- Bức ảnh đẹp "Buổi sáng" cùng câu chuyện tình yêu tinh khiết được tác giả Phan Việt Hùng kể lại như một món quà dịp 8/3 tới bạn bè.

{keywords}
Bức tranh "Buổi sáng"

Năm 1954, nữ họa sĩ Liên Xô Tatyana Yablonskaya (hai lần đoạt giải thưởng Lenin) vẽ bức tranh "Buổi sáng" tại căn hộ mình sinh sống ở Kiev, thủ đô Ukraina. Tác phẩm này ngay lập tức đã trở nên nổi tiếng sau khi tham gia Triển lãm tác phẩm của Viện hàn lâm nghệ thuật Liên Xô.

"Buổi sáng" ngay sau đó đã được Bảo tàng tranh Tretyakov nổi tiếng mua (vẫn được lưu giữ đến tận ngày nay), được in trong sách giáo khoa, trên bưu thiếp. Phiên bản của bức tranh in trong các cuốn họa báo được nhiều gia đình treo lên tường, như một bức tranh quý.

Bức tranh có màu sắc trong trẻo, mô tả một cô gái trẻ vươn vai tập thể dục trong một căn phòng ngập tràn ánh nắng buổi sáng, với cây xanh, với làn không khí ấm áp đưa vào phòng từ ban công cũng ngập tràn màu xanh cây cỏ...

Nguyên mẫu của bức tranh, chính là Lena Otroshenko, cô con gái 13 tuổi của nữ họa sĩ. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Lena lên Moskva, vào học Học viện mỹ thuật công nghiệp quốc gia mang tên Stroganov. Trong lớp, có một chàng trai trẻ đến từ Kazakhstan tên là Arsen Beisembinov đem lòng thầm yêu trộm nhớ cô.

Trong một tiết học, Arsen đã nhờ chuyển đến tay Lena bức chân dung của cô, do anh vẽ với lời đề tặng "Tặng cậu bức tranh này. Đừng vứt nó đi nhé". Và một thời gian sau, Arsen tỏ tình với Lena. Hết năm thứ nhất, Arsen mời Lena về Alma-Ata chơi. 

{keywords}
Arsen và Lena

Thời đó, đây là thủ đô của nước cộng hòa XHCN Kazakhstan. Khi vào căn hộ nhỏ của gia đình Arsen, cô bất ngờ nhìn thấy trên tường bức tranh "Buổi sáng".

Thì ra, ngay từ khi còn là một cậu nhóc, Arsen đã mê mẩn bức tranh này, và tất nhiên là yêu mến cả cô gái mảnh mai, trong căn phòng ngập tràn ánh sáng buổi sớm mai. Cậu đã cắt bức tranh, treo lên tường phòng khách của gia đình mình. 

{keywords}
Bức ký họa tỏ tình, do Arsen vẽ tặng Lena trong giờ học năm 1960

 

Lena xúc động thốt lên:"Ôi, đây chính là em. Bức tranh của mẹ vẽ em đấy". Và lúc này, chàng họa sĩ trẻ tuổi Arsen mới ngạc nhiên biết người yêu mình chính là cô bé trong bức tranh nổi tiếng năm xưa.

Arsen và Lena lấy nhau khi vẫn là sinh viên. Sau khi tốt nghiệp đại học, Lena cùng chồng chuyển về Alma-Ata sống. Cả hai vợ chồng đều làm họa sĩ, đúng với chuyên ngành mình học ở Moskva. Họ có một con trai là Zangar, sau này cũng nối nghiệp bố mẹ. 

{keywords}
Bức tranh do nữ họa sĩ Tatyana Yablonskaya vẽ tặng 2 con nhân ngày cưới, năm 1962.

Năm 2000, Arsen bị ốm nặng do biến chứng bệnh tiểu đường. Tám tháng liền, Lena luôn ở bên cạnh chăm sóc chồng.

Bà đọc cho Arsen những cuốn sách triết học mà ông yêu thích. Một hôm, bà hỏi chồng:" Ngày mai, mình sẽ nghe sách của ai?". Ông đáp:" Sách của Nietzsche nhé". "Được thôi, Arsen thân yêu, ngày mai ta sẽ đọc sách của Nietzsche". Nhưng ngày hôm sau, Arsen trở bệnh qua đời, không còn kịp nghe lời đọc của người vợ yêu cuốn sách của nhà triết học Phổ Nietzsche được nữa.

Hiện nay, nữ họa sĩ Nga Lena Beisembinova sống ở một thị trấn nhỏ gần Alma-Ata (thủ đô cũ của Kazakhstan). 

{keywords}
Cô bé Lena, 13 tuổi, làm mẫu cho mẹ vẽ bức "Buổi sáng", 1954.

 Trong căn phòng nhỏ, bà vẫn lưu giữ những kỷ vật: bức tranh ký họa mà Arsen vẽ tặng khi còn học năm thứ nhất, bức tranh vẽ trên giấy ăn của Arsen trong một chuyến tàu đi Leningrad năm xưa. Vẫn còn đó bức tranh mà mẹ của bà, Tatyana Yablonskaya, vẽ tặng 2 con vào dịp đám cưới năm 1962, mô tả cặp vợ chồng trẻ đang say sưa giấc nồng.

"Tôi luôn được Arsen cho gối đầu tay khi ngủ"-nữ họa sĩ, giờ đã là bà nội, chia sẻ với phóng viên, ánh mắt bà lấp lánh niềm vui khi nhớ đến những năm tháng hạnh phúc giờ đã xa.

{keywords}
Bà Lena hiện nay

Khi sáng tác bức tranh "Buổi sáng" vào năm 1954, nữ họa sĩ Xô viết Tatyana Yablonskaya hẳn không ngờ tác phẩm của mình sẽ có vai trò lớn như vậy trong cuộc đời cô con gái nhỏ của mình.

Buổi sáng. Khoảng thời gian tinh khiết bắt đầu của một ngày mới. "Buổi sáng", bức tranh đem đến cho chúng ta câu chuyện về tình yêu cũng tinh khiết như vậy.

Phan Việt Hùng

" />

Buổi sáng, câu chuyện tình yêu tinh khiết kể nhân dịp 8/3

Nhận định 2025-01-20 12:14:07 26374

 - Bức ảnh đẹp "Buổi sáng" cùng câu chuyện tình yêu tinh khiết được tác giả Phan Việt Hùng kể lại như một món quà dịp 8/3 tới bạn bè.

{ keywords}
Bức tranh "Buổi sáng"

Năm 1954, nữ họa sĩ Liên Xô Tatyana Yablonskaya (hai lần đoạt giải thưởng Lenin) vẽ bức tranh "Buổi sáng" tại căn hộ mình sinh sống ở Kiev, thủ đô Ukraina. Tác phẩm này ngay lập tức đã trở nên nổi tiếng sau khi tham gia Triển lãm tác phẩm của Viện hàn lâm nghệ thuật Liên Xô.

"Buổi sáng" ngay sau đó đã được Bảo tàng tranh Tretyakov nổi tiếng mua (vẫn được lưu giữ đến tận ngày nay), được in trong sách giáo khoa, trên bưu thiếp. Phiên bản của bức tranh in trong các cuốn họa báo được nhiều gia đình treo lên tường, như một bức tranh quý.

Bức tranh có màu sắc trong trẻo, mô tả một cô gái trẻ vươn vai tập thể dục trong một căn phòng ngập tràn ánh nắng buổi sáng, với cây xanh, với làn không khí ấm áp đưa vào phòng từ ban công cũng ngập tràn màu xanh cây cỏ...

Nguyên mẫu của bức tranh, chính là Lena Otroshenko, cô con gái 13 tuổi của nữ họa sĩ. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Lena lên Moskva, vào học Học viện mỹ thuật công nghiệp quốc gia mang tên Stroganov. Trong lớp, có một chàng trai trẻ đến từ Kazakhstan tên là Arsen Beisembinov đem lòng thầm yêu trộm nhớ cô.

Trong một tiết học, Arsen đã nhờ chuyển đến tay Lena bức chân dung của cô, do anh vẽ với lời đề tặng "Tặng cậu bức tranh này. Đừng vứt nó đi nhé". Và một thời gian sau, Arsen tỏ tình với Lena. Hết năm thứ nhất, Arsen mời Lena về Alma-Ata chơi. 

{ keywords}
Arsen và Lena

Thời đó, đây là thủ đô của nước cộng hòa XHCN Kazakhstan. Khi vào căn hộ nhỏ của gia đình Arsen, cô bất ngờ nhìn thấy trên tường bức tranh "Buổi sáng".

Thì ra, ngay từ khi còn là một cậu nhóc, Arsen đã mê mẩn bức tranh này, và tất nhiên là yêu mến cả cô gái mảnh mai, trong căn phòng ngập tràn ánh sáng buổi sớm mai. Cậu đã cắt bức tranh, treo lên tường phòng khách của gia đình mình. 

{ keywords}
Bức ký họa tỏ tình, do Arsen vẽ tặng Lena trong giờ học năm 1960

 

Lena xúc động thốt lên:"Ôi, đây chính là em. Bức tranh của mẹ vẽ em đấy". Và lúc này, chàng họa sĩ trẻ tuổi Arsen mới ngạc nhiên biết người yêu mình chính là cô bé trong bức tranh nổi tiếng năm xưa.

Arsen và Lena lấy nhau khi vẫn là sinh viên. Sau khi tốt nghiệp đại học, Lena cùng chồng chuyển về Alma-Ata sống. Cả hai vợ chồng đều làm họa sĩ, đúng với chuyên ngành mình học ở Moskva. Họ có một con trai là Zangar, sau này cũng nối nghiệp bố mẹ. 

{ keywords}
Bức tranh do nữ họa sĩ Tatyana Yablonskaya vẽ tặng 2 con nhân ngày cưới, năm 1962.

Năm 2000, Arsen bị ốm nặng do biến chứng bệnh tiểu đường. Tám tháng liền, Lena luôn ở bên cạnh chăm sóc chồng.

Bà đọc cho Arsen những cuốn sách triết học mà ông yêu thích. Một hôm, bà hỏi chồng:" Ngày mai, mình sẽ nghe sách của ai?". Ông đáp:" Sách của Nietzsche nhé". "Được thôi, Arsen thân yêu, ngày mai ta sẽ đọc sách của Nietzsche". Nhưng ngày hôm sau, Arsen trở bệnh qua đời, không còn kịp nghe lời đọc của người vợ yêu cuốn sách của nhà triết học Phổ Nietzsche được nữa.

Hiện nay, nữ họa sĩ Nga Lena Beisembinova sống ở một thị trấn nhỏ gần Alma-Ata (thủ đô cũ của Kazakhstan). 

{ keywords}
Cô bé Lena, 13 tuổi, làm mẫu cho mẹ vẽ bức "Buổi sáng", 1954.

 Trong căn phòng nhỏ, bà vẫn lưu giữ những kỷ vật: bức tranh ký họa mà Arsen vẽ tặng khi còn học năm thứ nhất, bức tranh vẽ trên giấy ăn của Arsen trong một chuyến tàu đi Leningrad năm xưa. Vẫn còn đó bức tranh mà mẹ của bà, Tatyana Yablonskaya, vẽ tặng 2 con vào dịp đám cưới năm 1962, mô tả cặp vợ chồng trẻ đang say sưa giấc nồng.

"Tôi luôn được Arsen cho gối đầu tay khi ngủ"-nữ họa sĩ, giờ đã là bà nội, chia sẻ với phóng viên, ánh mắt bà lấp lánh niềm vui khi nhớ đến những năm tháng hạnh phúc giờ đã xa.

{ keywords}
Bà Lena hiện nay

Khi sáng tác bức tranh "Buổi sáng" vào năm 1954, nữ họa sĩ Xô viết Tatyana Yablonskaya hẳn không ngờ tác phẩm của mình sẽ có vai trò lớn như vậy trong cuộc đời cô con gái nhỏ của mình.

Buổi sáng. Khoảng thời gian tinh khiết bắt đầu của một ngày mới. "Buổi sáng", bức tranh đem đến cho chúng ta câu chuyện về tình yêu cũng tinh khiết như vậy.

Phan Việt Hùng

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/897a998498.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4

Cụ bà 82 chết thảm vì bị bỏ đói 9 ngày

Thanh  cong anh 1

Tranh minh hoạ nhà bác học lừng danh Edison. Nguồnn: BBC.

Edison không phải nhà phát minh nổi tiếng duy nhất thất bại trước dự án với quy mô khổng lồ. Trước khi iPhone và iPad cách mạng hóa thế giới máy tính cá nhân, Steve Jobs đã tích lũy một danh sách dài đáng kể các thất bại bao gồm Apple I, Apple II, Lisa, trợ lý cá nhân kỹ thuật số Newton và phần cứng NeXT.

Chúng ta có thể thấy nhiều trường hợp tương tự xảy ra với các vận động viên nổi tiếng. Khi Babe Ruth lập kỷ lục về số lần ghi điểm trực tiếp và số lần bị loại trực tiếp trong cùng một tuần, anh biết hai chỉ số này có mối liên kết chặt chẽ với nhau. “Nếu tôi chỉ cố gắng để đạt được nhưng cú đánh ăn một gôn đẹp mắt,” Ruth chia sẻ với phóng viên, “tôi có thể nâng tỷ lệ phần trăm đánh của mình lên khoảng 600.”

Ruth nắm giữ kỷ lục không mấy tự hào này trong suốt gần ba thập kỷ cho đến khi nó chính thức bị phá bởi một cầu thủ khác. Tay đánh nào giành được danh hiệu đáng xấu hổ như vậy? Bất ngờ thay, đó là Mickey Mantle, tay đánh đã được tham dự trận đấu All-Star mười sáu lần (sự kiện quy tụ những vận động viên ngôi sao có thành tích tốt nhất trong mỗi mùa giải). Về sau, kỷ lục này lại được phá vỡ một lần nữa bởi cầu thủ phòng ngự ngoài sân xuất sắc, người đã sở hữu năm chức vô địch: Reggie Jackson.

Những cái tên kể trên hoàn toàn không phải những vận động viên tồi.

Và không chỉ ở bóng chày, những trường hợp mà sự thất bại đi cùng với sự vĩ đại to lớn cũng xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nữa. Ví dụ, cầu thủ bóng rổ huyền thoại Kobe Bryant sở hữu thành tích ném trượt nhiều hơn bất cứ ai trong lịch sử. Bên cạnh đó, kỷ lục cầu thủ tiền vệ chính bị mất bóng nhiều nhất cũng thuộc về siêu sao Brett Favre, nhà vô địch Siêu cúp Bóng bầu dục Mỹ đồng thời là thành viên được lựa chọn cho đội hình Pro Bowl mười một lần (sự kiện tương tự All-Star trong bóng chày).

Như Daniel Coyle đã chỉ ra trong cuốn sách Mật Mã Tài Năng (The Little Book of Talent), những vận động viên nổi tiếng không chỉ gặp thất bại trong các trận đấu. Họ thậm chí còn cố gắng tìm kiếm thất bại trong các buổi tập luyện. Ví dụ, vận động viên khúc côn cầu vĩ đại Wayne Gretzky thường xuyên ngã trên sàn khi thực hiện những bài tập trượt băng. Việc này không có nghĩa anh ta quên mất cách trượt, trái lại, đây là cách anh mở rộng giới hạn và thử nghiệm các khả năng của bản thân.

Coyle lập luận rằng, nếu quá trình tập luyện quá dễ dàng, không cần nỗ lực, thì bạn sẽ không học và tiến bộ thêm được. Chỉ khi bạn vượt qua được ranh giới giữa khả năng hiện tại và các kỹ năng đang nằm ngoài tầm với, bạn mới có thể thúc đẩy phát triển bản thân. Những vận động viên chuyên nghiệp không thể nào đạt được vị trí của họ bây giờ nếu họ chỉ chơi ở cùng một cấp độ mỗi ngày. Thay vào đó, họ thử thách bản thân, đối mặt với thất bại và áp dụng những lời nhận xét, những phản hồi để luyện thành thục kỹ năng mới.

Tinh thần sẵn sàng tiếp thu và phát triển từ thất bại không chỉ được áp dụng với các cá nhân; trái lại, có rất nhiều tập đoàn, tổ chức hàng đầu thế giới cũng theo đuổi tinh thần này. Một ví dụ điển hình là Google. Tất cả chúng ta đều biết rằng Google là một phát minh mang đến sự thay đổi to lớn trong cuộc sống hàng ngày của xã hội, bao gồm những sản phẩm nổi trội như công cụ tìm kiếm, Gmail, Google Maps.

Thế nhưng, mấy ai trong chúng ta đã từng nghe đến Google X, công cụ tùy chỉnh trang chủ chỉ tồn tại trong vòng một ngày? Hay Froogle, một công cụ so sánh giá với cái tên khiến nhiều người dùng bối rối đến mức phải dừng hoạt động? Liệu có bao nhiêu người trong chúng ta nhớ đến Google Reader, Google Web Accelerator, Google Answers, Google Video Player hay Google Buzz?

Thất bại không phải một điều rất tồi tệ, cho dù bạn có thất bại nhiều lần đi chăng nữa.

“Chính sách của chúng tôi là hãy thử nghiệm,” Tổng Giám đốc Điều hành của Google vào năm 2010, Eric Schmidt, cho biết trong thông báo quyết định ngừng hoạt động và phát triển Google Wave. “Chúng tôi trân trọng những thất bại. Tại Google, chúng tôi cho phép bạn thử những ý tưởng mới, cho dù ý tưởng đó có khó thực hiện đi nữa. Nếu thất bại, chúng tôi sẽ rút ra các bài học và áp dụng vào sáng kiến mới về sau.”

Larry Page, người đồng sáng lập Google, cũng từng nhắc đến quan điểm này với một góc nhìn tích cực. “Ngay cả khi bạn không đạt được tham vọng của mình, bạn cũng khó có thể thất bại một cách hoàn toàn. Đây là điều mà những người khác không hiểu được.”

Và cũng chính vì lý do này, những người đổi mới thành công đều là những người tạo ra rất nhiều sản phẩm. Đó là bí mật mà họ muốn giấu kín: Họ thất bại nhiều hơn tất cả mọi người.

">

Người thành công thường thất bại nhiều lần?

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng

Amazon là cái tên đầu tiên mất 1.000 tỷ USD vốn hoá. Ảnh: Insider

Đóng cửa phiên giao dịch ngày 09/11, cổ phiếu nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới giảm 4,3%, chỉ còn 86,14 USD/cổ, tương đương giá trị vốn hoá đạt 879 triệu USD.

Tính riêng trong năm nay, cổ phiếu công ty đã giảm 48%, cách xa mức đỉnh vốn hoá 1,9 ngàn tỷ USD mà Amazon từng đạt được vào thời điểm tháng 8/2021.

Giá trị thị trường của Amazon thủng mốc 1 ngàn tỷ USD vào ngày 01/11, sau thời điểm công ty công bố báo cáo doanh thu quý III và dự báo quý IV có mức tăng trưởng thấp nhất trong lịch sử.

Amazon không phải là cái tên duy nhất “chảy máu”, top 5 công ty công nghệ lớn nhất nước Mỹ xếp theo doanh thu đã mất tổng cộng gần 4.000 tỷ USD vốn hoá từ đầu năm tới nay, do áp lực của lạm phát và kinh tế vĩ mô suy thoái.

“Ở khắp mọi nơi, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, lạm phát phi mã, cộng thêm chi phí năng lượng càng khiến các công ty gặp nhiều khó khăn”, CFO Amazon Brian Olsavsky cho biết. “Chúng tôi đang chuẩn bị cho kịch bản vào giai đoạn tăng trưởng chậm lại, giống phần lớn các công ty khác”.

Sự lao dốc của cổ phiếu Amazon khiến khối tài sản của nhà sáng lập công ty Jeff Bezos thay đổi đáng kể. Theo Bloomberg Billionaires Index, tài sản của người giàu thứ 4 thế giới chỉ còn 113 tỷ USD so với 192,5 tỷ USD hồi đầu năm nay.

Thế Vinh(Theo Insider)

">

Các đại gia công nghệ Mỹ ‘bốc hơi’ 4.000 tỷ USD vốn hoá

Elon Musk kiện Sam Altman và OpenAI - 1

Musk cáo buộc OpenAI đã vi phạm thỏa thuận thành lập ban đầu (Ảnh: Business Insider).

Tuy nhiên, Musk đã rời khỏi hội đồng quản trị của OpenAI vào năm 2018 với tuyên bố rằng AI "có khả năng nguy hiểm hơn vũ khí hạt nhân".

"Cho đến hiện tại, trang web của OpenAI vẫn tuyên bố rằng mục tiêu phát triển AGI (siêu trí tuệ nhân tạo tổng hợp) nhằm mang lại lợi ích cho toàn nhân loại. Dù vậy, trên thực tế, OpenAI đã được chuyển đổi thành một công ty con và phục vụ cho lợi ích của Microsoft", đơn kiện cho biết.

Các luật sư của Musk khẳng định rằng việc OpenAI tập trung nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho Microsoft đã vi phạm thỏa thuận ban đầu.

"Dưới hội đồng quản trị mới, họ không chỉ phát triển mà còn thực sự tinh chỉnh AGI để tối đa hóa lợi nhuận cho Microsoft, thay vì mang đến lợi ích cho nhân loại," đơn kiện cho biết.

Theo CNBC, vụ kiện được đệ trình "để buộc OpenAI tuân thủ thỏa thuận thành lập và quay trở lại sứ mệnh phát triển AGI vì lợi ích của nhân loại, không mang lại lợi ích cho cá nhân bị cáo và công ty công nghệ lớn nhất thế giới".

Hành động pháp lý trên đã khiến cho 2 trong số những nhà lãnh đạo công nghệ nổi tiếng nhất thế giới chống lại nhau. Điều này diễn ra trong bối cảnh AI đang nhận được rất nhiều sự quan tâm.

Trong những tháng gần đây, Elon Musk đã nhiều lần lên tiếng chỉ trích cơ cấu tổ chức của OpenAI. Vị tỷ phú cũng bày tỏ quan điểm không hài lòng khi OpenAI quá tập trung vào việc kiếm lợi nhuận.

Elon Musk kiện Sam Altman và OpenAI - 2

OpenAI và Microsoft vẫn chưa đưa ra bất cứ phản hồi nào về đơn kiện của Elon Musk (Ảnh: CNBC).

"Tôi không rõ cấu trúc của OpenAI có hợp pháp hay không. Việc để cho OpenAI trở thành một tổ chức bán độc lập có lẽ sẽ tốt hơn cho thế giới", Musk từng chia sẻ trong một bài đăng trên nền tảng X.

Microsoft bắt đầu hoạt động đầu tư vào OpenAI từ năm 2019. Những năm sau đó, gã khổng lồ công nghệ này liên tục đổ hàng tỷ USD vào OpenAI.

Trong một chia sẻ vào tháng 1, Giám đốc điều hành Microsoft Satya Nadella cho biết ông không gặp vấn đề gì với cơ cấu sở hữu của OpenAI. Đồng thời, vị CEO cũng nhấn mạnh rằng ông chỉ muốn OpenAI có thể "quản trị tốt" thay vì kiểm soát công ty.

Hiện tại, cả OpenAI và Microsoft vẫn chưa đưa ra bất cứ phản hồi nào về đơn kiện của Elon Musk.

">

Elon Musk kiện Sam Altman và OpenAI

友情链接