您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Beijing Guoan, 18h ngày 25/11
Ngoại Hạng Anh581人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoShanghaiShenhuavsBeijingGuoanhngàlicham soi kèo Shanghai Shenhua vs Beijing Gu...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoShanghaiShenhuavsBeijingGuoanhngàlicham soi kèo Shanghai Shenhua vs Beijing Guoan, 18h ngày 25/11 - Giải VĐQG Trung Quốc. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Shanghai Shenhua vs Beijing Guoan từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 Shanghai Shenhua vs Beijing Guoan, 18h ngày 25/11Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 10/04/2025 09:34 Nhận định bóng ...
阅读更多Đội 217 đến từ Đài Loan dẫn đầu cuộc thi an ninh mạng WhiteHat Contest 12
Ngoại Hạng AnhThu hút sự tham gia của 346 đội trên toàn thế giới, WhiteHat Contest 12 là lần thứ ba cuộc thi cuộc thi thực hành kiến thức an ninh mạng diễn ra trên hệ thống WhiteHat WarGame này được mở rộng ra phạm vi quốc tế. Đồng thời, cũng kể từ WhiteHat Contest 11 đến nay, giải thưởng của cuộc thi được trao cho cả các đội thi nước ngoài.
WhiteHat Contest 12 chính thức bắt đầu lúc 9h sáng thứ 7 ngày 10/9/2016 và kết thúc vào 9h sáng Chủ nhật ngày 11/9/2016. Đây là lần đầu tiên cuộc thi được tổ chức liên tục trong 24 giờ trên trên hệ thống WhiteHat WarGame nhằm giúp các đội thi đến từ nhiều quốc gia thuộc các múi giờ khác nhau đều có cơ hội tham gia.
Cuộc thi thực hành kiến thức an ninh mạng lần này cũng ghi nhận sự phối hợp trong việc ra đề thi của các trường đại học có đào tạo an ninh mạng. Trưởng Ban đề thi WhiteHat Contest 12 Nguyễn Hồng Sơn cho biết: “Kể từ WhiteHat Contest 12, Bkav sẽ phối hợp trực tiếp với Học viện An ninh nhân dân, Đại học Duy Tân, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học CNTT thuộc ĐH quốc gia TP.HCM … trong công tác ra đề thi. Đây là bước tiến mới trong việc mở rộng hợp tác của cộng đồng an ninh mạng Việt Nam, bởi đây đều là những nơi đào tạo nguồn nhân lực an ninh mạng cho quốc gia”. Ban tổ chức đã bố trí kênh trực tuyến tại các điểm cầu để các trường có thể trực tiếp tham gia trong suốt 24 giờ thi của WhiteHat Contest 12.
Cũng giống như các kỳ WhiteHat Contest trước, các đội thi tham gia cuộc thi WhiteHat Contest 12 thi online trên hệ thống WhiteHat WarGame (wargame.whitehat.vn) với hình thức thi CTF Jeopardy (còn gọi là “Cướp cờ”) - một hình thức thi kiến thức chuyên sâu về bảo mật máy tính theo mô hình trò chơi chiến tranh mạng, tập trung vào hai kỹ năng tấn công và phòng thủ mạng máy tính của người chơi. Đây cũng là hình thức thi khá phổ biến trong các cuộc thi về an toàn thông tin.
Các đội tham gia WhiteHat Contest 12 không giới hạn số lượng thành viên và có 24 giờ để giải 22 challenge thuộc các chủ đề: Web Vuln (lỗ hổng web), Reverse (dịch ngược), Pwnable (khai thác lỗ hổng phần mềm), Forensics (điều tra số) và Crypto (mã hóa). Các challenge được Ban tổ chức mở dần trong suốt 24 giờ diễn ra cuộc thi.
Trong lần thứ 3 cuộc thi được mở rộng cho cả các đội thi nước ngoài tham gia, WhiteHat Contest 12 đã có tổng số 346 đội đến từ 59 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới tham gia, tăng 119 đội so với kỳ WhiteHat Contest 11 diễn ra ngày 25/6/2016. Trong đó, Việt Nam có 102 đội và 244 đội đến từ các quốc gia khác như Mỹ, Nga, Nhật, Hàn Quốc...
Cuộc đua tranh giữa các đội thi dự WhiteHat Contest 12 chính thức bắt đầu từ 9h sáng hôm qua, ngày 10/9/2016. Chỉ khoảng 15 phút sau khi 5 challenge đầu tiên gồm Pwn200, Misc100, Crypto100, Web100 và For200 được mở, đội MeePwn - Á quân WhiteHat Contest 11 đã là đội đầu tiên có tên trên bảng xếp hạng. Trong 20 phút đầu tiên của cuộc thi, 3 đội thi quen thuộc của các kỳ WhiteHat Contest gồm MeePwn, ISITDTU và BabyPhD cũng là những đội Việt Nam đã giành cả 3 giải thưởng của WhiteHat Contest 11, đang tạm dẫn đầu Bảng xếp hạng.
">...
阅读更多Galaxy Note 7 + Samsung nhận 26 khiếu nại giả về Galaxy Note 7 bốc cháy
Ngoại Hạng AnhTheo Samsung, tại Mỹ, nơi công ty phải thu hồi 1 triệu máy Galaxy Note 7, họ đã nhận được 9 đơn khiếu nại về điện thoại bốc cháy. Các khách hàng ở Hàn Quốc báo cáo 3 vụ. Ở Pháp có 2 vụ khiếu nại tương tự, trong khi tại mỗi nước Anh, Canada, Singapore, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, Croatia, Romania, Iraq, Lebanon, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất và CH Czech xảy ra 1 vụ.
Samsung đều tìm cách giải quyết tất cả các vụ khiếu nại trên. Song, hãng thông báo không phát hiện ra lỗi với thiết bị ở 12 trong số những vụ việc này. Ở 7 vụ khác, đại diện công ty không thể liên lạc với các khách hàng khiếu nại. Với 7 vụ tiếp theo nữa, các khách hàng cũng rút lại lời khiếu nại ban đầu hoặc nói họ đã vứt điện thoại đi.
Samsung cho biết, một vài khách hàng đã cố gắng lừa đảo để nhận được một chiếc điện thoại mới. Ví dụ, một người đã gửi tới cho họ một bức ảnh chụp một chiếc Galaxy Note 7 bị cháy rụi lan truyền trên mạng. Một người khác lại tuyên bố đã ném chiếc smartphone đang bốc cháy ra ngoài xe hơi của họ, nhưng không thể đưa ra được bằng chứng chứng minh điều đó.
Nói tóm lại, việc đối phó với các tình huống phát sinh trong quá trình thu hồi Galaxy Note 7 của Samsung tương đối khó khăn. Công ty đã cho chuyển các thiết bị thay thế "an toàn" tới các thị trường khắp toàn cầu.
Các máy thay thế đều có ký hiệu đánh dấu trên hộp, chẳng hạn như hình vuông màu đen hoặc sticker in chữ S, cùng với dấu hiệu báo pin màu xanh lục trên màn hình. Samsung sẽ khôi phục việc bán ra Galaxy Note 7 như bình thường kể từ ngày 28/9 tới.
Tuấn Anh(theo Phonearena)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
- Mang Hollywood về nhà với công nghệ âm thanh chuẩn rạp phim
- Chọn xe tay ga Yamaha Nouvo FI 2016 hay Honda AirBlade 125 2016?
- Chưa tới 1% PC trên thế giới đủ mạnh để chạy thực tế ảo
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
- iPhone 6C dùng pin lớn hơn iPhone 5S, 2GB RAM
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs Persib Bandung, 19h00 ngày 11/4: Tiếp tục dẫn đầu
-
Những tên tuổi Trung Quốc như ZTE, Alcatel OneTouch và Huawei đang rất bận rộn tại Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng CES 2016 ở Las Vegas. Họ đang cố gắng chứng tỏ mình. Và mặc dù không gây tiếng vang mạnh mẽ như iPhone của Apple, họ cũng đang tạo được ít nhiều ảnh hưởng.
Theo CNET, đó là vì khoảng cách giữa các điện thoại tầm cao và tầm trung đang co hẹp lại dần. Chẳng hạn, sự khác biện giữa chất lượng camera và tốc độ vi xử lý thực sự rất nhỏ với các sản phẩm hiện nay. Vì thế, chỉ với một số tiền rất nhỏ so với số tiền phải bỏ ra để mua iPhone 6s, người tiêu dùng đã có thể sở hữu một chiếc smartphone không đến nỗi nào, thậm chí so ra cũng không kém cạnh mấy iPhone.
Đó chính là những gì mà các hãng smartphone Trung Quốc đang làm tại CES 2016.
Giá rất cạnh tranh
Alcatel có tham vọng rõ ràng nhất. Công ty thuộc sở hữu của nhà sản xuất TV Trung Quốc TCL, đã ra mắt 6 sản phẩm Android thuộc dòng Pixi 4, có kích cỡ màn hình từ 3.5 inch đến 6 inch. Hãng cũng nhảy vào lãnh địa Windows với mẫu Fierce XL dùng Windows 10, giá chỉ 140 USD. Alcatel còn có kế hoạch ra mắt một mẫu siêu phẩm chạy Windows 10.
Trong khi đó, ZTE trình làng 2 mẫu smartphone bình dân, Grand X 3 với mức giá gợi ý 130 USD và Avid Plus giá 115 USD.
Huawei là tên tuổi đang hiện diện khiêm tốn nhất tại Mỹ trong bộ ba này, song Huawei có thể có mẫu điện thoại đáng chú ý nhất Nexus 6P. Công ty đã ra mắt một phiên bản vàng của mẫu điện thoại chủ lực của Google tại CES.
Ngoài ra, Huawei cũng mang đến Huawei Mate 8 và Honor 5X có thiết kế hoàn toàn bằng kim loại, dù chưa rõ nó sẽ có bán tại Mỹ hay không.
" alt="Smartphone Trung Quốc làm đủ cách để 'dụ dỗ' người dùng">Smartphone Trung Quốc làm đủ cách để 'dụ dỗ' người dùng
-
Các chuyên gia cho rằng, Luật Công nghệ thông tin đã quy định nội dung số là một ngành công nghiệp. Đồng thời, với đặc thù Việt Nam, các sản phẩm nội dung số thường bị kiểm duyệt chặt chẽ về nội dung, kịch bản, hình ảnh... Trong khi đó, một đặc điểm khách quan của các sản phẩm nội dung số đó là: Các yếu tố giải trí, câu khách luôn tồn tại trong đa số các sản phẩm nội dung số. Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, các sản phẩm nội dung số mang tính giải trí cao là những sản phẩm chiếm lĩnh thị trường. Các công ty lớn nhất thị trường nội dung số trong nước đều là các công ty game như; VNG, Garena... quy mô doanh thu của các công ty này lớn gấp nhiều lần so với các công ty nội dung số giáo dục. Hoặc không khó có thể nhận ra, các ứng dụng mạng xã hội, game mobile, hay các ứng dụng giải trí khác luôn có lượt tải gấp hàng chục, hàng trăm lần so với các ứng dụng thông thường. Điều này xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của con người đó là nhu cầu giải trí, và đặc điểm con người tò mò với những thông tin mang tính "tiêu cực" hơn là những thông tin "tích cực".
Thực tế khách quan đó đã đặt ra cho bài toán khó cho cơ quan nhà nước, đó là phải có sự cân bằng giữa yếu tố phát triển "công nghiệp" và yếu tố quản lý "nội dung" trong quản lý công nghiệp nội dung số. Nếu đã coi đây là ngành công nghiệp, chúng ta cần chấp nhận những ưu nhược điểm của nó và cần sự thông thoáng, cần hỗ trợ để phát triển. Trong khi đó, với đặc thù của nền chính trị nước ta, các sản phẩm "nội dung" cần phải kiểm soát chặt chẽ và điều này ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển của ngành mà game trực tuyến là một ví dụ điển hình.
" alt="Vì sao doanh nghiệp nội dung số lo ngay ngáy trên “sân nhà”?">Vì sao doanh nghiệp nội dung số lo ngay ngáy trên “sân nhà”?
-
Màn thể hiện tình cảm đi kèm với quà tặng song không được đáp lại này nhanh chóng thu hút hàng nghìn like (thích), chia sẻ cùng nhiều ý kiến trái chiều từ dân mạng.
Thành viên Nga Huyềnviết: “Ước gì mình cũng được tỏ tình thế này. Cô gái này thật hạnh phúc, bạn trai chắc muốn đem đến sự bất ngờ cho cô gái mình yêu".
"Muốn thành con gái quá! Tỏ tình thôi mà được tặng món quà giá trị đến vậy. Lại còn iPhone 7 Plus, con gái nào chả thích", nickname My Hoa viết.
Chàng trai tỏ tình với cô gái bằng chiếc iPhone 7 Plus gây chú ý. Ảnh cắt từ clip. Bên cạnh đó, một số bình luận cho rằng hành động đưa vật chất ra trao đổi tình yêu là cách làm không hay.
Lê Dũng bày tỏ: "Hẳn là tán gái bằng iPhone, bây giờ iPhone gọi là chuẩn mực xã hội hay sao, hay là do con gái rớt giá? Đánh giá khách quan, anh chàng này sống ảo quá".
" alt="Chàng trai bị từ chối khi tỏ tình bằng iPhone 7 Plus">Chàng trai bị từ chối khi tỏ tình bằng iPhone 7 Plus
-
Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
-
Theo văn bản Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) trả lời Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ là đối tượng không phải chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT).
Dẫn lại khoản 10, Điều 4, Thông tư 219/2013 ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế cho biết cùng với dịch vụ bưu chính viễn thông công ích và Internet phổ cập, Dịch vụ bưu chính, viễn thông từ nước ngoài vào Việt Nam (chiều đến) cũng không phải chịu thuế GTGT. Cơ quan này đề nghị Cục Viễn thông báo cáo Bộ TT&TT để hướng dẫn rõ phạm vi "dịch vụ viễn thông công ích và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ" để các doanh nghiệp viễn thông thực hiện.
Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và Internet phổ cập theo chương trình Chính phủ không phải chịu thuế GTGT. Đối với khoản chi hỗ trợ từ Quỹ Viễn thông công ích cho doanh nghiệp viễn thông thực hiện dịch vụ viễn thông công ích, Tổng cục Thuế cho biết, khoản 1 Điều 5 Thông tư 219 của Bộ Tài chính quy định các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT có “Tổ chức, cá nhân nhận các khoản thu về bồi thường bằng tiền (gồm cả tiền bồi thường về đất và tài sản trên đất khi bị thu hồi đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền), tiền thưởng, tiền hỗ trợ, tiền chuyển nhượng quyền phát thải và các khoản thu tài chính khác...”.
Căn cứ vào quy định đó, doanh nghiệp viễn thông không phải khai, tính nộp thuế GTGT đối với khoản tiền hỗ trợ nhận được từ Quỹ Viễn thông công ích do thực hiện dịch vụ viễn thông công ích.
Cũng trong văn bản này, Tổng cục Thuế đã hướng dẫn doanh nghiệp viễn thông lập hóa đơn GTGT khi cung cấp dịch vụ viễn thông công ích. "Để đảm bảo phản ánh giá trị dịch vụ viễn thông công ích và mức hỗ trợ của nhà nước cho các đối tượng thụ hưởng, khi cung cấp dịch vụ viễn thông, doanh nghiệp viễn thông lập hóa đơn GTGT cho khách hàng, trên hóa đơn thể hiện giá trị dịch vụ gồm: cước dịch vụ viễn thông công ích thu từ khách hàng theo khung giá cước quy định và giá trị nhận hỗ trợ từ Quỹ Viễn thông công ích. Đồng thời, hóa đơn ghi rõ số tiền khách hàng phải trả, số tiền doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ Quỹ Viễn thông công ích".
Ngày 24/7/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020, với kinh phí dự kiến gần 11.000 tỷ đồng, được đảm bảo từ nguồn thu của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích.
T.C
" alt="Dịch vụ viễn thông công ích không phải chịu thuế GTGT">Dịch vụ viễn thông công ích không phải chịu thuế GTGT