Thể thao

Dự án Thăng Long Garden: Bao giờ phá dỡ công trình ‘nuốt’ cây xanh?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-05 23:30:46 我要评论(0)

Trao đổi với cư dân chung cư Thăng Long Garden sáng ngày 20/10,ựánThăngLongGardenBaogiờphádỡcôngtrìnlịch bóng đá việt nam hôm naylịch bóng đá việt nam hôm nay、、

Trao đổi với cư dân chung cư Thăng Long Garden sáng ngày 20/10,ựánThăngLongGardenBaogiờphádỡcôngtrìnhnuốtcâlịch bóng đá việt nam hôm nay ông Lâm Anh Tuấn – Phó chủ tịch quận Hai Bà Trưng cho biết, hôm nay phương án thi công Sở Xây dựng đang thụ lý. Sở quyết xong sẽ tiến hành cưỡng chế theo đúng thẩm quyền của quận sau khi đủ các điều kiện.

Liên quan đến những sai phạm tại dự án chung cư Thăng Long Garden (250 Minh Khai – Hai Bà Trưng), sau khi Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị trực tiếp chỉ đạo xử lý nghiêm các công trình trái phép xây trên đất vườn hoa, cây xanh tại dự án chung cư Thăng Long Garden (250 Minh Khai), UBND phường Minh Khai đã ban hành 4 Quyết định cưỡng chế phá dỡ đối với các công trình xây dựng vi phạm quy hoạch được duyệt, bao gồm: Khu nhà 3 tầng có tổng mặt bằng xây dựng 554,13m2 (QĐ số 131); khu nhà 1 tầng, rộng 474,3m2 (QĐ số 132); khu nhà ăn rộng 40,53m2 (QĐ số 133); Khu nhà 3 tầng, rộng 112,14m2 (QĐ số 134).

{ keywords}

{ keywords}

Công trình sai phạm tại dự án 250 Minh Khai đến ngày 20/10 mọi hoạt động tại đây vẫn diễn ra bình thường.

Trong tháng 8/2015, Công ty CP May Thăng Long - chủ đầu tư dự án đã phá dỡ phần kết cấu của hai công trình vi phạm là nhà ăn 2 tầng và nhà kho bê tông cốt thép. Tuy nhiên, 2 công trình vi phạm còn lại khiến dư luận bức xúc là Khu nhà 3 tầng (Trụ sở Ban QLDA) và Trạm điện thì vẫn tồn tại.

{ keywords}

Rào chắn được dựng lên trước công trình sai phạm ngày 19/10.

Ngày 8/10, UBND phường Minh Khai đã có thông báo số 55 về việc đề nghị Công ty Cổ phần May Thăng Long tự giác phá dỡ các công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai. Trong thông báo nêu rõ: “UBND phường Minh Khai đề nghị Công ty May Thăng Long nghiêm túc thực hiện tự phá dỡ đối với 2 hạng mục công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai là công trình Trụ sở Ban quản lý dự án và công trình trạm điện xong trước ngày 19/10/2015.

Nếu quá thời hạn trên Công ty Cổ phần May Thăng Long không tự giác thực hiện, UBND phường Minh Khai sẽ tổ chức thực hiện cưỡng chế phá dỡ đối với 2 công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại 250 Minh Khai theo quy định của pháp luật”.

{ keywords}

Cư dân mời ông Lâm Anh Tuấn, Phó chủ tịch quận Hai Bà Trưng xuống xe đối thoại với dân.

Theo hạn định được đưa ra tại thông báo, ngày 19/10, theo phản ánh của cư dân, phường có cử người xuống dựng vài rào sắt chắn trước 2 công trình sai phạm trên. Tuy nhiên, sang đến ngày 20/10, mọi hoạt động tại đây vẫn diễn ra bình thường, rào sắt được dựng lên “phong tỏa” công trình sai phạm chỉ để “làm cảnh”. Điều này khiến cho cư dân vô cùng bức xúc, tập trung căng băng rôn phản đối ngay tại tòa nhà.

Cũng trong sáng ngày 20/10, ông Lâm Anh Tuấn – Phó chủ tịch quận Hai Bà Trưng có mặt đi kiểm tra tại công trình 250 Minh Khai. Khi bà con tập trung trước xe của ông Tuấn bày tỏ mong muốn được đối thoại, ban đầu ông Tuấn kiên quyết không xuống xe. Sau đó trước sự tập trung của cư dân, vị Phó chủ tịch mới xuống xe trả lời các thắc mắc của cư dân.

{ keywords}

Nhà sinh hoạt cộng đồng đang được cho thuê làm cơ sở trông giữ trẻ, khu vực cửa thoát hiểm phía sau bị cơ sở trông giữ trẻ “chiếm giữ”.

Trao đổi với cư dân về vấn đề thực hiện việc phá dỡ các công trình vi phạm trật tự xây dựng tại dự án, ông Tuấn cho biết: “Thứ nhất, phương án đảm bảo an ninh phá dỡ công trình hôm qua Thiếu tướng Bạch Thành Định – Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội đã phê duyệt xong.

{ keywords}

Hiện nay, rác thải tại tòa nhà vẫn được xử lý thô ngay phía sau dự án.

 

{ keywords}

Nơi thực hiện những ước mơ - Bao giờ giấc mơ của người dân trở thành hiện thực?

Thứ hai, kinh phí để ký hợp đồng với đơn vị thi công Chủ tịch quận đã duyệt và sẽ cấp cho phường.

Phương án và biện pháp thi công để sau này thu hồi vốn và trả lại cho nhà nước Sở Xây dựng đang thụ lý và ngày một ngày hai sẽ xong cho nên chúng tôi đang thực hiện chỉ đạo của Bí thư thành ủy sẽ tiến hành cưỡng chế theo đúng thẩm quyền của quận sau khi đủ các điều kiện”.

Về việc thực hiện phong tỏa công trình sai phạm, ông Tuấn cho hay, đây mới chỉ là bước đầu, bao giờ đọc lệnh thì mới chính thức là phong tỏa.

“Hôm nay phương án thi công Sở Xây dựng đang thụ lý. Sở quyết xong chúng tôi sẽ làm” – Ông Tuấn khẳng định.

Tuy nhiên, hạn định thực hiện việc phá dỡ vẫn chưa được đưa ra vẫn là điều trăn trở của cư dân. Dù các sai phạm đã được chỉ ra mười mươi, chủ trương cũng như các quyết định về việc cưỡng chế tháo dỡ các công trình vi phạm tại dự án Thăng Long Garden đã được lãnh đạo Hà Nội chỉ đạo sát sao và quyết liệt. Tuy nhiên bao giờ phá dỡ công trình “nuốt” cây xanh vẫn là câu hỏi lớn của cư dân sống tại dự án?

Hồng Khanh

Thăng Long Garden: Quả bóng trách nhiệm được đá đến bao giờ?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dày công thuyết phục ba mẹ

Trong căn phòng trọ cộng đồng, Phan Ánh Tuyết (26 tuổi, ngụ TP.Thủ Đức, TP.HCM) tranh thủ ít phút nhàn rỗi hiếm hoi để xếp cho gọn lại mấy trái dừa tươi vừa được người dân gửi tặng. Phía góc phòng, cô em gái của Tuyết chăm chú học online.

Tuyết cho biết, gần một tháng nay, hai chị em “trốn” gia đình lên quận Tân Phú (TP.HCM) để làm tình nguyện viên chống dịch. Và, đó là cả một quá trình cả hai dày công thuyết phục ba mẹ.

Tuyết nói, giữa tháng 5, khi dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM, chị và cô em gái ruột Phan Tuyết Hương (19 tuổi) cùng nhau đăng ký làm tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch. Thời điểm này, hai chị em làm công việc nhập liệu thông tin lấy mẫu xét nghiệm tại quận Tân Bình và Quận 7.

{keywords}
Hai chị em Ánh Tuyết, Tuyết Hương cùng nhau thuyết phục cha mẹ để được đi làm tình nguyện viên chống dịch.

Khoảng giữa tháng 6, cả hai muốn chuyển sang hỗ trợ điểm tiêm vắc xin ở Quận 7. Cha mẹ Tuyết lo hai con gái vất vả, gặp nguy hiểm vì dịch bệnh đang hết sức phức tạp.

“Mỗi tối, khi cả nhà ăn cơm, gia đình tôi thường bật tivi để xem tin tức. Tôi đợi đến đoạn tivi phát tin tức về sự vất vả trong công tác chống dịch để nói: “Mẹ thấy đó, phải chi có thêm 2 chị em con đi nữa sẽ giúp được cho biết bao nhiêu người”.

{keywords}
Cả hai thực hiện nhiều công việc trong đó có hoạt động hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm.

Sau đó, Tuyết và Hương lên kế hoạch thuyết phục mẹ bằng cách cho bà tiếp cận nhiều hơn với công việc ý nghĩa của các tình nguyện viên. Cả hai sử dụng tài khoản mạng xã hội của mẹ tham gia vào nhóm tình nguyện viên mà hai chị em đang hoạt động.

Hương nói, trên những nhóm này, các tình nguyện viên chia sẻ rất nhiều kỷ niệm vui, buồn, công việc nhân văn, xúc động trong quá trình tham gia hỗ trợ tuyến đầu chống dịch. Cả hai cố gắng sử dụng tài khoản cá nhân của mẹ để thích, tương tác với những bài viết cảm động.

Ánh Tuyết chia sẻ, mục đích của việc này là để các câu chuyện cảm động hiện lên trang cá nhân của mẹ. Khi bà đọc được sẽ thay đổi cách suy nghĩ, có thể sẽ đồng ý cho hai chị em Tuyết tiếp tục làm tình nguyện viên chống dịch.

{keywords}
Cả hai đã làm tình nguyện viên từ tháng 5 và chưa biết khi nào sẽ trở về nhà...

“Sáng hôm sau, tôi thấy mẹ có vẻ khác lạ. Bà không còn quá gay gắt với ý định cho tôi đi tham gia chống dịch nữa. Thấy vậy, chúng tôi lập tức trấn an ba mẹ: “Không sao đâu. Con cũng đi rồi và đến bây giờ vẫn bình an. Chúng con được tập huấn hết rồi. Sau đó, tôi xuống bếp nấu cơm rồi sau đó lấy xe, ba lô quần áo đi luôn”, Tuyết kể.

Những cuộc gọi ám ảnh

Lần đi này của Tuyết rơi vào thời điểm dịch bệnh tại TP.HCM đang bùng phát dữ dội nên cô quyết định không trở về nhà. Tuyết ở trọ rồi được hỗ trợ vào ở trong phòng trọ cộng đồng khang trang, thoải mái.

Lúc này, ở nhà, Hương cũng bắt đầu nhớ những ngày cùng chị hỗ trợ tiêm vắc xin, lấy mẫu xét nghiệm… Cô sinh viên năm nhất quyết định rời nhà, đến ở với chị để tham gia chống dịch. Tuy nhiên, nhà chỉ có chị em, Ánh Tuyết đã “bỏ nhà” đi chống dịch, ba mẹ Hương không muốn cô cũng theo chân chị.

{keywords}
Ánh Tuyết cho biết, cô bị ám ảnh khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”.

“Tôi phải thuyết phục rồi đợi lúc mẹ đi vắng, xin phép ba để mang sách vở, quần áo lên ở với chị. Hơn một tháng nay, tôi vừa học online, vừa làm tình nguyện viên chống dịch”, Hương chia sẻ.

Biết ba mẹ lo lắng, mỗi ngày, hai chị em đều gọi điện, quay video gửi về gia đình. Cả hai cố gắng cho ba mẹ thấy hai chị em vẫn khỏe, được chăm lo chu đáo, an toàn. Tuy vậy, họ không bao giờ cho ba mẹ thấy hình ảnh mình tham gia lấy mẫu xét nghiệm cộng đồng.

Tuyết nói: “Tôi sợ ba mẹ lo lắng rồi gọi cả hai về. So với những công việc khác, việc lấy mẫu xét nghiệm ban đầu khiến chúng tôi khá lo lắng. Bởi, nhiều lúc chúng tôi phải lấy mẫu cho các F0 nên nguy cơ lây nhiễm rất cao”.

{keywords}
Trong khi đó, Tuyết Hương phải tự cân bằng giữa việc học đại học và việc tham gia chống dịch.

“Tuy vậy, từ những ngày đầu, khi đi làm tình nguyện viên, chúng tôi đã xác định sẽ gặp những trường hợp như vậy nên không nao núng. Điều khiến chúng tôi sợ và ám ảnh hơn cả là khi thực hiện những cuộc gọi mà ở đầu dây bên kia vang lên câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi”, Tuyết nói thêm.

Tuyết kể, đó là khi cô thực hiện các cuộc gọi mời người cao tuổi đi tiêm vắc xin. Cầm danh sách trên tay, Tuyết lần lượt bấm máy gọi. Đầu dây bên kia vang lên tiếng nhạc chờ hoặc những tiếng “tút tút” kéo dài.

{keywords}
Hiện, hai chị em đang được hỗ trợ vào lưu trú trong nhà trọ cộng đồng để yên tâm chống dịch.

Sau vài giây, Tuyết nhận được câu trả lời: “Cô, chú ấy mất rồi” khiến cô sửng sốt, xót xa. Tuyết nói: “Đó là sự khốc liệt của đại dịch. Có lần, tôi gọi một loạt số điện thoại trong danh sách và đều lần lượt nhận những câu trả lời là người tôi gọi đã qua đời vì dịch bệnh”.

“Sau những cuộc gọi nặng nề ấy, mỗi khi cầm danh sách số điện thoại trên tay, tôi lại sợ. Tôi sợ những câu trả lời ấy và những tiếng “tút” kéo dài không ai trả lời. Đến bây giờ, khi nhắc lại, tôi vẫn cảm thấy rất xót xa”, cô gái nói thêm.

Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ

Phía sau quyết định chuyển nhà trong đêm của hai cô gái trẻ

"Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.

" alt="Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'" width="90" height="59"/>

Cuộc gọi ám ảnh hai chị em ruột: 'Cô, chú ấy mất rồi'

Một ngày tháng 10/2023, Đức An (sống ở Hà Nội) rời thủ đô Seoul (Hàn Quốc) đến thành phố Busan ở miền nam nước này, tiếp tục hành trình khám phá xứ sở kim chi kéo dài 10 ngày 9 đêm. 

Trong lúc dạo chơi ở Busan, Đức An bị rơi ví xuống đường lúc nào không hay. Sau 24 giờ, chàng trai mới phát hiện sự việc. Ngay trong đêm, cảnh sát Hàn Quốc đã hỗ trợ tận tình, sử dụng xe chuyên dụng đưa nam du khách đi nhận lại ví.

Phút cảnh sát Hàn Quốc bật còi hụ, hộ tống khách Việt đi tìm ví như phim - 1

Đồn cảnh sát - nơi Đức An trình báo sự việc (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Câu chuyện tìm ví ở Hàn Quốc của chàng trai người Hà Nội vừa được chia sẻ trên mạng xã hội nhận về nhiều tương tác và bình luận.

Một số du khách chia sẻ, từng bị thất lạc đồ đạc ở Hàn Quốc và được cảnh sát nước này hỗ trợ tìm lại nhanh chóng. Nhiều người đưa ra lời khuyên, khi đi du lịch nước ngoài, nếu bị mất tư trang hay hộ chiếu nên trình báo cảnh sát để nhận được sự giúp đỡ một cách nhanh nhất.

Dùng Google dịch trình báo với cảnh sát

Chia sẻ với phóng viên Dân trí,Đức An cho biết, sau khi đến Busan, anh cùng  bạn nhận phòng khách sạn, bắt đầu hành trình tham quan. Buổi tối, cả đoàn ra ngoài, thưởng thức ẩm thực đường phố. 

Trong quá trình di chuyển, ví chứa 5 thẻ tín dụng, căn cước công dân và bằng lái xe... bị rơi ra khỏi túi áo của Đức An. Sau khi trở về khách sạn, nam du khách đến từ Việt Nam nhanh chóng chìm vào giấc ngủ, không quan tâm đến chiếc ví.

"Sáng hôm sau, tôi cùng các bạn đi chơi Ulsan - thành phố cách Busan khoảng 50km. Chúng tôi thanh toán mọi thứ bằng quỹ chung của nhóm nên hoàn toàn không nghĩ đến ví.

Khoảng 19h, khi cả nhóm trở về khách sạn, tôi tá hỏa do không thấy ví dù đã tìm kiếm mọi ngóc ngách trong phòng. Nhân viên khách sạn cho biết, không tìm thấy ví bị đánh rơi trong quá trình dọn dẹp", Đức An nhớ lại.

May mắn, đối diện khách sạn có một đồn cảnh sát, Đức An quyết định trình báo sự việc dù không hy vọng có thể tìm được giấy tờ. 

Do bất đồng ngôn ngữ, quá trình khai báo gặp nhiều khó khăn. Chàng trai đến từ Việt Nam phải dùng ngôn ngữ cơ thể và Google dịch để giao tiếp. Sau nhiều nỗ lực, nam nhân viên cảnh sát ngoài 50 tuổi hiểu sự việc và động viên Đức An yên tâm.

"Tiếp nhận thông tin xong, nam nhân viên cảnh sát liên tục gọi điện thoại cho các phường xung quanh để hỏi thông tin về chiếc ví. Sau cuộc điện thoại thứ 7, tôi được ra hiệu chuẩn bị đi theo hai cảnh sát khác để nhận lại ví", Đức An chia sẻ.

Phút cảnh sát Hàn Quốc bật còi hụ, hộ tống khách Việt đi tìm ví như phim - 2

Nam nhân viên cảnh sát đã hỗ trợ Đức An tìm kiếm ví (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Xe chuyên dụng bật còi hụ, lao đi vun vút như phim

Sau 5 phút, hai nhân viên mặc đồng phục cảnh sát xuất hiện, đưa Đức An lên xe. Chiếc ô tô chuyên dụng được bật còi hụ, lao đi vun vút trong đêm với vận tốc gần 100km/h.

Xe được chia thành 2 khu vực, trước và sau ngăn cách bằng một tấm chắn. Từ hàng ghế phía sau, Đức An quan sát sự vội vã và tập trung cao độ của hai nhân viên cảnh sát. 

"Cảnh tượng lúc đó giống hệt như các bộ phim mà tôi từng xem trên tivi", Đức An nhớ lại.

Sau quãng đường khoảng 5km, chiếc xe dừng trước một đồn cảnh sát ở phường khác. Tại đây, Đức An được xác minh thông tin và nhận lại ví bị đánh rơi.

"Sau khi xác nhận gương mặt của tôi với hình ảnh trên căn cước công dân và bằng lái xe là trùng khớp, họ làm thủ tục ký giấy tờ bàn giao. Quá trình tìm lại ví kéo dài trong một tiếng kể từ khi trình báo. Mọi chuyện diễn ra nhanh hơn suy nghĩ ban đầu", Đức An chia sẻ.

Trước đó, khi di chuyển trên đường, một người dân Hàn Quốc đã nhặt được ví của Đức An. Họ mang đến đồn cảnh sát với hy vọng sẽ sớm tìm lại được chủ nhân. 

Nhận lại chiếc ví nhiều kỷ niệm, Đức An nói lời cảm ơn với nam nhân viên cảnh sát nỗ lực liên lạc với các phường khác. Người đàn ông Hàn Quốc đáp lại bằng cái bắt tay và nụ cười thân thiện như hiểu tâm ý của chàng trai đến từ Việt Nam.

Phút cảnh sát Hàn Quốc bật còi hụ, hộ tống khách Việt đi tìm ví như phim - 3

Kỷ niệm mất ví và nhận lại ở Hàn Quốc giúp Đức An chú ý cẩn thận hơn khi du lịch (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Qua sự việc tìm ví giữa đêm tại Hàn Quốc, Đức An cho rằng, khi bị mất ví, nếu có thẻ tín dụng bên trong, cần khóa thẻ ngay, bằng cách gọi lên tổng đài hoặc thao tác trên ứng dụng của ngân hàng.

"Ví, hộ chiếu, các giấy tờ tùy thân là những vật dụng bất ly thân khi du lịch. Tôi khuyên mọi người cần bảo quản các đồ đạc này thật cẩn thận. Khi xảy ra thất lạc đồ đạc, đừng nên buông xuôi, phải trình báo với cảnh sát để họ giúp đỡ và truy tìm một cách nhanh nhất", Đức An khuyên.

Busan là thành phố lớn thứ hai của Hàn Quốc. Địa phương này nằm cạnh biển nên sở hữu những bãi biển đẹp, nổi tiếng như Haeundae, Gwangalli...

Khi đến đây, bạn có thể ghé thăm làng văn hóa Gamcheon. Trước đây, làng này là khu ổ chuột. Tuy nhiên, hiện nay, nơi đây đã được trang trí với các màu sắc và bích họa đẹp mắt trở thành địa danh thu hút du khách.

" alt="Phút cảnh sát Hàn Quốc bật còi hụ, hộ tống khách Việt đi tìm ví như phim" width="90" height="59"/>

Phút cảnh sát Hàn Quốc bật còi hụ, hộ tống khách Việt đi tìm ví như phim

Nhìn những lỗ thủng trên bức tường của ngôi nhà mới, trái tim bà Lu (ở Thương Khâu, Hà Nam, Trung Quốc) như rỉ máu. Nơi đó từng được khoan để treo ảnh cưới của con trai. Nhưng bây giờ, mọi thứ giống như một trò đùa. Đám cưới không còn, ảnh cưới phải bỏ đi, con trai bà Lu thì giam mình trong phòng không nói chuyện…

{keywords}
Bà Lu kể lại sự việc với phóng viên.

Nhớ lại những sóng gió vừa qua, bà Lu vẫn chưa hết giận. Bà kể, vào ngày 10/6/2020 gia đình bà tổ chức đám cưới hoành tráng cho con trai. Nhìn quang cảnh náo nhiệt và nụ cười trên môi của người thân, bạn bè, từ sâu trong lòng, bà Lu dấy lên một cảm giác mãn nguyện khó tả.

Để tổ chức đám cưới cho con trai, bà chấp nhận vay nợ và đã tiêu tổng cộng hơn 300.000 tệ (khoảng hơn 1 tỷ đồng).

Lúc hôn lễ đang diễn ra, cô dâu bất ngờ nói với bà: “Con xin lỗi, con không thể cưới anh ấy. Mẹ hãy tìm cho anh ấy một người phụ nữ tốt hơn đi ạ”.

Sự việc khiến bà Lu choáng váng. Bà cho rằng thính giác của mình có vấn đề nhưng cô dâu tiếp tục nhắc lại câu nói với vẻ mặt nghiêm túc.

Bà Lu lập tức an ủi cô dâu: “Nó bắt nạt con à. Mẹ nhất định sẽ giúp con chấn chỉnh nó”. Tuy nhiên, cô dâu đã quỳ xuống và khóc lóc: “Con bị ốm, con không thể lấy anh ấy được”.

Bà Lu an ủi thế nào cô dâu cũng không chịu nghe. Sự việc khiến không khí ở hôn trường chùng xuống, mọi người đều lúng túng, không biết phải làm sao. Cuối cùng, bà Lu đành phải tạm dừng đám cưới, nói lời xin lỗi với quan khách.

Sự việc đã mang đến tổn thương tâm lý rất lớn cho gia đình bà Lu và con trai. Nhìn con trai cả ngày lầm lì, lòng bà xót xa. Bà Lu đã yêu cầu nhà gái giải thích và trả lại tiền quà cưới. Tuy nhiên, bố mẹ cô gái không biết chuyện gì đang xảy ra với con gái mình. Còn cô gái thì luôn miệng nói rằng, cô bị ốm nhưng lại không chịu trả tiền.

Trong cơn tuyệt vọng, bà Lu đành phải đưa sự việc ra tòa. Đầu năm 2021, tòa tuyên Wang Mouli (cô dâu) phải trả lại số tiền 220.000 tệ (quà cưới) và chịu các chi phí kiện tụng liên quan. Thế nhưng, suốt nhiều tháng qua, Wang liên tục lẩn trốn.

Bà Lu phải làm đơn yêu cầu thi hành án cưỡng chế. Hiện tại, toàn bộ tài sản do Wang đứng tên đã bị phong tỏa.

{keywords}
 

Chia sẻ thêm về nàng dâu “hụt”, bà Lu cho biết, Wang đến với con trai bà thông qua mai mối. Cách đám cưới nửa năm, cặp đôi đã đính hôn. Cô dâu không có bất cứ phản ứng nào về chuyện tổ chức đám cưới.

Tuy vậy, khi ngồi nghĩ lại, bà Lu cũng nhớ ra dấu hiệu cho thấy Wang không sẵn sàng cho cuộc hôn nhân này. “Toàn bộ ảnh cưới, không cái nào Wang cười. Đến mức, các nhiếp ảnh còn phải bức xúc vì mặt cô dâu quá buồn”, bà Lu kể.

“Nhưng nếu không muốn cưới thì cô ta nên nói ngay từ đầu. Cô ta cũng không nên nhận quà đính hôn và biến nhà trai thành trò cười như vậy. Ngay cả khi cô ta thực sự bị bệnh, cô ta cũng không thể dùng tiền quà cưới để chữa bệnh cho mình. Một người đàn ông xa lạ không có nghĩa vụ phải chi một số tiền lớn cho cô ta”, bà Lu bức xúc.

Linh Giang(Theo Sohu,163)

Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm

Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm

Tôi không muốn để tâm đến chuyện khác, chỉ muốn giữ sức khỏe để chiến đấu với bệnh tật nhưng sự việc mới đây khiến tôi thấy rất khó chịu.

" alt="Giữa hôn lễ, cô dâu quỳ gối, từ chối cưới người đàn ông bên cạnh" width="90" height="59"/>

Giữa hôn lễ, cô dâu quỳ gối, từ chối cưới người đàn ông bên cạnh