yêu cầu của giáo viên, đáp ứng về cơ sở vật chất của trường, gia đình. Trong thời gian học sinh nghỉ học vì dịch Covid-19, trường tôi có tổ chức dạy học, kiểm tra bằng phần mềm SHub Classroom, học sinh của trường có em làm bài trên điện thoại, có em làm bài trên máy tính.

Điện thoại di động chỉ là một phương tiện bổ trợ cho việc học, đưa vào trong giờ học tôi e không phù hợp ngay cả trong nhà trường thông minh. Tự học, năng động, hiểu, tư duy – với học sinh phổ thông cần dựa trên nền tảng của ước mơ, chuyên cần, hợp tác, hoạt động trải nghiệm. Dùng điện thoại di động trong giờ học, chỉ là vui phút chốc!

TS Nguyễn Hoàng Chương

Hiệu trưởng ở Lào Cai: 'Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư'

Hiệu trưởng ở Lào Cai: 'Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư'

“Chúng tôi luôn khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone nhằm phục vụ việc học. Kể từ năm 2017 đến nay, chưa thấy học sinh nào hư hỏng vì dùng điện thoại cả” - một hiệu trưởng ở Lào Cai chia sẻ.

">

Dùng điện thoại di động trong giờ học: Chỉ là vui phút chốc?

Khi chúng tôi đến, bà Đáng nằm một mình trên giường bệnh. Con trai bà đang giúp đỡ di chuyển một bệnh nhân khác ở giường bên cạnh. Anh Cao Văn Giang dáng người cao gầy, tình cách hòa đồng, dễ mến. Suốt những ngày ở bệnh viện chăm sóc mẹ, hễ thấy ai cần giúp đỡ là anh đến, chẳng ngại việc gì.

{keywords}
Ở bệnh viện chăm sóc mẹ, nhưng anh Giang vẫn tranh thủ giúp đỡ mọi người.

Trong suốt cuộc trò chuyện cùng chúng tôi, anh Giang thường nắm bàn tay mẹ, thỉnh thoảng lại nhìn mẹ cười. Ánh mắt của bà Đáng cũng ít khi rời khỏi con trai. Chứng kiến tình cảm thiêng liêng ấy, mọi người đều xúc động, lo lắng thay cho anh trước chặng đường khó khăn sắp tới.

Anh Giang tâm sự: “Hôm ấy là ngày 11/12/2020, tôi đang đi làm thì nhận được điện thoại của chủ quán nơi mẹ tôi làm việc ở TP.HCM, báo tin bà bị ngất, đã đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Quận 2. Tôi vội vàng hỏi vay mượn của mọi người xung quanh và vét sạch túi của mình cũng chỉ được nhõn 2 triệu đồng.

Từ Sóc Trăng đi xe đò lên đến nơi thì đã muộn, tôi chỉ nghe một bác làm cùng mẹ kể lại sự việc. May mắn mẹ tôi được bác giám đốc bệnh viện ký tên bảo lãnh, cứu chữa kịp thời mới giữ được mạng sống”.

{keywords}
Nhờ được cấp cứu kịp thời, bà Đáng đã qua cơn nguy kịch, nhưng vẫn phải nằm điều trị lâu dài.

Bà Nguyễn Ngọc Đáng năm nay tròn 60 tuổi, bị đột quỵ nhồi máu cơ tim, đột quỵ não cấp do thiếu máu lên não. Khi được đưa vào viện cấp cứu, bà Đáng không có bảo hiểm y tế và thân nhân. Bởi một cục huyết khối lớn gây tắc mạch máu não, các bác sĩ Bệnh viện Quận 2 nhận định nếu không được sử dụng thuốc tiêu huyết khối kịp thời, bệnh nhân không qua khỏi.

Trong khoảng khắc "ngàn cân treo sợi tóc", Bác sĩ Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện đã ký giấy bảo lãnh để bệnh nhân được cứu sống kịp thời. Sau khi được cấp cứu và điều trị tích cực, sức khỏe của bà đang có tiến triển, nhưng vẫn cần bác sĩ theo dõi thường xuyên.

Điều khó khăn nhất đối với gia đình bà Đáng hiện tại là chi phí điều trị quá lớn. Chưa kể số tiền để bà phục hồi sức khỏe trong thời gian tới, còn có khoản nợ viện phí 20 triệu đồng từ trước đó.

Các bác sĩ, cô chú thân nhân bệnh nhân đều thấy thương cho mẹ tôi nên đã giúp cho chúng tôi rất nhiều. Tôi có thể chăm sóc cho mẹ được đến giờ hoàn toàn là nhớ những tấm lòng tốt ấy. Tuy nhiên, viện phí lớn như vậy, tôi chưa biết làm sao để lo được”, anh Giang giãi bày.

Cuộc sống của gia đình anh tại xã đảo thuộc huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng vốn khó khăn. Cha anh mất đã hơn 10 năm nay, hai mẹ con bôn ba khắp các tỉnh thành để làm mướn cho người ta mới tạm đủ sống. Không có đất canh tác, tất cả tài sản chỉ có cái nền nhà nho nhỏ. Cách đây khoảng 3 năm, mẹ con anh vay tiền để cất căn nhà ở tạm hết 25 triệu đồng, nhưng đến nay vẫn chưa trả hết nợ.

{keywords}
Chứng kiến tình cảm quyến luyến của bà Đáng và con trai, chúng tôi vừa ngưỡng mộ, vừa cảm động.

Khi con trai đầu lòng đến tuổi đi học, anh Giang quyết định đưa vợ con về quê Sóc Trăng định cư. Lương phụ hồ hơn 200 ngàn đồng mỗi ngày nhưng bấp bênh, ngày đi làm bù cho ngày nghỉ, thành ra chẳng dành dụm được đồng nào, có khi còn thiếu trước hụt sau.

Bà Đáng không muốn thêm gánh nặng cho con trai nên vẫn ở lại thành phố kiếm việc làm. Thương bà tần tảo, chủ quán ăn tại TP.HCM cho bà công việc rửa bát và phụ lặt vặt trong quán, thu nhập tuy không cao nhưng ăn, ở miễn phí. Bà thấy thỏa lòng. Tiền chi tiêu cá nhân không nhiều, phần lớn tiền lương mỗi tháng bà đều dành dụm gửi cho con trai để mua sữa cho đứa nhỏ.

Khoảng thời gian vừa rồi, vợ tôi sinh bé thứ 2 nên mẹ tôi về quê chăm sóc. Tôi khuyên mẹ ở nhà luôn, vì cũng sắp đến Tết rồi, nhưng bà không chịu, sợ thêm gánh nặng cho tôi. Biết bà lên làm cho quán cũ, chủ quán rất thương nên tôi cũng yên tâm. Mới chưa được 2 tháng thì xảy ra chuyện rồi. Tôi vay mượn khắp nơi cũng chỉ được vài triệu đồng, chẳng thấm tháp vào đâu”, anh Giang nghẹn giọng.

{keywords}
Nói đến khoản tiền viện phí, anh Giang chật vật, chưa biết phải làm sao để lo được.

Tết đã gần kề. Năm nay, anh chẳng dám mong 2 đứa con nhỏ có quần áo mới. Anh chỉ cầu cho mẹ có đủ tiền điều trị và nhanh hồi phục, và anh kịp về quê tranh thủ làm lụng, để cả gia đình anh không phải nhịn đói trong năm mới.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2, TP.HCM (gặp anh Minh: 0948683679); Hoặc anh Cao Văn Giang; Địa chỉ: Phạm Thành Hơn A, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng; Điện thoại: 0388161651.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.009(bà Nguyễn Ngọc Đáng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.

Mẹ bỏ đi, cha bệnh nặng, hai con thơ sợ cảnh mồ côi

Mẹ bỏ đi, cha bệnh nặng, hai con thơ sợ cảnh mồ côi

Gia đình có cả ông nội và cha đều đi chạy thận nhiều năm nay, một mình người bà chăm sóc không xuể, hai đứa trẻ phải sống nhờ vào tình thương của những người chẳng “máu mủ ruột già”.

">

Mẹ bị nhồi máu não nguy kịch, con phụ hồ vét túi được 2 triệu đồng

友情链接