Kết quả bóng đá Anh, Kết quả Chelsea 2
- Thi đấu áp đảo Crystal Palace trong phần lớn thời gian,ếtquảbóngđáAnhKếtquảlịch thi đấu ngày hôm nay Chelsea không mấy khó khăn giành chiến thắng 2-1, qua đó tạo đà tâm lý tốt trước chuyến hành quân đến Nou Camp.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
-
Mỹ - Trung đang chạy đua công nghệ 6G Với tốc độ được cho là gấp hơn trăm lần tốc độ cực đại của 5G, 6G có thể là chìa khoá đưa những ý tưởng trước đây chỉ nằm ở mục khoa học viễn tưởng vào đời sống hàng ngày của con người, từ chiếu phát hình ảnh ba chiều theo thời gian thực, taxi bay hay bộ não và cơ thể con người được kết nối Internet.
Và cuộc đua về công nghệ này đang ngày càng nóng dần, đặc biệt giữa hai quốc gia đang dẫn đầu công nghệ thế giới hiện nay, Mỹ và Trung Quốc.
“Nỗ lực này quan trọng tới mức có thể coi nó là "cuộc chạy đua vũ trang" ở một mức độ nào đó”, Peter Vetter, trưởng bộ phận thiết bị tại Bell Labs, chi nhánh của Nokia Oyj, cho biết. “Các quốc gia sẽ cần đội ngũ nhà nghiên cứu đông đảo để duy trì tính cạnh tranh”.
Dù các công ty công nghệ Trung Quốc đã gặp nhiều khó khăn với sự giám sát chặt chẽ cả ở trong nước và quốc tế, Mỹ đã không thể cản được Trung Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu về công nghệ 5G.
Công nghệ 6G tiên tiến sẽ là giải pháp để Mỹ có thể giành lại lợi thế trong cuộc đua sáng tạo này.
“Câu chuyện của 5G sẽ không lặp lại tại khu vực Bắc Mỹ lần nữa. Cuộc đua dẫn đầu 6G sẽ trở nên khốc liệt hơn rất nhiều”, Vikrant Gandhi, Giám đốc thương mại cấp cao về ứng dụng khoa học công nghệ và truyền thông tại Frost&Sullivan, công ty tư vấn tại Mỹ, khẳng định.
Rõ ràng, công nghệ 6Gđã là một trong những trọng tâm đối với cả Mỹ và Trung Quốc. Cựu Tổng thống Donald Trump từng tuyên bố “cần tập trung phát triển 6G càng nhanh càng tốt”.
Tại Bắc Mỹ, một liên minh đã được thành lập nhằm thúc đẩy sự dẫn đầu của khu vực trong công nghệ không dây thế hệ thứ 6, bao gồm các gã khổng lồ công nghệ như Apple, AT&T, Qualcomm, Google và Samsung.
Trong khi đó, Trung Quốc cũng không giấu diếm ý định phát triển công nghệ 6G để góp phần hiện đại hoá lực lượng quân đội. Tờ Tin tức Quốc phòng Trung Quốc (CNDN) khẳng định 6G có thế mạnh công nghệ khác biệt và tiềm năng ứng dụng trong quân sự phong phú hơn so với công nghệ 5G.
Lợi thế về tốc độ truyền tải dữ liệu, độ trễ thấp và băng thông lớn là các yếu tố hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động quân sự như thu thập thông tin tình báo, trực quan hoá hoạt động tác chiến và hỗ trợ hậu cần chính xác dựa trên thông tin tức thời và cụ thể về vị trí cũng như thiết bị đóng quân.
“Dựa trên mạng lưới 6G, các tướng lĩnh có thể nhanh chóng đưa ra quyết định chính xác với hệ thống giám sát và điều khiển liên tục phân tích và thu thập lượng lớn thông tin từ chiến trường”, trích bài báo được đăng tải trên CNDN.
Vinh Ngô(Tổng hợp)
Công nghệ 6G, trọng tâm trong kế hoạch phát triển kinh tế số Trung Quốc
Trung Quốc sẽ đẩy mạnh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển công nghệ di động thế hệ thứ 6 (6G).
" alt="Công nghệ 5G chưa phổ cập, Mỹ">Công nghệ 5G chưa phổ cập, Mỹ
-
Không chấm điểm tiểu học: Không gì ầm ĩ!
-
- Những chuyện "khác người"về chính sách xây dựng đội ngũ ở các trường đại học Việt Nam so với thông lệ quốc tế, như quy trình tuyển chọn đánh đồng người làm khoa học với công chức, chế độ thu nhập dưới mức trung lưu và việc tạo nguồn thiếu cạnh tranh,v.v.. đã được GS Ngô Bảo Châu và PGS Ngô Quang Hưng phân tích kỹ tại phiên "Đối thoại giáo dục" diễn ra sáng nay, 31/7. GS Ngô Bảo Châu trao đổi với các đại biểu dự hôi thảo Giáo sư: Công việc, không phải phẩm tước
Đề cập đến vấn đề bổ nhiệm giáo sư, GS Ngô Bảo Châu cho hay, ở các nước tiên tiến đều tạo một số điều kiện để vị giáo sư được bổ nhiệm có tiếng nói trong việc phát triểnnghiên cứu chuyên môn của mình.Việc này ở Việt Nam được tổ chức một cách rất khác so với nhiều nước: Việc xét chức danh giáo sư được giao cho hội đồng chức danh giáo sư.
Gần đây, Việt Nam đã có một số chuyển biến trong thủ tục phong và bổ nhiệm giáo sư. Cụ thể,hội đồng chức danh giáo sư nhà nước chỉ xét, công nhận đạt tiêu chuẩn chức danhgiáo sư hoặc phó giáo sư, việc bổ nhiệm thuộc về quyền của trường.
Tuy rằng việc bổ nhiệm ở cấp trường vẫn mang tính hình thức, nhưng đây là mộtchuyển biến tích cực và quan trọng về mặt chính sách. Nếu bản thân các trườngnhận thức đầy đủ vai trò tự chủ khoa học của mình, họ sẽ phải chủ động đi tìmcác nhà khoa học xuất sắc về đầu quân cho mình để cải thiện tính hấp dẫn của vịtrí giáo sư.
Tổ chức lại quy trình phong, bổ nhiệm giáo sư chắc chắn sẽ là một trongnhững biện pháp có khả năng làm chuyển biến mạnh nhất chất lượng nghiên cứugiảng dạy của các trường đại học.
Việc này cần được làm lại theo hướng ưu tiêntính tự chủ khoa học của các trường đại học và xác định rõ hơngiáo sư là một vịtrí công việc chứ không phải là một phẩm tước khoa học.
Chọn người "sống và thở" ở tiền tuyến tri thức
Theo GS Châu, quy trình tuyển chọn cán bộ giảng dạy và nghiên cứu hiện nay đang tuân thủ theoquy định chung của tuyển chọn viên chức, công chức.
Quy trình hiện tại hầu nhưkhông có các yếu tố đặc thù cho môi trường hàn lâm, trong khi tính chất côngviệc của các nhân sự hàn lâm lại rất khác so với công việc thông thường của viênchức nhà nước.
Một đặc thù quan trọng của môi trường đại học hiện đại là lấy khả năng nghiêncứu khoa học làm tiêu chí số 1 và sự tự do học thuật - thể hiện qua quyền quyếtđịnh của Faculty(khoa)- là nền tảng hoạt động.
Tiêu chí hàng đầu cho việc tuyển dụng cho giảng viên và giáo sư đại học phảilà khả năng nghiên cứu khoa học. Chỉ có những người “sống và thở” ở tiền tuyếnvà tri thức nhân loại mới có khả năng hiểu và truyền tải những kiến thức nềntảng và những phát kiến tiên tiến nhất cho lực lượng lao động trí não tương lai.
Hệ quả tất yếu của tiêu chí trên là tiếng nói tối cao trong việc tuyển chọnphải thuộc về những người có khả năng đánh giá trình độ, khả năng và tiềm năngnghiên cứu khoa học của ứng viên.
Như vậy cấu trúc của hội đồng tuyển chọn phảikhác với hiện nay. Nó phải bao gồm những giáo sư giảng dạy tại khoa, có ý kiếnvề khoa học, không thể bao gồm nhân viên của các phòng ban, ví dụ như phòng bantổ chức cán bộ.
Cơ cấu của các hội đồng tuyển chọn cũng thể hiện các cán cân quyền lực ởtrường đại học. Ở một trường ĐH Mỹ, quyền lực nằm trong tay của Faculty, các ban bệ có trách nhiệm thực hiện quyết định của Faculty. Quyền quyết định nhân sựthuộc về Faculty là một biểu hiện rất cơ bản của tự do học thuật. Ở các trườngđại học Việt Nam hiện nay, các ban bệ thường đứng trên Faculty.
Quyền lực của hệ thống quan liêu thể hiện quy trình tuyển chọn rắc rốivà không đồng nhất. Quy trình này đủ rắc rối để cho Faculty không có khả năng thựchiện vai trò quyết định của mình nếu không có sự hỗ trợ của các phòng ban.
Đốivới các ứng viên, tình hình còn khó khăn hơn nữa. Nếu không quen biết, họkhông có khả năng vượt qua những rào cản mang tính chất hành chính.
Nói tóm lại, tuyển chọn cần phải được minh bạch hóa, tuyển ứng viênvới một quy trình mở. Trong tuyển chọn phải ưu tiên hàng đầu tiêu chí khoahọc, và cả quyền quyết định về cho những người có thẩm quyền khoa học.
Ràng buộc lớn nhất: Chế độ thu nhập cứng nhắc
GS Ngô Bảo Châu cho rằng, chế độ thu nhập cứng nhắc hiện tại là một trong nhữngràng buộc lớn nhất cho mọi chính sách nhân sự đại học. Và có lẽ, đây là yếu tố chủđạo làm nên các vị trí hàn lâm thiếu tính hấp dẫn các cá nhân xuất sắc.
Cán bộnghiên cứu giảng dạy đại học là công chức hoặc viên chức nhà nước, chế độ thunhập của họ được điều chỉnh bởi quy định chung về thang lương của công viên chứcnhà nước.
Với thang lương hiện tại, mức lương cơ bản của giảng viên đại họckhông đảm bảo cho họ một mức sống trung lưu trong xã hội (mức sống trung lưu cao cho giảng viên nghiên cứu luôn là điều kiện cầncho một hệ thống giáo dục tốt, để nghiên cứu tốt thì ứng viên tuyệt đối cần thời gian tư duytự do, không bị ràng buộc bởi "cơm, áo, gạo, tiền").
Tạo nguồn: Chỉ ưu tiên tuyển "quy hoạch"
Theo GS Châu, một trong những chính sách phổ biến ở các trường ĐH Việt Nam là“tạo nguồn”. Các sinh viên giỏi được giữ lại trường, trong nhiều trường hợp đượchỗ trợ du học, làm luận văn tiến sĩ ở nước ngoài. Những người này bị ràng buộcbởi một lời hứa sau khi học xong sẽ quay lại làm việc cho trường. Trong một sốtrường hợp, họ bị ràng buộc bởi Chính phủ khi nhận học bổng.
Bỏ qua một số tiêu cực ắt có trong việc lựa chọn những sinh viên được ưu tiênđi nước ngoài, biện pháp tạo nguồn hiện đang là biện pháp mang lại hiệu quả tíchcực nhất trong bối cảnh hiện tại. Nhờ cơ chế tạo nguồn mà nhiều trường ĐH ViệtNam còn duy trì được việc trẻ hóa đội ngũ với những nhà khoa học trẻ, ít nhiềucó trải nghiệm trong môi trường quốc tế.
Tuy nhiên, quy trình tạo nguồn cũng phản ánh những điểm yếu nhấttrong công việc xây dựng đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu của các trường đại học.Đó là sự thiếu hấp dẫn của vị trí làm việc, thiếu tính cạnh tranh trong tuyểndụng và thiếu tính linh hoạt trong tổ chức cán bộ.
Tính thiếu hấp dẫn của vị trí làm việc là nguyên nhân khiến người ta cần ràngbuộc bằng cam kết những sinh viên được đi học ở nước ngoài. Các ràng buộc này sẽcó những hệ lụy như phương pháp tạo nguồn mang nặng tính chủ quan; các trườngchỉ ưu tiên tuyển chỉ những người mình đào tạo ra, những đối tượng mình “quyhoạch”…Những người trẻ được đàotạo từ nguồn “khác” trở nên hãn hữu. Thiếu cạnh tranh, tất yếu chấtlượng giảm.
Về mặt học thuật, sự thiếu "máu mới" trong tuyển dụng và đào tạo sẽ dẫn đến trì trệ trong nghiên cứu. Thầy và trò cùng một lò ra sẽ có ítcác giao thoa ý tưởng cần thiết trong nghiên cứu khoa học.
Sự ràng buộc này cũng cực kì thiếu linh hoạt cho cả cá nhân những giảng viênđược đi học và cho quy hoạch cán bộ của trường.
Kết quả của quá trình dài như vậy sẽ bị chi phối bởi nhiều rủi ro và trên thực tế không có gì để đảm bảo chất lượng đầu ra ngoài "niềm tin".
Bên cạnh đó, một kế hoạch dài hơi sẽ hạn chế đáng kể tính linh hoạt trong chính sách khoa học của các trường đại học, trong khi môi trường quốc tế biến động đòi hỏi các trường phải liên tục thích nghi...