Cô gái trẻ 24 tuổi cần sự trợ giúp để trả lời câu hỏi "Canh cua nấu với rau gì?" trong chương trình "Ai là triệu phú" khiến người xem dở khóc dở cười gây bão mạng suốt từ tối hôm qua. Nhưng cô bé này chưa chắc đã phải là người duy nhất không thể trả lời câu hỏi đó.

Chuyện cũng… bình thường thôi

Khá nhiều phụ huynh tỏ ra không lấy gì ngạc nhiên về chuyện trẻ con bây giờ chẳng biết nấu nướng.

“Chuyện cũng thường thôi. Các con chỉ biết học và chơi. Lớp 12 không biết thái thịt ngang thớ, kỹ năng dùng dao kém vì mẹ không cho sờ vì sợ đứt tay…” – chị Thu Quỳnh (Hà Nội) bình luận.

{keywords}
Những hình ảnh đẹp đẽ này thực ra khá hiếm hoi (Ảnh minh họa từ Internet)

“Các con chỉ học những kỹ năng cao siêu, biết cách cầm bình xịt cứu hỏa qua giờ học ở trường nhưng ở nhà quen dùng bếp từ nên thấy bếp ga có lửa ở nhà khác là hét lên như cháy nhà”.

Chị Quỳnh tiếp câu chuyện “Hôm nấu ăn với bọn lớp của con trai, lớp 8 rồi, mình đố chúng nó “Quả dứa chúng ta hay ăn là bộ phận nào của cây dứa?”, người lớn có thể không biết đâu, nhưng có đứa trả lời đúng luôn là hoa của cây dứa, vì nó biết qua sách vở lý thuyết.

Chúng nó còn “mơ mộng” tới mức hôm đó nhìn quả dứa khía mắt sọc sọc, cứ như chưa từng thấy bao giờ vì đứa nào cũng trầm trồ bảo “Như tác phẩm điêu khắc”.

Rồi hôm 20/10 cả lũ con gái lớp con trai về nhà mình làm bánh, nhất định không nhờ tới mình, tự làm theo công thức trên mạng. Chúng nó làm được hẳn 2 khay tiramisu to. Mình về nếm thử thấy chúng nó… quên cho đường”.

Chị Lan Ngọc (Ba Đình, Hà Nội) thì kể bài học xương máu của mình. Hai vợ chòng bận rộn, chị thuê giúp việc từ khi sinh con. Tự nhận “có cung nô bộc”, chị hay tìm được những người giúp việc rất tử tế, ở được vừa lâu vừa làm tốt công việc nên mọi việc gần như phó thác hết cho giúp việc. Chị rất hài lòng khi hàng ngày về tới nhà cơm nước đã sẵn sàng, hai con đã được giúp việc tắm rửa sạch sẽ.  

Cho đến khi hai đứa trẻ đều hơn 10 tuổi, kinh tế đã ổn định, chị cũng chuyển được công việc đỡ bận rộn hơn, có nhiều thời gian ở nhà hơn, thì mới giật mình khi quan sát những gì xảy ra hàng ngày.

“Hai đứa đi học về, bác giúp việc cho chúng nó thay quần áo rồi hỏi chúng nó muốn ăn gì, uống gì. Sau đó, hai đứa ngồi chơi, bác giúp việc đưa đồ ăn tận tay. Cần gì, chúng nó lại “Bác ơi…”. Đến muốn uống nước chúng nó cũng “Bác ơi…” dù bình nước ngay cạnh đấy.

Hoặc khi ăn miếng cam, thấy con kì kèo bác giúp việc “Miếng cam này còn hột, sao bác không lấy ra hết đi” trong khi chúng chỉ việc nhằn hạt ra là được, còn bác giúp việc rối rít “Ừ, bác xin lỗi, để bác lấy ra cho” thì chị đâm lo.

“Chúng nó được cái ngoan ngoãn, học giỏi, giúp việc thì quá chu đáo, nhưng việc gì con cũng kêu ca nhờ vả thì không ổn chút nào. Mình thuộc loại trâu cày, từ nhỏ chẳng nề hà bất cứ việc gì, nên mới lo được cuộc sống như hôm nay…”. Từ đó, chị mới lập kế hoạch để hướng dẫn các con những kỹ năng căn bản nhất trong cuộc sống.

Tôi thấy một điều kỳ lạ là nhiều phụ nữ đảm đang khéo léo vô cùng, nhưng con cái lại vụng thối vụng nát. Chả lẽ, các chị không thấy là nhờ các chị khéo nên gia đình các chị mới vận hành trôi chảy, còn để con vụng thế sau này chúng nó lo cho cuộc sống riêng của chúng nó thế nào?” – anh Trần Bách (Quận 3, TP.HCM) than thở.

Anh Bách đưa ra câu chuyện của vợ chồng một người bạn. Hai vợ chồng chỉ có một cô con gái, chị lại không phải đi làm, nên bao nhiêu việc nhà chị “cáng” hết không để con động vào.

Ngay từ nhỏ, cô bé đã được chị “hầu” như công chúa. Lúc nhỏ chỉ có việc chơi, lớn lên thêm việc học.

Và kết quả, con bé học rất giỏi nhưng không biết làm bất cứ việc gì. Lớp 12 mà ngay cả cắm nồi cơm điện hay rán trứng, luộc rau cũng không biết làm.

“Hôm tôi tới thăm anh bạn bị bệnh, chị vợ ngồi tiếp chuyện, “nhờ” con pha cốc trà cho khách thì nó hết hỏi trà cát ở đâu đến “Cho vào cốc cao hay cốc thấp hả mẹ?” tới “Cho nước lạnh hay nước ấm vào hả mẹ?”... Chị vợ ngượng quá đành phải đứng dậy vào bếp làm”.

{keywords}

Ảnh minh họa từ Internet

Học vào lúc nào? Học để làm gì?

“Bận đến mấy thì bận, Tôi cho rằng ít nhất mẹ phải dạy được cả con trai con gái nhặt rau rửa bát, giữ vệ sinh giới cho con gái, biết trả nguyên trạng nhà vệ sinh cho người dùng sau, cư xử ý tứ, ăn trông nồi... Nói chung để không thành vô duyên.

Bố dạy con trai galant với phụ nữ qua việc xách đồ cho mẹ, cách ra vào thang máy… Những việc này bố mẹ dạy là tốt nhất, qua những tiếp xúc hàng ngày, chứ đưa tới những lớp học kỹ năng được vài ba buổi rồi về không thực hành thường xuyên là quên ngay” – chị Quỳnh đưa kinh nghiệm.

Nhưng nhiều phụ huynh cũng có các lí do để “đổ lỗi” cho việc con mình không biết nữ công gia chánh.

Nhìn đi nhìn lại, có một số lí do “đáng thông cảm” như chị Lan Anh trình bày: “Con mình cũng hầu như không biết làm gì, chỉ biết mấy việc như quét nhà, rửa bát, gập được quần áo, còn nấu nướng thì bó tay toàn tập.

Ngày con còn nhỏ, lớp 3 lớp 4, mình đã từng hướng dẫn con cách nhặt rau, vo gạo cho vào nồi cơm, đong nước ra sao. Cũng nghĩ rằng con lớn lên một chút nữa thì sẽ cho nó tập nấu nướng.

Nhưng càng lớn thì lịch học càng dày… Suốt tuần là học, 6h sáng dậy đi học chính khóa đến tận chiều, rồi 6h chiều học thêm. Cuối tuần học đàn. Rồi còn bài tập trên lớp. Nên nó còn tí thời gian nào hở ra là mình muốn cho nó nghỉ, việc dạy nấu ăn cứ lần lữa mãi dù mình biết là cần thiết”.

Nhưng cũng có mẹ tỏ ra rất thoáng. Chị Kim Phượng bày tỏ quan điểm: “Theo mình, con gái không biết nấu nướng cũng không sao. Diễn viên Angelina Jolie kia kìa, không biết nấu mà vẫn được… ngưỡng mộ.

Bây giờ mình đầu tư cho con học hành, thành thạo ngoại ngữ, tin học, giao tiếp tốt, cộng với văn hóa giỏi, rồi sau này cho đi du học, kiếm công việc tốt. Việc nữ công gia chánh, mình chỉ cần hướng dẫn con làm sao có… gói mì là không đến nỗi chết đói.

Việc gia đình sau này nếu cần, có thể tìm người giúp việc, để thời gian sau lúc kiếm tiền mà nghỉ ngơi, làm đẹp, đi du lịch, chơi với chồng con… Tôi chỉ mong cuộc sống con gái mình diễn ra như thế ”.

Phương Chi

" />

Ai là triệu phú: Con gái không biết canh cua nấu rau đay, các mẹ nói gì?

Thể thao 2025-03-31 13:24:04 627

Cô gái trẻ 24 tuổi cần sự trợ giúp để trả lời câu hỏi "Canh cua nấu với rau gì?àtriệuphúCongáikhôngbiếtcanhcuanấurauđaycácmẹnóigìlich euro 2024" trong chương trình "Ai là triệu phú" khiến người xem dở khóc dở cười gây bão mạng suốt từ tối hôm qua. Nhưng cô bé này chưa chắc đã phải là người duy nhất không thể trả lời câu hỏi đó.

Chuyện cũng… bình thường thôi

Khá nhiều phụ huynh tỏ ra không lấy gì ngạc nhiên về chuyện trẻ con bây giờ chẳng biết nấu nướng.

“Chuyện cũng thường thôi. Các con chỉ biết học và chơi. Lớp 12 không biết thái thịt ngang thớ, kỹ năng dùng dao kém vì mẹ không cho sờ vì sợ đứt tay…” – chị Thu Quỳnh (Hà Nội) bình luận.

{ keywords}
Những hình ảnh đẹp đẽ này thực ra khá hiếm hoi (Ảnh minh họa từ Internet)

“Các con chỉ học những kỹ năng cao siêu, biết cách cầm bình xịt cứu hỏa qua giờ học ở trường nhưng ở nhà quen dùng bếp từ nên thấy bếp ga có lửa ở nhà khác là hét lên như cháy nhà”.

Chị Quỳnh tiếp câu chuyện “Hôm nấu ăn với bọn lớp của con trai, lớp 8 rồi, mình đố chúng nó “Quả dứa chúng ta hay ăn là bộ phận nào của cây dứa?”, người lớn có thể không biết đâu, nhưng có đứa trả lời đúng luôn là hoa của cây dứa, vì nó biết qua sách vở lý thuyết.

Chúng nó còn “mơ mộng” tới mức hôm đó nhìn quả dứa khía mắt sọc sọc, cứ như chưa từng thấy bao giờ vì đứa nào cũng trầm trồ bảo “Như tác phẩm điêu khắc”.

Rồi hôm 20/10 cả lũ con gái lớp con trai về nhà mình làm bánh, nhất định không nhờ tới mình, tự làm theo công thức trên mạng. Chúng nó làm được hẳn 2 khay tiramisu to. Mình về nếm thử thấy chúng nó… quên cho đường”.

Chị Lan Ngọc (Ba Đình, Hà Nội) thì kể bài học xương máu của mình. Hai vợ chòng bận rộn, chị thuê giúp việc từ khi sinh con. Tự nhận “có cung nô bộc”, chị hay tìm được những người giúp việc rất tử tế, ở được vừa lâu vừa làm tốt công việc nên mọi việc gần như phó thác hết cho giúp việc. Chị rất hài lòng khi hàng ngày về tới nhà cơm nước đã sẵn sàng, hai con đã được giúp việc tắm rửa sạch sẽ.  

Cho đến khi hai đứa trẻ đều hơn 10 tuổi, kinh tế đã ổn định, chị cũng chuyển được công việc đỡ bận rộn hơn, có nhiều thời gian ở nhà hơn, thì mới giật mình khi quan sát những gì xảy ra hàng ngày.

“Hai đứa đi học về, bác giúp việc cho chúng nó thay quần áo rồi hỏi chúng nó muốn ăn gì, uống gì. Sau đó, hai đứa ngồi chơi, bác giúp việc đưa đồ ăn tận tay. Cần gì, chúng nó lại “Bác ơi…”. Đến muốn uống nước chúng nó cũng “Bác ơi…” dù bình nước ngay cạnh đấy.

Hoặc khi ăn miếng cam, thấy con kì kèo bác giúp việc “Miếng cam này còn hột, sao bác không lấy ra hết đi” trong khi chúng chỉ việc nhằn hạt ra là được, còn bác giúp việc rối rít “Ừ, bác xin lỗi, để bác lấy ra cho” thì chị đâm lo.

“Chúng nó được cái ngoan ngoãn, học giỏi, giúp việc thì quá chu đáo, nhưng việc gì con cũng kêu ca nhờ vả thì không ổn chút nào. Mình thuộc loại trâu cày, từ nhỏ chẳng nề hà bất cứ việc gì, nên mới lo được cuộc sống như hôm nay…”. Từ đó, chị mới lập kế hoạch để hướng dẫn các con những kỹ năng căn bản nhất trong cuộc sống.

Tôi thấy một điều kỳ lạ là nhiều phụ nữ đảm đang khéo léo vô cùng, nhưng con cái lại vụng thối vụng nát. Chả lẽ, các chị không thấy là nhờ các chị khéo nên gia đình các chị mới vận hành trôi chảy, còn để con vụng thế sau này chúng nó lo cho cuộc sống riêng của chúng nó thế nào?” – anh Trần Bách (Quận 3, TP.HCM) than thở.

Anh Bách đưa ra câu chuyện của vợ chồng một người bạn. Hai vợ chồng chỉ có một cô con gái, chị lại không phải đi làm, nên bao nhiêu việc nhà chị “cáng” hết không để con động vào.

Ngay từ nhỏ, cô bé đã được chị “hầu” như công chúa. Lúc nhỏ chỉ có việc chơi, lớn lên thêm việc học.

Và kết quả, con bé học rất giỏi nhưng không biết làm bất cứ việc gì. Lớp 12 mà ngay cả cắm nồi cơm điện hay rán trứng, luộc rau cũng không biết làm.

“Hôm tôi tới thăm anh bạn bị bệnh, chị vợ ngồi tiếp chuyện, “nhờ” con pha cốc trà cho khách thì nó hết hỏi trà cát ở đâu đến “Cho vào cốc cao hay cốc thấp hả mẹ?” tới “Cho nước lạnh hay nước ấm vào hả mẹ?”... Chị vợ ngượng quá đành phải đứng dậy vào bếp làm”.

{ keywords}

Ảnh minh họa từ Internet

Học vào lúc nào? Học để làm gì?

“Bận đến mấy thì bận, Tôi cho rằng ít nhất mẹ phải dạy được cả con trai con gái nhặt rau rửa bát, giữ vệ sinh giới cho con gái, biết trả nguyên trạng nhà vệ sinh cho người dùng sau, cư xử ý tứ, ăn trông nồi... Nói chung để không thành vô duyên.

Bố dạy con trai galant với phụ nữ qua việc xách đồ cho mẹ, cách ra vào thang máy… Những việc này bố mẹ dạy là tốt nhất, qua những tiếp xúc hàng ngày, chứ đưa tới những lớp học kỹ năng được vài ba buổi rồi về không thực hành thường xuyên là quên ngay” – chị Quỳnh đưa kinh nghiệm.

Nhưng nhiều phụ huynh cũng có các lí do để “đổ lỗi” cho việc con mình không biết nữ công gia chánh.

Nhìn đi nhìn lại, có một số lí do “đáng thông cảm” như chị Lan Anh trình bày: “Con mình cũng hầu như không biết làm gì, chỉ biết mấy việc như quét nhà, rửa bát, gập được quần áo, còn nấu nướng thì bó tay toàn tập.

Ngày con còn nhỏ, lớp 3 lớp 4, mình đã từng hướng dẫn con cách nhặt rau, vo gạo cho vào nồi cơm, đong nước ra sao. Cũng nghĩ rằng con lớn lên một chút nữa thì sẽ cho nó tập nấu nướng.

Nhưng càng lớn thì lịch học càng dày… Suốt tuần là học, 6h sáng dậy đi học chính khóa đến tận chiều, rồi 6h chiều học thêm. Cuối tuần học đàn. Rồi còn bài tập trên lớp. Nên nó còn tí thời gian nào hở ra là mình muốn cho nó nghỉ, việc dạy nấu ăn cứ lần lữa mãi dù mình biết là cần thiết”.

Nhưng cũng có mẹ tỏ ra rất thoáng. Chị Kim Phượng bày tỏ quan điểm: “Theo mình, con gái không biết nấu nướng cũng không sao. Diễn viên Angelina Jolie kia kìa, không biết nấu mà vẫn được… ngưỡng mộ.

Bây giờ mình đầu tư cho con học hành, thành thạo ngoại ngữ, tin học, giao tiếp tốt, cộng với văn hóa giỏi, rồi sau này cho đi du học, kiếm công việc tốt. Việc nữ công gia chánh, mình chỉ cần hướng dẫn con làm sao có… gói mì là không đến nỗi chết đói.

Việc gia đình sau này nếu cần, có thể tìm người giúp việc, để thời gian sau lúc kiếm tiền mà nghỉ ngơi, làm đẹp, đi du lịch, chơi với chồng con… Tôi chỉ mong cuộc sống con gái mình diễn ra như thế ”.

Phương Chi

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/938f998575.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi

- Nhiều thửa ruộng ở xã Thạch Thán, Quốc Oai, Hà Nội bị bỏ không sau vụ thu hoạch hè thu trở thành nơi săn chuột đồng làm đặc sản của người dân. Vào những ngày nghỉ cuối tuần, từng tốp trai tráng hò nhau bắt chuột, huyên náo cả cánh đồng.

Nguyễn Đức Thành (32 tuổi), một người dân xã Thạch Thán hiện là công nhân một nhà máy sản xuất đồ ăn trẻ em trên địa bàn huyện Quốc Oai cùng nhóm bạn đồng niên cũng mê món đặc sản chuột đồng từ thơ bé.

Cứ đến mùa chuột đồng, anh cùng nhóm bạn lại rủ nhau đi săn bắt vào những ngày nghỉ cuối tuần để thưởng thức và cũng là dịp để bạn bè gặp mặt, hàn huyên.

Xem video: 

{keywords}
Chỉ với cây gậy, cái cuốc, mảnh lưới... những thanh niên xã Thạch Thán đã có thể thực hiện buổi săn chuột đồng ngay tại cánh đồng đang mùa bỏ không của xã mình. Tất nhiên không thể thiếu chiếc điếu cày truyền thống của người nông dân Việt xưa.
{keywords}
Bằng những kinh nghiệm được truyền từ ông cha, việc săn chuột khá dễ dàng với những thanh niên Thạch Thán.
{keywords}
Cánh đồng xã Thạch Thán hiện đang bỏ không do canh tác vụ thu đông không hiệu quả so với việc đi làm công nhân ở các khu công nghiệp quanh vùng.
{keywords}
Để vồ chuột cũng phải đòi hỏi những kỹ năng như quan sát dấu vết đường đi, phát hiện hang chuột... cho đến kỹ năng khi vồ chuột sao cho không để bị cắn. 
{keywords}
Cùng một cú vồ, Bùi Văn Hưng (32 tuổi) bắt được 2 chuột đồng, anh cho biết nếu để chuột cắn chảy máu có thể nhiễm bệnh do một số virus truyền bệnh gây ra nên phải ghì thật chắc chuột xuống đất khi vồ trúng, sau đó lựa tay nắm phần gáy chuột và tuyệt đối không nắm đuôi để tránh chuột quay lại cắn.
{keywords}
Bước tiếp theo sau khi bắt được chuột là bẻ răng để tránh bị cắn khi chế biến.
{keywords}
Những cú rượt đuổi trên đám cỏ rậm rạp, trước đây là những thửa ruộng đã bị bỏ không vài năm nay do thu nhập quá thấp nên người nông dân dần chuyển sang làm nghề khác như công nhân, thợ mộc... với thu nhập cao hơn.
{keywords}
Là những trai tráng xuất thân từ những gia đình nông dân, nhưng những thanh niên này hiện nay đều làm công việc khác. Chỉ những dịp nghỉ cuối tuần họ mới có thời gian chạy trên cánh đồng săn chuột làm mồi nhậu. 
{keywords}
Chỉ sau chừng hơn 1 giờ rượt đuổi lũ chuột, nhóm trai tráng gồm 6 người đã tóm được hơn 40 con, với trọng lượng mỗi con trên dưới 100 gram.
{keywords}
Sau khi làm sạch lông, chuột được thui rơm.
{keywords}
Chuột sau khi thui vàng rỡ, thơm nức.
{keywords}
Đầu, đuôi, chân và nội tạng chuột đều vứt bỏ, chỉ phần thân được hấp hoặc nướng bằng than củi.
{keywords}
Với thanh niên nơi đây, thú săn chuột đồng vào mỗi cuối tuần khiến tình làng, nghĩa xóm thêm đậm đà. Bởi hàng ngày, mỗi người đi làm về đến nhà là tối mịt, không có thời gian giao lưu như trước.

Lê Anh Dũng

">

Trai tráng hò nhau bắt chuột làm mồi nhậu, huyên náo cả cánh đồng

Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Sạc pin dưới trời nắng có thể khiến nhiệt độ tăng cao gây nhanh hao mòn hệ thống pin. Ảnh minh họa

Đối với quá trình sạc pin, chủ xe nên đỗ xe vào những vị trí râm mát, có bóng mát che cho xe suốt quá trình sạc. Ngay cả khi không sạc, việc dừng đỗ xe trong bóng mát cũng giúp chiếc xe và hệ thống pin không phải chịu nhiệt độ cao, từ đó tăng tuổi thọ cho pin.

Việc tuân thủ sạc pin khi dung lượng còn 20% và rút sạc khi dung lượng đạt 80% sẽ giúp tăng tuổi thọ pin, giảm nhiệt phát sinh từ hệ thống pin.

Nếu có thể chủ xe nên tránh sạc xe nhanh tại trạm không có mái che vì dòng điện cường độ cao kết hợp với thời tiết nắng nóng có thể làm hỏng pin ô tô về lâu dài. Do đó, vào mùa hè, chủ sở hữu nên ưu tiên tính năng sạc chậm hơn.

Trong trường hợp bất khả kháng, tài xế nên sử dụng các dụng cụ làm mát thụ động như tấm che nắng cho kính chắn gió hoặc bạt phủ để giảm nhiệt độ trong xe.

Khi sạc pin chủ xe cũng có thể sử dụng chế độ điều hòa sơ bộ để làm mát pin và không gian khoang lái trước mỗi chuyến hành trình. Chế độ điều hòa sơ bộ sẽ lấy năng lượng tiền nguồn điện thay vì năng lượng từ pin EV. Vì vậy tuổi thọ pin và phạm vi hoạt động của xe sẽ không bị ảnh hưởng.

Hầu hết các ô tô điện đều có cài đặt trình điều khiển chế độ lái "eco" để tăng hiệu quả vận hành. Chế độ này có thể tự động kiểm soát khả năng tiết kiệm nhiên liệu khi xe đi và dừng giúp cải thiện tới 10% năng lượng bị tiêu hao.

Hạn chế di chuyển trong các cung giờ thời tiết nắng nóng từ 12-15h. Điều này sẽ giúp xe điện không phải hoạt động trong môi trường nhiệt độ quá cao. Từ đó giúp giảm thiểu năng lượng cho việc làm mát hệ thống pin.

Cùng với đó, cách lái EV (xe điện) cũng có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ pin của nó. Giống như sạc nhanh, sự cạn kiệt nhanh chóng của các tế bào có thể gây ra hư hỏng mà theo thời gian sẽ dẫn đến giảm hiệu quả và phạm vi hoạt động. Càng lái nhanh và càng tận dụng mô-men xoắn tức thời đặc trưng của xe điện để chạy nhanh thì càng gây ra sự tích tụ nhiệt có hại trong pin. Vì vậy, tốt nhất là nên sử dụng EV ở tốc độ ổn định.

Nhìn chung, người dùng cần chú ý đến nhiệt độ của xe khi vận hành, tránh để nhiệt độ lên quá cao. Dừng đỗ xe ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp cũng giảm nguy cơ gây hại đến các hệ thống điện trong xe, đặc biệt là pin.

Theo Công thương

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

7 khác biệt cơ bản giữa xe điện và xe xăngXe điện đang trở thành một phần quan trọng của ngành công nghiệp ô tô toàn cầu nhưng vì nhiều lý do, xe điện vẫn chưa thể được như những gì xe xăng dầu đang có.">

Chăm sóc pin xe điện đúng cách trong thời tiết nắng nóng

Hong Kong (Trung Quốc) là một trong những đô thị sầm uất nhất ở châu Á và không thể thiếu các tòa nhà chọc trời nằm san sát nhau. Đã bao giờ bạn để ý những tòa nhà tại đây đều có lỗ hổng lớn? Bí ẩn phía sau nó là gì?

Du khách từng tới thăm Hong Kong sẽ bất ngờ khi thấy không ít những tòa nhà chọc trời tại đây đều được thiết kế khoảng trống siêu to ở giữa. Ô trống này thậm chí có thể cao tới vài tầng. Và những lỗ hổng này đều mang ý nghĩa sâu xa của nó.

{keywords}

Hong Kong là một trong những đô thị sở hữu tòa nhà cao tầng đẹp và ấn tượng, được thiết kế và quy hoạch chuẩn do đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư và bậc thầy về phong thủy.

Triết lý cổ đại của Trung Hoa về việc định vị đồ vật, những tòa nhà hài hòa với thiên nhiên mang đến tài vượng, may mắn, bắt nguồn từ văn hóa Hong Kong. Có thể nói, người dân tại đây rất coi trọng phong thủy trong đời sống, kiến trúc.

{keywords}

Người Hong Kong quan niệm, từ hướng tới hình dáng, vị trí, cách sắp xếp đồ đạc trong một tòa nhà sẽ ảnh hưởng tới thịnh vượng của doanh nghiệp hay chủ sở hữu. Với niềm tin này, các lỗ hổng trên tòa nhà còn gọi là “Cổng rồng” sẽ mang lại sự may mắn, tượng trưng cho con rồng thỏa sức bay cao mà không bị cản trở.

{keywords}


Sự tăng trưởng kinh tế thịnh vượng của Hong Kong trong những năm gần đây là do phong thủy tốt. Vị trí địa lý của nó gắn liền với những dãy núi phía sau, dòng nước phía trước, được cho là đúng theo tiêu chuẩn nguyên tắc phong thủy. Truyền thuyết nói rắng, những dãy núi là nơi hình thành rồng tích tụ năng lượng và bay lên, rồi xuống nước nghỉ ngơi, đem tới sự may mắn.

{keywords}

Điều này cũng giải thích tại sao nhiều tòa nhà có thiết kế lỗ hổng ở giữa. Những lỗ hổng này giúp rồng có đường đi không bị cản trở, tiếp tục mang tới nguồn năng lượng tích cực chảy qua lòng thành phố.

Tòa tháp có trụ sở của ngân hàng Trung Quốc từng bị chỉ trích bởi hình dáng thiết kế không đúng theo truyền thống và không có “cổng rồng”. Điều này đi ngược lại phong thủy truyền thống nên cũng ít người tới hơn.

Để “tránh tai họa”, tòa nhà của ngân hàng HSBC thậm chí cho xây 2 cấu trúc như khẩu pháo lắp phía trên đỉnh nóc. Hai khẩu pháo này hướng về tòa nhà ngân hàng Trung Quốc như một cách chống lại năng lượng tiêu cực.

Dù lượn: Cuộc chơi phiêu, mạo hiểm

Dù lượn: Cuộc chơi phiêu, mạo hiểm

Sau cuộc thi lần đầu năm 2012, Giải Dù lượn Việt Nam mở rộng 2017 vừa diễn ra tại điểm bay Đồi Bù, xã Nam Phương Tiến B, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

">

Bí ẩn phía sau những lỗ hổng to xuất hiện trên các tòa cao ốc ở Hong Kong

友情链接