Thế giới

Cựu học sinh Asian School được tài trợ 50% học phí tại SMU

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-26 16:59:13 我要评论(0)

Cựu HS Trường Quốc tế Á Châu - Nguyễn Đinh Hưng Thịnh hiện đang học tại Singapore Management Universdự đoán bóng đádự đoán bóng đá、、

{ keywords}
Cựu HS Trường Quốc tế Á Châu - Nguyễn Đinh Hưng Thịnh hiện đang học tại Singapore Management University (SMU)

Hành trình đến với “Harvard của Châu Á”

SMU được biết đến là một trong những trường đại học công lập hàng đầu của Singapore,ựuhọcsinhAsianSchoolđượctàitrợhọcphítại dự đoán bóng đá xếp hạng 10 trong số các trường đại học chuyên sâu trên thế giới (theo QS World University Rankings 2019) và được mệnh danh là “Harvard của Châu Á”. Sinh viên trúng tuyển vào SMU được Chính phủ Singapore hỗ trợ hơn 50% học phí và xét cấp một phần sinh hoạt phí. Danh tiếng và ưu đãi đặc biệt của SMU luôn thu hút sự quan tâm của nhiều sinh viên quốc tế dù cho chỉ tiêu dành cho đối tượng này không quá 10% mỗi năm. Và Nguyễn Đinh Hưng Thịnh - cựu học sinh Asian School là một trong số đó.

Hưng Thịnh đã vượt qua vòng hồ sơ xét tuyển đầu tiên của SMU nhờ bài luận ấn tượng cùng kết quả học tập nổi bật với điểm IELTS 8.0, điểm SAT 1.420 và thành tích 12 năm đạt học sinh giỏi cả chương trình Việt Nam và chương trình tiếng Anh quốc tế. Thịnh nhiều năm liền có điểm trung bình trên 9.3, từng 2 lần đạt giải nhất cuộc thi hùng biện tiếng Anh “English Speaking Contest” và quán quân cuộc thi tìm kiếm tài năng “Talent Seeking Contest 2016” của Trường Quốc tế Á Châu.

Là một trong số ít ứng viên quốc tế vượt qua vòng sơ tuyển và được mời đến Singapore phỏng vấn trực tiếp theo hình thức nhóm, Hưng Thịnh tiếp tục thể hiện năng lực nổi bật không chỉ ở trình độ ngoại ngữ, kiến thức mà còn ở cả kỹ năng ứng xử, làm việc nhóm. Chính những điều này đã giúp chàng cựu học sinh Asian School thành công.

Học tập nghiêm túc và thông minh

Nguyễn Đinh Hưng Thịnh theo học ngành Quản trị doanh nghiệp tại SMU. Ngay năm đầu tiên tại trường, Hưng Thịnh đã nhanh chóng hội nhập và thể hiện bản thân. 8 trong số 9 môn học Thịnh đều đạt điểm A, trong đó có một số môn đạt A+. Ngoài ra, em còn đạt giải thuyết trình của Câu lạc bộ Toastmasters, tham gia ban biên tập và phát thanh radio của trường và là thành viên ban điều hành câu lạc bộ Chào Việt Nam.

{ keywords}
Hưng Thịnh (hàng thứ nhất, thứ 2 từ trái qua) 12 năm đạt học sinh giỏi, điểm IELTS 8.0, điểm SAT 1.420

Để có được những thành công như hiện tại, Hưng Thịnh đã đầu tư nghiêm túc và lâu dài cho việc học. Thịnh cho biết chính khoảng thời gian học ở Trường Quốc tế Á Châu đã giúp em có được nền tảng kiến thức và quan trọng nhất là sự tự tin, chủ động trong học tập.

Dành lời khuyên đến các em học sinh Asian School đang học tập tại trường, chàng cựu học sinh chia sẻ: “Hãy học tập nghiêm túc và thông minh. Bạn cần có thái độ học tập chủ động để học đủ và hiệu quả. Hãy nhiệt tình tham gia các hoạt động thể thao, văn nghệ, đội nhóm và hoạt động xã hội. Những kiến thức, kỹ năng đến từ hoạt động này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều sau này. Hãy yêu thích và cố gắng học tiếng Anh ở tất cả các bộ môn học thuật bởi nền tảng tiếng Anh tốt sẽ giúp chúng ta có nhiều cơ hội săn học bổng và thuận lợi khi du học”.

Riêng đối với bản thân, Thịnh tự nhủ sẽ cố gắng trải nghiệm môi trường toàn cầu, tiếp tục học cao hơn và chuyên sâu hơn ngành mình yêu thích để có thể tạo dựng sự nghiệp vững chắc trong tương lai. 

{ keywords}
Conghoa Campus - một trong những cơ sở của Trường Quốc tế Á Châu (Asian School)

 

Trường Quốc tế Á Châu thuộc Tập đoàn Giáo dục Quốc Tế Á Châu (GAIE), gồm các thành viên: Trường Quốc tế Á Châu (Asian School), Viện Nghiên cứu Châu Á (IAS) và Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU), được xem là hệ thống giáo dục tiêu chuẩn quốc tế từ tiểu học, trung học đến đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học lớn nhất Việt Nam.

Thành lập năm 1999, GAIE có 77.757 học sinh, sinh viên và học viên đến từ 26 quốc gia và các vùng lãnh thổ, đã và đang theo học tại 14 cơ sở và 6 dự án đang đầu tư xây dựng; 591 giải thành tích thể thao và 645 giải học sinh giỏi cấp quận và TP; 70 công ty Việt Nam và đầu tư nước ngoài bảo trợ chương trình thực tập của SIU; hơn 2.200 giáo viên, nhân viên Việt Nam và nước ngoài có văn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư đang làm việc; 2.195 học sinh, sinh viên chuyển tiếp du học tại 314 trường ở 19 quốc gia thuộc 4 châu lục.

Lệ Thanh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao giải thưởng chính của VinFuture mùa đầu tiên cho GS Katalin Kariko và 2 đồng nghiệp - những người đặt nền móng cho công nghệ mRNA trong cuộc chiến chống Covid-19.

TS. Lê Thái Hà - Giám đốc Điều hành Giải thưởng VinFuture chia sẻ: “Qua hơn hai năm chứng kiến những tổn thất to lớn của nhân loại do đại dịch Covid-19, VinFuture nhận thấy tầm quan trọng của những phát minh nhằm đóng góp và thúc đẩy quá trình phục hồi toàn cầu sau đại dịch, hướng đến phát triển bền vững. Với chủ đề trọng tâm “Hồi sinh & Tái thiết”, Giải thưởng VinFuture 2022 đã quy tụ thêm được những nhà khoa học hàng đầu thế giới, nhằm tăng thêm những góc nhìn đa chiều cho giai đoạn đánh giá các đề cử. Thông qua mùa giải 2022, chúng tôi mong muốn tìm ra được các giải pháp khoa học giúp giải quyết những vấn đề cấp thiết của toàn cầu, đồng thời truyền cảm hứng để lan tỏa rộng hơn các giá trị tốt đẹp mà khoa học công nghệ có thể mang lại trong nhiều lĩnh vực mới, tới nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ mới, đặc biệt là các khu vực dễ bị tổn thương.”

Cùng với việc chính thức bắt đầu vòng Sơ khảo, Giải thưởng VinFuture 2022 cũng công bố thêm 3 nhà khoa học nổi tiếng thế giới lần đầu tiên góp mặt trong các Hội đồng khoa học của Giải thưởng.

Đó là GS. Dan Kammen từ Đại học California Berkeley, Hoa Kỳ - nguyên đặc phái viên khoa học của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới về chuyên ngành năng lượng - chính thức tham gia Hội đồng Giải thưởng VinFuture từ năm 2022.

Hai giáo sư mới tham gia Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture mùa 2 tiếp theo là GS. Quarraisha Abdool Karim - Chủ nhân Giải thưởng L’Oréal-UNESCO cho Phụ nữ trong Khoa học, một trong những chủ nhân Giải thưởng VinFuture mùa đầu tiên và Giáo sư Ermias Kebreab - Giám đốc trung tâm Lương thực Thế giới thuộc Đại học California, Davis, Hoa Kỳ.

Tỉ lệ phân bố Đối tác Đề cử theo Châu lục của Giải thưởng VinFuture 2022

Chia sẻ về cảm xúc khi đón nhận vai trò mới, GS. Dan Kammen bày tỏ: “Tôi đặc biệt ấn tượng với thông điệp rất thực tế, cũng như sứ mệnh của Khoa học Công nghệ đã được truyền tải qua góc nhìn đầy nhân văn của Giải thưởng VinFuture ngay từ năm đầu tiên. Tôi kỳ vọng, không chỉ vào chất lượng chuyên môn, mà còn vào tiềm năng ứng dụng thực tế của các đề cử để khoa học có thể thực sự đi vào cuộc sống. Với những nhà khoa học theo đuổi triết lý “khoa học vị nhân sinh”, được trực tiếp xử lý các bộ hồ sơ đề cử và chọn lọc những phát minh, sáng chế khoa học để tìm ra chủ nhân giải thưởng, là một điều ý nghĩa và hạnh phúc”.

Vòng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture năm 2022 sẽ diễn ra từ 18/5 đến cuối tháng 9/2022 nhằm giúp Hội đồng có thể xem xét kỹ lưỡng và chọn ra những công trình ấn tượng, xứng đáng nhất để đưa vào vòng Chung kết.

VinFuture ra mắt ngày 20/12/2020, nhân ngày Quốc tế Đoàn kết Nhân loại - là quỹ hoạt động độc lập, phi lợi nhuận do tỷ phú Phạm Nhật Vượng và phu nhân Phạm Thu Hương đồng sáng lập.

Ba thành viên mới lần đầu tiên góp mặt trong các Hội đồng khoa học của Giải thưởng VinFuture 2022

Tầm nhìn và sứ mệnh của Quỹ là tạo ra sự thay đổi tích cực trong cuộc sống hàng ngày của hàng triệu người trên thế giới. Hoạt động cốt lõi của Quỹ là trao Giải thưởng VinFuture hàng năm cho các phát minh khoa học công nghệ đột phá, đã, đang hoặc có tiềm năng tạo ra thay đổi ý nghĩa trong cuộc sống của con người.

Hệ thống Giải thưởng VinFuture gồm Giải thưởng Chính (VinFuture Grand Prize) trị giá 3 triệu đô la Mỹ - một trong các giải thưởng thường niên có giá trị lớn nhất từ trước đến nay trên toàn cầu; và 3 Giải Đặc biệt (VinFuture Special Prize), mỗi giải trị giá 500 nghìn đô la Mỹ, dành cho các nhà khoa học nữ, các nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển và các nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới.

Ngoài ra, Quỹ cũng tiến hành nhiều hoạt động để hiện thực hóa sứ mệnh của mình, như tài trợ nghiên cứu, hợp tác phát triển học thuật, thúc đẩy giáo dục STEM.

Hội đồng Giải thưởng VinFuture năm 2022:

- GS. Sir Richard Henry Friend, FRS - Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh, Giải Millennium Technology Vật Lý năm 2010.

- GS. Gérard Albert Mourou - Đại học École Polytechnique Palaiseau, Pháp, Giải Nobel Vật Lý năm 2018.

- GS. Sir Konstantin (Kostya) S. Novoselov, FRS - Đại học Manchester, Vương Quốc Anh và Đại học Quốc gia Singapore, Singapore, Giải Nobel Vật Lý năm 2010.

- GS. Michael Eugene Porter - Đại học Harvard, Hoa Kỳ, Cha đẻ của Lý thuyết “Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia”.

- GS. Leslie Gabriel Valiant, FRS - Đại học Harvard, Hoa Kỳ, Giải A.M. Turing năm 2010.

- TS. Padmanabhan Anandan - AI Matters Advisors LLC, Hoa Kỳ.

- GS. Jennifer Tour Chayes - Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ.

- GS. Pascale Cossart - Viện Pasteur Paris, Pháp.

- GS. Đặng Văn Chí - Viện Nghiên cứu Ung thư Ludwig, Hoa Kỳ.

- TS. Xuedong David Huang - Microsoft, Hoa Kỳ.

- GS. Daniel Merson Kammen - Đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ.

- GS. Vũ Hà Văn - Đại học Yale, Hoa Kỳ.

Hội đồng Sơ khảo VinFuture:

- GS. Nguyễn Thục Quyên - Đại học California, Santa Barbara, Hoa Kỳ.

- GS. Albert P. Pisano - Đại học California, San Diego, Hoa Kỳ.

- GS. Mônica Alonso Cotta - Đại học Campinas, Brazil.

- GS. Đỗ Ngọc Minh - Đại học Illinois Urbana-Champaign, Hoa Kỳ và Đại học VinUni, Việt Nam.

- Ông Akihisa Kakimoto - Tập đoàn Hóa chất Mitsubishi, Nhật Bản.

- GS. Quarraisha Abdool Karim - Trung tâm Nghiên cứu AIDS Nam Phi CAPRISA, Nam Phi.

- GS. Ermias Kebreab - Đại học California, Davis, Hoa Kỳ.

- GS. Nguyễn Đức Thụ - Đại học Rutgers, Hoa Kỳ.

- GS. Alta Schutte - Đại học New South Wales, Úc.

- GS. Molly Shoichet - Đại học Toronto, Canada.

- GS. Vivian Yam - Đại học Hồng Kông, Hồng Kông.

Thế Định

" alt="Giải thưởng VinFuture mùa 2 bắt đầu vòng sơ khảo" width="90" height="59"/>

Giải thưởng VinFuture mùa 2 bắt đầu vòng sơ khảo

Năm 2021, Lạng Sơn đã phát triển thêm 16 trạm BTS, nâng tổng số trạm BTS hiện có lên 2.846.

Sở TT&TT Lạng Sơn cho biết, tỉnh có 5 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet. Mạng lưới viễn thông đã phủ khắp từ trung tâm tỉnh đến thôn, bản, khối phố hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan, đơn vị, địa phương và phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Cùng với đó, 100% trung tâm xã, phường, thị trấn được phủ sóng di động 2G/3G/4G; 100% cơ quan, đơn vị, địa phương được kết nối Internet băng rộng cáp quang băng rộng, kết nối mạng truyền số liệu chuyên dùng.

Thống kê cho thấy, trong 5 tháng đầu năm nay, tỉnh đã phát triển 105 vị trí trạm BTS. Tổng số máy điện thoại di động là 856.841 thuê bao, đạt mật độ khoảng 108 thuê bao/100 dân.

Lạng Sơn đề xuất tắt sóng 2G tại thành phố, thị trấn

Một hoạt động nổi bật của ngành TT&TT Lạng Sơn trong năm 2021 và các tháng đầu năm 2022 là chỉ đạo 2 doanh nghiệp viễn thông MobiFone và VNPT Lạng Sơn thí điểm tắt sóng 63 trạm 2G tại một số địa bàn ở khu vực thành phố.

Ông Nguyễn Khắc Lịch, Giám đốc Sở TT&TT Lạng Sơn nhấn mạnh: Thực hiện chuyển đổi số, đưa người dân lên không gian số thì phải sử dụng smartphone, phải chạy được các ứng dụng trên nền tảng số. Nếu tắt được sóng 2G, thúc đẩy đông đảo người dân sử dụng smartphone sẽ tác động lớn đến công cuộc chuyển đổi số địa phương. “Tắt sóng 2G, chúng ta mới thúc đẩy được chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và công dân số”, ông Nguyễn Khắc Lịch nói.

Quá trình thí điểm tắt sóng 2G, Sở TT&TT yêu cầu các nhà mạng theo dõi sát tình hình hoạt động của thuê bao 2G tại địa bàn thử nghiệm (Ảnh minh họa: Internet)

Cũng theo đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn, trong quá trình thí điểm tắt sóng 63 trạm 2G, Sở đã yêu cầu nhà mạng MobiFone, VinaPhone theo dõi sát tình hình hoạt động của thuê bao 2G tại các địa bàn thử nghiệm: có bao nhiêu thuê bao 2G chuyển sang 3G/4G; bao nhiêu thuê bao dừng hoạt động; bao nhiêu thuê bao khiếu nại, phản ánh...

Kết quả thử nghiệm cho thấy, việc tắt sóng 2G không làm gián đoạn việc thông tin liên lạc do hầu hết người dân đều sử dụng smartphone. “Đây là một sở cứ quan trọng để chúng tôi đề xuất mở rộng khu vực tắt sóng 2G”, đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn nhận xét.

Thời gian tới, Lạng Sơn sẽ đề xuất cho tắt sóng 2G toàn bộ thành phố, thị trấn nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, tiến tới 100% người dân ở độ tuổi trưởng thành đều có smartphone. Sau khi thông báo rộng khắp đến người dân về kết quả thử nghiệm tắt 2G thời gian vừa qua, việc chuyển đổi sang dùng smartphone ở các khu vực còn lại sẽ nhanh hơn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà đã đề xuất với Bộ TT&TT việc tắt sóng 2G trên các địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022.

Tại buổi làm việc với đoàn công tác của Bộ TT&TT vào chiều ngày 20/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Đoàn Thu Hà chính thức đề xuất việc tắt sóng 2G trên các địa bàn thành phố, thị trấn của tỉnh trong năm 2022 nhằm đẩy nhanh việc phổ cập smartphone, góp phần chuyển đổi số tổng thể và toàn diện từ chính quyền số, xã hội số, kinh tế số, cửa khẩu số… Lạng Sơn chỉ còn 4 trạm 2G độc lập, các vị trí trạm khác đều đã có sóng 3G và 4G.

Bà Đoàn Thu Hà cũng đề nghị Bộ TT&TT xem xét bổ sung Lạng Sơn vào danh sách các địa phương thí điểm thử nghiệm 5G. “Kế hoạch phát triển hạ tầng số của Lạng Sơn đã xác định năm 2022 sẽ phát triển mỗi mạng di động có 5 trạm BTS 5G”, bà Đoàn Thu Hà cho biết thêm.

Liên quan đến công tác phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi số, báo cáo của Sở TT&TT Lạng Sơn cũng cho hay, tại thời điểm tháng 10/2021, tỉnh có 128 thôn/bản trắng sóng và 140 thôn/bản có sóng nhưng chất lượng không ổn định thuộc vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, dân cư không tập trung.

Với sự ủng hộ của Bộ TT&TT, từ nay đến ngày 30/6/2022, các doanh nghiệp sẽ đầu tư khoảng 160 trạm BTS, với kinh phí khoảng 200 tỷ đồng sử dụng nguồn Quỹ Viễn thông công ích. “Việc dần dần xóa trắng sóng sẽ góp phần quan trọng vào việc chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền, đảm bảo nhu cầu thông tin liên lạc cho người dân và mục tiêu đẩy nhanh chuyển đổi số trong các lĩnh vực”, đại diện Sở TT&TT Lạng Sơn nhấn mạnh.

Vân Anh

" alt="Lạng Sơn đề xuất tắt sóng 2G tại thành phố, thị trấn trong năm nay" width="90" height="59"/>

Lạng Sơn đề xuất tắt sóng 2G tại thành phố, thị trấn trong năm nay

{keywords} 

Một ngày sau khi FED nâng lãi suất thêm 0,5% để kiềm chế lạm phát, các nhà đầu tư bắt đầu bán cổ phiếu công nghệ - lĩnh vực thường được xem là động lực tăng trưởng – giữa nỗi lo kinh tế u ám phía trước. Big Tech cũng không thoát khỏi làn sóng bán tháo khi cổ phiếu Amazon giảm gần 8%, Meta giảm gần 7%, Apple giảm gần 6%, Google giảm khoảng 5% và Microsoft giảm 4%. Nhìn chung, sàn Nasdaq giảm 5%.

Các nhà đầu tư đặc biệt lo ngại về thương mại điện tử sau khi Shopify, công ty hưởng lợi lớn trong dịch Covid-19 nhờ giúp số hóa các nhà bán lẻ, báo cáo kết quả kinh doanh quý I đáng thất vọng. Cổ phiếu Shopify giảm 15%. Ebay và Etsy cũng ghi nhận mức giảm hai chữ số.

Tình hình cổ phiếu công nghệ đảo chiều từ cuối năm 2021 do lạm phát tăng và khả năng lãi suất tăng theo, khiến các nhà đầu tư muốn tìm đến các ngành trú ẩn và an toàn hơn như năng lượng, tài chính. “Cú đấm” tiếp theo chính là xung đột Nga – Ukraine vào tháng 2, đẩy giá năng lượng lên cao và làm gia tăng lo ngại về đứt gẫy chuỗi cung ứng, suy yếu điều kiện kinh doanh tại nhiều khu vực trên thế giới.

Quý I năm 2022 là thời kỳ tồi tệ nhất đối với Nasdaq kể từ quý I/2020, những ngày đầu dịch bệnh. Dù mới đi được một nửa chặng đường của quý II, sàn Nasdaq đã giảm 21% trong năm nay.

Cổ phiếu đám mây – vốn là niềm yêu thích trong suốt thời gian Covid do các doanh nghiệp cần dùng đám mây để làm việc từ xa – cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong phiên giao dịch 5/5. Nhà phát triển phần mềm thanh toán hóa đơn Bill.com bị giảm 13%, còn công ty phần mềm quản lý dự án Asana giảm 11%.

Các hãng được hưởng lợi lớn nhờ Covid-19 như Netflix, Zoom, Peloton và Twilio còn thê thảm hơn. Cổ phiếu của các hãng này đều giảm hơn 45% cho tới nay và còn giảm sâu hơn trong ngày 5/5.

Thị trường ban đầu phản ứng tương đối tích cực vào ngày 4/5 sau khi Chủ tịch FED Jerome Powell nói, Ủy ban thị trường mở liên bang không tích cực cân nhắc tăng lãi suất hơn 0,5%. Tuy nhiên, triển vọng lãi suất tiếp tục tăng dẫn đến phản ứng tiêu cực vào ngày 5/5, kết quả là hành động bán tháo như đã nhắc ở trên.

Du Lam (Theo CNBC)

Cổ phiếu Alibaba đi ‘tàu lượn’ vì một người họ Ma bị pháp luật xử lý

Cổ phiếu Alibaba đi ‘tàu lượn’ vì một người họ Ma bị pháp luật xử lý

Cổ phiếu Alibaba giảm 9% trong ngày 3/5 trước khi hồi phục sau khi một hãng truyền thông đưa tin nhà chức trách Trung Quốc xử lý một người họ “Ma”, trùng họ với đồng sáng lập Jack Ma.

" alt="Cổ phiếu công nghệ bán tháo, chứng khoán Mỹ giảm sâu nhất từ tháng 6/2020" width="90" height="59"/>

Cổ phiếu công nghệ bán tháo, chứng khoán Mỹ giảm sâu nhất từ tháng 6/2020