Cá kho trám ngày thu
![]() |
Mẹ tấm tắc bảo: “Trời lạnh thế này mà ăn cơm nóng với cá kho trám thì còn gì bằng!”. Và bỗng dưng món cá kho trám mẹ nấu lại gọi về đậm sâu trong nỗi nhớ hương vị quê nhà.
Hồi xưa ở quê tôi,ákhotrámngàaston villa – tottenham nhà nào dường như cũng trồng một cây trám trong vườn. Cây cao vút, cành lá xanh mướt quanh năm. Đó là giống trám xanh, quả to chừng ngón chân cái người lớn, hình thoi với hai đầu thuôn nhọn. Khi non, quả thường có vỏ màu xanh lục, đến khi chín thì ngả màu vàng ửng. Từng chùm quả lúc lỉu chẳng khác nào những chùm đèn lồng duyên dáng. Màu trám len giữa những vạt lá biếc xanh ngỡ màu nắng thu dìu dịu.
Đi qua những tháng ngày gian khó, quả trám đã trở thành người bạn thân thuộc, gần gũi với những người dân quê. Mùa thu là mùa quả trám, cũng là mùa của món ngon, của thương nhớ. Quả trám được mẹ chế biến trong nhiều món ăn khác nhau: xôi hạt trám, trám nhồi thịt, canh trám nấu gà, trám muối... Và món mà tôi thích nhất lại là cá đồng kho trám.
Mùa lấy trám thường kéo dài từ tháng Bảy đến tháng Chín âm lịch. Do đặc thù của loài cây thân mộc cao, to, cành phân bố rộng, quả lại ở tít đầu cành, dễ giòn dễ gãy, nên việc thu hái trám cũng là một kỳ công. Mẹ tôi thường hái những chùm quả ở gần trước. Còn những quả trên cao thì dùng sào có móc kéo rơi xuống đất rồi mới nhặt. Nếu chẳng may bị nhựa trám bám vào tay, chỉ cần dùng nắm lá trám chà vào rồi đem rửa, kiểu gì nhựa cũng sẽ đi hết.
Mẹ bảo trám dùng để kho với cá phải có cùi dày, quả thon dài hai đầu, sờ còn thấy cứng, da phấn mịn và không bị rộp, bị nhăn nheo. Bởi như thế khi nấu, miếng trám sẽ căng mọng, nở hơn cả miếng trám tươi, ăn vào sẽ rất mềm, rất dẻo, và thêm vị béo ngậy. Trám sau khi được chọn, mẹ đem rửa sạch, khía tròn quả rồi ngâm với nước cho đỡ chát. Sau đó, mẹ tiếp tục chần trám qua nước đun sôi, rồi vớt ra, để ráo. Mẹ dùng dao tách bỏ phần hột, chỉ để lại từng miếng cong cong như chiếc thuyền con. Cũng có khi, mẹ để nguyên quả đã sơ chế để nấu. Cá kho với trám, mẹ thường chọn cá quả. Khi mua ngoài chợ, cũng có khi anh em tôi tát được ngoài đồng đem về. Cá hãy còn tươi ngon được mẹ làm sạch, cắt ra từng khúc, sau đó ướp gia vị đã chuẩn bị sẵn như: tiêu, riềng, mắm, muối…
Cá và trám được mẹ xếp vào nồi. Cứ một lớp trám, một lớp cá xen kẽ nhau, sau đó bắc nồi lên bếp nấu. Khi nấu, mẹ cho lửa liu riu để gia vị ngấm đều vào cá và trám. Khi tôi tò mò muốn biết: “Món cá quả kho trám thế nào là ngon nhất hả mẹ?”. Tay đẩy lửa, mẹ đáp: “Cũng như các món kho khác, món cá quả kho trám muốn ngon thì không được để quá lửa”. Nồi cá kho trám chín vừa là khi thấy từng miếng trám có màu vàng đỏ quyện nước mỡ óng ánh, thứ nước kho còn đọng ở đáy nồi sanh sánh, sền sệt. Nước có vị mằn mặn, beo béo, bùi bùi, có thể dùng làm nước chấm rau muống, bắp cải, su hào.
Bữa cơm gia đình có món cá kho trám được dọn ra rất nhanh bởi sự háo hức, thèm thuồng của anh em tôi. Mẹ gắp cá và trám ra đĩa. Và miếng cơm nóng, ăn kèm miếng trám bùi ngậy, miếng cá quả thơm mềm, đậm đà, có vị hơi chua chua, không tanh khiến anh em tôi ăn chẳng biết no, cứ luôn tay đưa chén cho mẹ bới cơm.
Kịp về thăm nhà trong những ngày cuối thu, lòng lại chộn rộn với bao cảm xúc khó tả. Bên những người thân yêu, mâm cơm gia đình đạm bạc với món cá kho trám, hương vị tình thân quyện trong hương đồng và hoa trái nơi vườn nhà càng thêm ngọt ngào, ấm áp.
Theo Phụ nữ TP.HCM
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bangladesh Police vs Dhaka Wanderers, 16h30 ngày 25/4: Sáng cửa dưới
Việc đàm phán lại điện gió, điện mặt trời đang được nhắc đến. (Ảnh: Hoàng Hà) Tính theo suất đầu tư kể trên, một dự án sẽ thu hồi vốn đầu tư trong vòng 7 năm trong điều kiện được phát hết công suất. 13 năm còn lại được coi là phần lợi nhuận thu được. Thông thường, các nhà đầu tư vay phần lớn vốn ngân hàng, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm phần nhỏ nên đây có thể coi là mức sinh lời hấp dẫn.
Thế nhưng, đó chỉ là con số lý tưởng. Việc phải chịu cắt giảm công suất đã khiến số lợi thu về giảm đi đáng kể so với tính toán kể trên.
Sau 30/6/2019, giá FIT đã giảm từ 9,35 cent/kWh xuống chỉ còn 7,09 cent/kWh, tương đương 1.680 đồng/kWh (đối với các dự án điện mặt trời mặt đất), theo Quyết định 13/2020/QĐ-TTg có hiệu lực ngày 22/5/2020. Mức giá này vẫn thu hút được lượng lớn nhà đầu tư do chi phí đầu tư điện mặt trời khi đó đã giảm so với giai đoạn trước vì Trung Quốc bán sang với giá rẻ.
Đó cũng là lý do khiến nhiều dự án điện mặt trời ngay sau khi hoàn thành đã được các nhà đầu tư nước ngoài mua lại. Bởi căn cứ theo phương án tài chính thì việc mua lại các dự án này đảm bảo cho các nhà đầu tư có được khoản lợi nhuận ổn định trong thời gian gần 20 năm còn lại. Rủi ro đầu tư gần như là rất thấp.
Còn với điện gió, sau khi có Quyết định 39 của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/9/2018, lĩnh vực này cũng bắt đầu thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Mức giá FIT cho điện gió là 8,5cent/kWh, tương đương 2.000 đồng/kWh theo tỷ giá hiện nay.
Nhờ đó, tính đến hết năm 2021, công suất lắp đặt điện gió đã đạt 4.126 MW.
Chưa có giá mới, nhà đầu tư vẫn ngóng được đầu tư vào điện tái tạo
Nhìn vào những số liệu trên, có thể thấy, từ 2017 đến nay, điện mặt trời và điện gió đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà đầu tư. Sản lượng điện tái tạo chiếm 13,2%, đã đóng góp đáng kể cho hệ thống điện, nhất là khi đây lại là nguồn lực thu hút được từ khu vực tư nhân, giúp EVN bớt đi gánh nặng tài chính cho đầu tư nguồn điện. Đặc biệt, năm 2022, giá điện than tăng cao hơn giá của điện gió, mặt trời.
Sau khi giá FIT cho điện mặt trời, điện gió hết hạn vào 2020 và 2021, đến nay, cơ chế mới cho lĩnh vực này vẫn chưa được ban hành. Ngoài ra, quy hoạch điện VIII cũng chưa được phê duyệt. Nhưng các nhà đầu tư vẫn đang ngóng chờ và liên tục tìm các địa điểm mới để chuẩn bị đầu tư khi có chính sách mới.
Trong bối cảnh Việt Nam phải thực hiện cam kết phát thải ròng carbon bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên.
Bộ Công Thương khẳng định những năm gần đây, năng lượng tái tạo phát triển mạnh, từng bước góp phần vào việc giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng tính chủ động trong việc cung cấp điện.
Tại dự thảo quy hoạch điện VIII ngày 13/10/2022, Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, mặt trời mái nhà... với giá thành hợp lý gắn với bảo đảm an toàn vận hành và tính kinh tế chung của hệ thống điện. Quy hoạch điện VIII xác định ưu tiên phát triển mạnh điện gió trên bờ và điện gió ngoài khơi.
Tại tờ trình ngày 23/9/2022 dự kiến năm 2030, tổng công suất điện gió trên bờ lên đến 16.281MW, điện gió ngoài khơi là 7.000MW. Đến tờ trình ngày 13/10/2022, Bộ Công Thương dự kiến điện gió trên bờ tăng thêm 4.659MW.
Theo dự thảo quy hoạch điện VIII, tỷ lệ công suất lắp đặt các nguồn năng lượng tái tạo cũng tăng từ 21,6% năm 2030 lên đến 54,4% năm 2050. Tỷ trọng điện năng sản xuất từ các nguồn này tăng từ 14,5% năm 2030 lên 49% năm 2050.
Điều đó cho thấy, dư địa để thu hút đầu tư vào lĩnh vực này còn rất lớn. Việc chấm dứt áp dụng giá FIT, chuyển sang hình thức đấu thầu sẽ giúp cho các nguồn điện gió, mặt trời có giá cạnh tranh hơn.
Ngóng cơ chế giá, hơn 80% dự án điện gió ở Quảng Trị triển khai cầm chừngDo các yếu tố bất lợi về thời tiết, ảnh hưởng của dịch Covid-19, giải phóng mặt bằng và cơ chế của Chính phủ, hàng loạt dự án điện gió trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đang bị chậm tiến độ." alt="Giá điện hấp dẫn: Điện mặt trời, điện gió bùng nổ" />Đan Mạch đánh thuế khí do bò, lợn ợ hơi. Ảnh: FD Đan Mạch sẽ là quốc gia đầu tiên trên thế giới áp dụng thuế CO2 đối với nông nghiệp, Bộ trưởng Jeppe Bruus cho hay và hy vọng các quốc gia khác sẽ làm theo.
Theo Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương quốc gia Mỹ, carbon dioxide thường được chú ý nhiều hơn trong biến đổi khí hậu, nhưng metan giữ lại nhiệt nhiều hơn khoảng 87 lần trong khoảng thời gian 20 năm.
Metan được thải ra từ các nguồn bao gồm bãi chôn lấp, hệ thống dầu khí và gia súc, gia tăng nhanh kể từ năm 2020. Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc cho biết, gia súc chiếm khoảng 32% lượng khí thải metan do con người gây ra.
Hầu hết khí metan là từ chăn nuôi gia súc. Khoảng 90% xuất phát từ cách chúng tiêu hóa, thông qua quá trình lên men và được thải ra dưới dạng ợ hơi qua miệng. Bò là nguồn tạo ra phần lớn khí metan. 10% khí metan còn lại từ chăn nuôi gồm cả lợn và gia súc.
Một con bò Đan Mạch trung bình thải ra 6 tấn CO2 mỗi năm. Đan Mạch, một nước xuất khẩu sữa và thịt lợn lớn, sẽ đánh thuế từ lợn mặc dù bò thải ra lượng khí thải cao hơn nhiều so với lợn.
Theo Cơ quan Thống kê Đan Mạch, tính đến ngày 30/6/2022, quốc gia Scandinavia này có gần 1,5 triệu con bò.
New Zealand đã thông qua một luật tương tự có hiệu lực vào năm 2025. Tuy nhiên, luật này bị xóa bỏ do nông dân chỉ trích dữ dội. Do đó, nước này cho hay sẽ loại trừ nông nghiệp khỏi chương trình giao dịch khí thải để ưu tiên tìm kiếm các phương thức khác nhằm giảm khí metan.
Theo NFR
" alt="Bò, lợn ợ hơi sẽ bị đánh thuế" />
- ·Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- ·Nhận định, soi kèo Al Wakrah vs Ravshan Kulob, 23h00 ngày 4/12: Khó cho cửa dưới
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và Phu nhân sắp có chuyến công tác tại Mỹ, Cuba
- ·Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Persib Bandung, 19h00 ngày 9/12: Tin vào đội khách
- ·Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Sydney, 14h00 ngày 08/12: Tâm lý chạm đáy
- ·Đề xuất người bị kỷ luật buộc thôi việc không được hưởng trợ cấp thất nghiệp
- ·Con số may mắn tuổi Ngọ hôm nay ngày 29/8/2024 tài lộc nở rộ
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử
- ·Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại King's Cup 2019: Việt Nam vs Curacao
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung trao quyết định cho ông Nguyễn Mạnh Cường. Ảnh: TTXVN Ông Nguyễn Mạnh Cường là cán bộ có nhiều kinh nghiệm, có năng lực, trình độ chuyên môn với hơn 20 năm công tác trong lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao, kinh qua nhiều cương vị công tác lãnh đạo, quản lý...
Trong thời gian công tác tại tỉnh Bình Phước, trên cương vị là Bí thư Tỉnh ủy, ông Nguyễn Mạnh Cường đã cùng Đảng bộ, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, đạt nhiều kết quả quan trọng.
Ông Nguyễn Mạnh Cường được tỉnh đánh giá là cán bộ gương mẫu, có trách nhiệm cao với công việc, luôn tìm tòi, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ được giao; phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, có nhiều đổi mới, đột phá, bảo đảm chặt chẽ theo chương trình công tác đề ra, bảo đảm đúng nguyên tắc của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung tin tưởng, với những phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm dày dạn và uy tín, khi trở lại công tác tại Ban Đối ngoại Trung ương, Phó Trưởng Ban Nguyễn Mạnh Cường sẽ cùng tập thể lãnh đạo Ban, cán bộ, công chức của Ban hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao.
Phát biểu tại hội nghị, tân Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Nguyễn Mạnh Cường bày tỏ vui mừng, xúc động được Bộ Chính trị điều động, phân công, bổ nhiệm giữ chức Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương, nơi ông từng công tác.
Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương nhận thức đây vừa là vinh dự, vừa là trách nhiệm lớn lao và sẽ nỗ lực cùng tập thể lãnh đạo Ban Đối ngoại Trung ương và toàn thể cán bộ, công chức cơ quan phát huy truyền thống đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Ông Nguyễn Mạnh Cường, sinh ngày 30/10/1973; quê quán phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An; trình độ chuyên môn Tiến sĩ kinh tế.
Quá trình công tác, ông Nguyễn Mạnh Cường đã đảm nhận các chức vụ: Phó Vụ trưởng, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược ngoại giao, Giám đốc Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đối ngoại, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao; Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu tổng hợp, Ban Đối ngoại Trung ương; Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương; Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước...
Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Đặng Khánh Toàn làm Bí thư Tỉnh ủy Nam Định
Ông Đặng Khánh Toàn, Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng được điều động, phân công và chỉ định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Nam Định nhiệm kỳ 2020-2025." alt="Bí thư Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương" />Chính vì vậy, thời gian qua, Chính phủ bám sát Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp để nghiên cứu phương án phù hợp nhất, sao cho tất cả các đối tượng liên quan đến chính sách tiền lương phải được tăng lương.
"Đây mới là mục tiêu của Nghị quyết 27, mục tiêu của Đảng và mong muốn, chờ đợi của tất cả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng khác có liên quan", bà Trà nhấn mạnh.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà chủ trì cuộc gặp gỡ báo chí. Ảnh: XĐ Theo đó, đối với lương của người lao động trong doanh nghiệp được đầy đủ, toàn diện cả 2 nội dung đúng với tinh thần Nghị quyết 27.
Đó là điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng của người lao động trong khu vực doanh nghiệp từ ngày 1/7/2024 tăng 6%. Thứ 2 là thực hiện công tác quản lý thu nhập đối với khu vực doanh nghiệp Nhà nước theo cơ chế rất thông thoáng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước phát triển và nâng cao đời sống của người lao động.
Còn đối với việc thực hiện cải cách tiền lương trong khu vực công, Bộ trưởng lưu ý phải thực hiện một cách thận trọng theo lộ trình, từng bước, hợp lý, chắc chắn và hiệu quả nhất, an toàn nhất, không gây xáo trộn, không gây phức tạp tình hình và đạt được mục tiêu tăng cho tất cả các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, hưởng các chính sách liên quan đến an sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
Vì vậy, Bộ Chính trị thống nhất thực hiện 4/6 nội dung đã rõ của Nghị quyết 27. Còn 2 nội dung hiện nay đang còn nhiều khó khăn, vướng mắc phát sinh.
Đó là việc thực hiện trả lương theo vị trí việc làm và theo chức vụ, chức danh lãnh đạo, sẽ tiếp tục nghiên cứu thực hiện theo lộ trình. Thay vào đó là thống nhất nguyên tắc tăng lương đều cho tất cả các đối tượng 30% từ việc điều chỉnh mức lương cơ sở hiện hành 1,8 triệu lên 2,34 triệu.
“Như vậy tất cả cùng vui, tất cả đều được hưởng như nhau”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng phân tích, sở dĩ chọn phương án này là vì khi xây dựng bảng lương chức vụ, chức danh lãnh đạo và xây dựng bảng lương của cán bộ, công chức, viên chức thì phát sinh mấy vấn đề.
Cụ thể là khi bãi bỏ lương cơ sở và hệ số lương để xây dựng bảng lương chức vụ, chức danh lãnh đạo và bảng lương của cán bộ, công chức, viên chức dẫn đến bất hợp lý rất lớn. Đó là tương quan giữa các đối tượng không đảm bảo.
Công chức - đối tượng tham mưu chiến lược thì được tăng rất thấp, chỉ tăng hơn 20%. Đối tượng viên chức có thể tăng được hơn 50%. Đối tượng khác cũng tăng thêm tương đương như vậy nhưng tính bình quân tăng khoảng 30,6%.
Có nhiều đối tượng tăng trên 30%, nhưng cũng có rất nhiều đối tượng tăng rất thấp, chỉ khoảng 3 - 5%, rất nhiều đối tượng lại không được tăng hoặc thấp hơn so với lương hiện hưởng.
Một vấn đề nữa là khi thay đổi cơ cấu quỹ phụ cấp trong tổng quỹ lương từ 40/60 hiện nay (tương ứng quỹ phụ cấp bằng 67% quỹ lương cơ bản) thành 30/70 (tương ứng quỹ phụ cấp bằng 43% quỹ lương cơ bản, giảm 24% so với hiện nay) cũng phát sinh một số vấn đề.
Cùng với việc bỏ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức, viên chức một số chuyên ngành và phải sắp xếp lại nhiều chế độ phụ cấp hiện nay thành một chế độ phụ cấp mới dẫn đến rất nhiều đối tượng hưởng phụ cấp sẽ bị tụt giảm, nhất là lực lượng nhà giáo (một lực lượng lớn nhất trong xã hội) sẽ không còn phụ cấp thâm niên.
Những phát sinh này dẫn đến có đối tượng được tăng trên 30%, 15%, nhưng có đối tượng không được tăng hoặc tăng thấp hơn.
Không ai bị bỏ lại phía sau, không ai bị thiệt thòi
“Trước tình hình như thế, buộc phải chọn một phương án tối ưu nhất, hợp lý nhất, công bằng nhất, bình đẳng nhất, hiệu quả nhất, đáp ứng được lòng mong mỏi của tất cả cán bộ, công chức, viên chức. Đó chính là phương án điều chỉnh tăng đều tất cả 30% trên cơ sở giữ mức lương cơ sở”, Bộ trưởng Nội vụ lý giải.
Ưu điểm của phương án này là không tác động, không ảnh hưởng đến các quy định hiện hành gắn với lương cơ sở, xây dựng các cơ chế, chính sách về an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Hiện có trên 10 văn bản pháp luật ban hành các cơ chế, chính sách cho các đối tượng xã hội hưởng chính sách an sinh, phúc lợi xã hội gắn với mức lương cơ sở… Bãi bỏ các văn bản, chính sách này sẽ tác động trực tiếp đến trên 50 triệu người, “không thể kịp trở tay để xoay xở”.
Việc tham chiếu thế nào khi luật vẫn còn hiệu lực, khi tất cả các văn bản chưa được sửa đổi, bổ sung cũng là vấn đề “đau đầu”.
“Thủ tướng Chính phủ, Thường trực Chính phủ, chúng tôi có những giờ phút suy nghĩ cân nhắc vô cùng nặng nề để lựa chọn phương án. Cuối cùng chọn phương án tăng lương cơ sở là tối ưu nhất”, Bộ trưởng chia sẻ.
Bà Trà cũng thông tin thêm, Bộ Chính trị thống nhất giao Chính phủ nghiên cứu, rà soát, bổ sung thực hiện Nghị quyết 27 theo một lộ trình bước đi “thận trọng, chắc chắn, hiệu quả, khả thi và đáp ứng được lòng mong mỏi của tất cả, không ai bị bỏ lại phía sau, không ai bị thiệt thòi trong việc thực hiện tiền lương lần này”.
Tới đây, Chính phủ sẽ báo cáo với Quốc hội, chính thức ban hành nghị định và sẽ bắt đầu thực hiện từ 1/7.
Về việc tiếp tục thực hiện đề án cải cách tiền lương, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay, trên cơ sở kết luận của Bộ Chính trị, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tiến hành sơ kết, đánh giá lại những vấn đề khó khăn, vướng mắc khi triển khai thực hiện Nghị quyết 27, đặc biệt là việc xây dựng các bảng lương cũng như phụ cấp.
Từ đó sửa đổi, bổ sung cho phù hợp những vấn đề căn cốt để thực hiện bảng lương theo vị trí việc làm và chức danh lãnh đạo. Đó chính là nguyên tắc xây dựng các bảng lương và quan hệ tiền lương sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Đến thời điểm hợp lý, Ban Chấp hành Trung ương sẽ cho ý kiến về vấn đề này và sẽ tiếp tục triển khai khi đủ điều kiện.
" alt="'Có những lúc chúng tôi cân nhắc vô cùng nặng nề để chọn tăng lương cơ sở 30%'" />
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- ·Trường Đại học Ngoại thương, kiểm định AUN
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Real Madrid, 3h00 ngày 8/12: Tin vào lịch sử
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al Fayha, 22h10 ngày 5/12: Đối thủ khó chịu
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- ·Con số may mắn tuổi Dần ngày 8/10/2024 thứ 3 chuẩn xác nhất
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân Ngô Phương Ly lên đường thăm Malaysia
- ·Nhiều cán bộ cấp cao liên quan đến sai phạm ở Bộ Công Thương và EVN
- ·Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- ·Bảng xếp hạng U15 Quốc tế 2019: U15 Việt Nam vs U15 Hàn Quốc