Ngày 9/5,ổnhiệmôngPhạmQuangHưởnglàmPhóCụctrưởngCụcThôngtincơsởusd hôm nay tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn đã chủ trì hội nghị triển khai công tác cán bộ tại 2 đơn vị thuộc Bộ là Văn phòng Bộ TT&TT và Cục Thông tin cơ sở.
Theo đó, tại Quyết định 819 ngày 29/4/2022 của Bộ trưởng Bộ TT&TT, ông Phạm Quang Hưởng, Phó Chánh Văn phòng Bộ được điều động và bổ nhiệm có thời hạn giữ chức Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở, Bộ TT&TT.
Như vậy, Ban lãnh đạo của Cục Thông tin cơ sở, Bộ TT&TT gồm có Cục trưởng Nguyễn Văn Tạo và 3 Phó Cục trưởng: Lê Hương Giang, Hoàng Minh Phương, Phạm Quang Hưởng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn trao quyết định điều động và bổ nhiệm cho ông Phạm Quang Hưởng (Ảnh: Thu Hương)
Với Quyết định 825 được Bộ TT&TT ban hành ngày 4/5/2022, ông Ngô Quang Huy, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin được biệt phái về công tác tại Văn phòng Bộ TT&TT để nhận nhiệm vụ Phó Chánh Văn phòng. Quyết định biệt phái ông Ngô Quang Huy có hiệu lực từ ngày 4/5, và thời gian biệt phái không quá 3 tháng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn trao quyết định biệt phái cho ông Ngô Quang Huy (Ảnh: Thu Hương)
Theo Cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT, tại hội nghị, hai cán bộ mới nhận quyết định bổ nhiệm, biệt phái đều cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn đánh giá cao những nỗ lực của các ông Phạm Quang Hưởng và Ngô Quang Huy trong thời gian vừa qua và bày tỏ sự tin tưởng hai cán bộ sẽ tiếp tục phấn đấu, đạt được những kết quả công tác tốt.
Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn cũng cho biết, khối lượng công việc ở Văn phòng Bộ TT&TT hiện nay là rất lớn, do đó ông Ngô Quang Huy cần cố gắng trong công việc tại Văn phòng và thực hiện tốt việc chuyển đổi số cho Văn phòng Bộ TT&TT.
Đối với ông Phạm Quang Hưởng, Thứ trưởng Phạm Anh Tuấn mong muốn tân Phó Cục trưởng Cục Thông tin cơ sở sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao tại Cục, đồng thời có nhiều sáng tạo để hoàn thành nhiệm vụ mới.
Gia đình chồng tôi, nhất là bố mẹ chồng, khi thấy tôi lưỡng lự thì ra sức động viên và có phần ép tôi phải làm phẫu thuật để ông bà có cháu và chồng tôi có con nối dõi sau này.
Họ phân tích cho tôi rất nhiều. Nào là, phận đàn bà, không có con thì cuộc sống sau này trở nên vô nghĩa, chồng tôi sẽ vì khát con mà thay lòng đổi dạ, rồi còn gia đình chồng, còn trách nhiệm nối dõi tông đường, trách nhiệm với tổ tiên ...
Sau đó, họ tự đi liên hệ và tìm bệnh viện để sẵn sàng cho cuộc phẫu thuật của tôi.
Trước những động thái đó, tôi cảm thấy rất áp lực. Vì thế, tôi đã gật đầu để đi làm các xét nghiệm cần thiết và sẵn sàng cho cuộc phẫu thuật.
Tuy nhiên, trước khi đến bệnh viện tôi tìm về quê với bố và nói cho bố biết ý định của mình. Bố tôi nghe xong, không nói gì nhưng nước mắt ông chảy ra. Tôi nhìn thấy mà vô cùng đau đớn. Bởi đây là lần đầu tiên, tôi nhìn thấy ông khóc.
Ngày mẹ tôi mất, tôi biết ông đau lòng nhưng tuyệt nhiên, ông không khóc trước mặt tôi. Đến khi lớn lên, tôi có hỏi bố, nhưng bố tôi bảo, bố cần mạnh mẽ để làm chỗ dựa cho tôi.
Còn bây giờ, vừa chảy nước mắt, bố tôi vừa bảo, bố không thể kìm lòng... Sau đó, bố tôi cứ ngồi lặng lẽ, khiến nước mắt tôi cũng trào ra.
Tôi biết, bố tôi đang sợ, và tôi cũng đang vô cùng sợ. Tôi chỉ sợ, cuộc phẫu thuật của tôi không thành công, tôi sẽ vĩnh viễn không được gặp bố nữa. Và vĩnh viễn, bố tôi sẽ mất tôi. Như thế, cuộc đời còn lại của bố sẽ lủi thủi một mình. Rồi khi ốm đau, ai sẽ là người chăm sóc bố? ai sẽ là người cơm nước, giặt giũ và là người động viên an ủi bố ...
Chỉ nghĩ đến vậy thôi, tự nhiên tôi muốn dừng cuộc phẫu thuật. Tôi không muốn, vì chiều lòng người khác và thỏa ước mong của mình mà tôi khiến bố phải sợ hãi và đau lòng.
Tôi sẽ dừng lại tất cả, nhường lại cơ hội và trách nhiệm cho một người đàn bà nào đó có thể thay thế tôi với gia đình chồng. Còn tôi, tôi sẽ về với bố...
Hoang@....
" alt="Mắc bệnh đông máu, gia đình chồng vẫn ép phẫu thuật để có con"/>