Tâm sự của gái trẻ sau đêm trao thân cho thiếu gia Hà thành
Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng đất chiêm trũng,âmsựcủagáitrẻsauđêmtraothânchothiếugiaHàthàbong da lưu nghèo túng, bố mẹ chạy ăn từng bữa mới đủ nuôi con học hành.
Bù lại, ông trời phú cho tôi nhan sắc nổi bật, nước da trắng hồng. Năm 15 tuổi, tôi được nhiều trai làng dập dìu tán tỉnh.
Có nhà sang đánh tiếng, đặt cơi trầu, đợi tôi đủ tuổi là cưới về cho con trai. Tất nhiên gia đình tôi khéo léo từ chối.
Bố mẹ muốn con gái sớm thoát ly được cảnh bần hàn bằng con đường học vấn. Dù cực nhọc đến đâu, hai người chưa bao giờ để tôi phải nghỉ học 1 ngày.
Sớm hiểu tâm tư đó, suốt 12 năm phổ thông, tôi luôn đứng đầu lớp, đạt được nhiều thành tích và học bổng ở trường. Năm đó tôi đỗ đại học với số điểm cao nhất nhì khóa. Chuyên ngành tôi học là nhà hàng, khách sạn.
Ngày tiễn con lên Hà Nội, bố mẹ làm mâm cơm, kính cáo tổ tiên, dặn dò tôi gắng phấn đấu, đừng để cuộc sống nơi phố thị phồn hoa làm sao nhãng việc học.
Đến năm thứ 3, mọi thứ hoàn toàn thay đổi. Tôi dần bị những thứ hào nhoáng lôi cuốn. Thay vì nghiên cứu bài vở trên giảng đường, tôi ngày đêm mơ tưởng đến cuộc sống phú quý, nghĩ cách kiếm tiền mua son phấn, quần áo làm đẹp.
Biết mình có nhan sắc, tôi chăm chút ngoại hình, hi vọng kiếm được tấm chồng giàu có. Tôi lên các tụ điểm ăn chơi, nơi nhóm con nhà giàu hay lưu tới.
Tôi quen Đức - con trai duy nhất của một công ty lớn chuyên về đá quý. Anh tỏ ra ga lăng, săn đón tôi hết mực. Một số người rỉ tai tôi về quá khứ thay người yêu như thay áo của Đức vì vậy tôi khá dè dặt, không vồ vập khi được vị thiếu gia quan tâm.
Những bó hoa, món quà đắt tiền Đức tặng đều được tôi gửi lại. Có lẽ chính sự kiêu kỳ, lạnh lùng của tôi khiến Đức càng quyết tâm cưa đổ đối phương. Trước sự tấn công dồn dập của Đức, tôi tìm cách né tránh.
Sau lần bị tai nạn, nằm viện gần 1 tháng, anh khiến tôi xiêu lòng khi nhiệt tình chăm sóc.
Đức thổ lộ, anh từng chơi bời nhưng đến độ tuổi này, anh khao khát có mái ấm gia đình và tôi chính là người anh muốn gắn bó.
Yêu nhau 3 tháng, Đức không hề đòi hỏi tôi vượt quá giới hạn. Đôi lúc tôi thấy xấu hổ vì trước đã hiểu lầm con người anh.
Đưa anh ra mắt bạn bè, ai cũng khen tôi giỏi, lựa chọn được chồng tương lai ấm áp lại chu đáo. Anh chưa bao giờ tiếc tôi bất cứ thứ gì, túi xách, quần áo cho đến nữ trang…
Ngày sinh nhật tôi, Đức bí mật sắp xếp một không gian lãng mạn, đưa tôi đến. Đức tặng tôi chiếc nhẫn kim cương và thủ thỉ cầu hôn. Trái tim tôi như vỡ òa vì hạnh phúc.
Tôi thầm nghĩ, vậy là ngày mình bước chân vào gia đình giàu có bề thế đã thật gần. Đêm đó, tôi không giữ gìn, trao thân cho anh.
Tỉnh giấc vào sáng hôm sau, tôi vòng tay ôm lấy anh nũng nịu. Bất ngờ Đức đẩy tôi ra, rút trong ví xấp tiền và vỉ thuốc.
“Em dễ dàng thế này từ đầu có phải tốt hơn không? Để anh mất mấy tháng hao tâm tổn sức. Bình thường anh chỉ mất 2 ngày để tán 1 cô gái, em làm anh phải mất 5 tháng.
Anh mua sẵn thuốc tránh thai khẩn cấp, em uống đi. Số tiền kia là thù lao cho đêm qua”, Đức trơ trẽn nói.
Nghe những lời đó từ miệng Đức thốt ra, tôi xây xẩm mặt mũi. Hóa ra, anh chưa bao giờ từ bỏ tật xấu phong lưu. Tôi chỉ như món đồ, anh sẵn sàng dùng đủ mọi cách mua về.
Tất cả những gì anh thể hiện chỉ là màn kịch, đưa tôi vào bẫy tình. Đạt được mục đích, Đức sẵn sàng rũ bỏ không thương tiếc.
Đau đớn, tôi ném xấp tiền vào mặt kẻ bỉ ổi. Đức quay lưng bỏ đi, mặc tôi bẽ bàng với giấc mộng làm dâu nhà hào môn.
Sự lừa dối của Đức là cú sốc lớn, giờ tôi bi quan cùng cực. Xin hãy cho tôi lời khuyên?
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: [email protected]. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
- Những miếng thịt ba chỉ nóng hổi, thơm nức được rưới lên thứ nước sốt tỏi cay cay vô cũng hấp dẫn.
Nguyên liệu:
- 450g thịt ba chỉ ngon
- 1 miếng giừng nhỏ; 2 nhánh hành lá; 1 ít hạt tiêu; 1-2 quả ớt khô, 1 ít rau mùi
- Nước
Làm sốt tỏi
- 4 tép tỏi băm nhuyễn
- 15ml dầu ớt có bán ở siêu thị (nếu không có thể thay thế bằng sa tế)
- 10g muối; 7ml xì dầu loại nhạt màu; 120ml nước luộc thịt
Cách làm:
Bước 1: Thịt ba chỉ rửa sạch. Rau mùi, hành lá rửa sạch. Gừng thái lát.
Bước 2: Cho nước vào nồi, thêm gừng, hành lá, hạt tiêu, ớt khô, thịt lợn vào. Đun nồi thịt cho đến khi sôi sau đó hạ lửa, đun liu riu khoảng 15 phút. Tắt bếp, ngâm thịt trong nồi khoảng 10 phút để thịt chín hoàn toàn.
Vớt thịt ra, thái thành các miếng vừa ăn rồi xếp thịt lên đĩa. Trang trí ít rau mùi.
Làm sốt tỏi:
Trộn tất cả các nguyên liệu làm sốt tỏi vào với nhau.
Khi ăn, bạn có thể chấm thịt ba chỉ luộc với nước sốt tỏi này hoặc rưới nước sốt tỏi này lên trên đĩa thịt.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với thịt ba chỉ luộc sốt tỏi nhé!
(Theo Eva)
" alt="Thịt ba chỉ luộc sốt tỏi kiểu mới" /> Đoàn nghệ sĩ Việt Nam do NSƯT Bùi Công Duy chỉ đạo nghệ thuật chỉ có 15 người, nhưng đã thực hiện được một chương trình rất thành công. Những làn điệu dân ca quen thuộc như Hoa thơm bướm lượn - dân ca Quan họ Bắc Ninh qua phần thể hiện của nghệ sĩ Flute Lê Thư Hương và nghệ sĩ piano Trần Tâm Ngọc là nét chấm phá độc đáo trong chương trình.
Màn song ca Việt Nam quê hương tôi, Hello Việt Namcùng dàn nhạc dân tộc của ca sĩ Lê Anh Dũng, Lan Anh đã lôi cuốn khán giả bằng giọng ca chứa chan cảm xúc. Những giai điệu, lời ca cất lên trong trẻo, ngọt ngào thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước.
Điểm nhấn của chương trình là phần hòa tấu, độc tấu nhạc cụ dân tộc của các nghệ sĩ và giảng viên, sinh viên khoa Âm nhạc truyền thống, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Nghệ sĩ - giảng viên Hương Giang vừa trở về từ cuộc thi Độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc với Huy chương Vàng liền nhận nhiệm vụ lên đường, thể hiện xuất sắc bản độc tấu đàn bầu Sóng Danube - tác giả Losif Ivanovic, với phần đệm của tốp nhạc dân tộc.
Nghệ sĩ Ngọc Hà cùng cây đàn T’rưng đưa khán giả đi từ Tây Nguyên hùng vĩ đến những giai điệu tuyệt vời trong tác phẩm nổi tiếng thế giới Czardas của Monti.
Nghệ sĩ Diệu Thảo mang đến cho khán giả màn trình diễn với nhạc cụ độc đáo K’longput - một loại nhạc cụ tre nứa đặc trưng của Việt Nam qua tác phẩm Mùa xuân đến. Cô nhận được những tràng pháo tay và sự yêu mến của khán giả bởi phong cách diễn tấu thú vị.
Phần hòa tấu nhạc cụ tre nứa rực rỡ sắc màu của đàn T’rưng (nghệ sĩ Phương Anh và Ngọc Hà), K’longput (Diệu Thảo), Tam thập lục (Hương Giang), Bass (Đức Dũng), Gõ dân tộc (Đăng Hoàng) đã tạo nên một bản hòa ca mang sức sống và nhiệt huyết của Tây Nguyên tươi đẹp trong tác phẩm Mùa hái quả.
Ngoài ra, để thể hiện sự kết nối và tình hữu nghị giữa hai quốc gia, các nghệ sĩ đã chơi bản nhạc Singapore NDP The Theme song - The Road aheadtrên nhạc cụ dân tộc. Điều này gây bất ngờ khi ca khúc nổi tiếng của nước bạn được thể hiện bằng những cây đàn truyền thống Việt Nam.
Diệu Thảo là nghệ sĩ đàn tỳ bà, nhưng tại sự kiện ngoại giao này, cô không chỉ chơi nhạc cụ gắn với tên tuổi của mình mà còn biểu diễn cả đàn Tam thập lục, K’longput.
Nói về điều này, Diệu Thảo cho biết: “Chúng tôi là một tốp nhạc với đầy đủ nhạc cụ của một 'dàn nhạc dân tộc thu nhỏ', vai trò của các nghệ sĩ rất năng động và linh hoạt, ai cũng kiêm nhiệm ít nhất 2 đến 3 nhạc cụ dân tộc và luôn nỗ lực hết sức. Chúng tôi lựa chọn những cây đàn độc đáo riêng có của Việt Nam để có thể tôn vinh văn hoá đa dạng của đồng bào 54 dân tộc”.
Nghệ sĩ Diệu Thảo tự hào và hạnh phúc mỗi lần đứng trên sân khấu, vừa mang trên vai nhiệm vụ của người nghệ sĩ, đồng thời cũng là cơ hội đưa văn hóa nghệ thuật Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Vũ Diệu Thảo là gương mặt được khán giả yêu mến kể từ vai diễn trong phim Phía trước là bầu trờicách đây 2 thập kỷ. Dù tạo được dấu ấn ngay từ vai diễn đầu tay, nhưng Vũ Diệu Thảo không theo nghiệp diễn xuất mà tập trung cho con đường âm nhạc. Ngoài đàn tỳ bà, cô có khả năng chơi nhiều loại nhạc cụ khác như đàn bầu, đàn tranh, đàn tứ, đàn bass… Vũ Diệu Thảo hiện là giảng viên môn tỳ bà của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và làm MC cho một số chương trình truyền hình.
Các nghệ sĩ biểu diễn hoà tấu 'Tứ quý':
Ký ức đáng nhớ nhất về Tết của Diệu Thảo 'Phía trước là bầu trời'Với nghệ sĩ đàn tỳ bà Vũ Diệu Thảo, cái Tết ý nghĩa nhất là khi cả gia đình, họ hàng quây quần cùng ông bà gói bánh chưng." alt="Nghệ sĩ Diệu Thảo ghi dấu ấn với nhạc cụ dân tộc tại Singapore" />- Sau 5 tiếng 20 phút đấu trí, Gukesh và Đinh bất phân thắng bại ở ván 7 dù có nhiều lúc kỳ thủ Ấn Độ đạt ưu thế thắng cao hơn +4, theo siêu máy Leela Chess Zero. Qua nửa đầu trận đấu, hai kỳ thủ vẫn hòa 3,5-3,5, với tối đa 7 ván cờ tiêu chuẩn phía trước.
PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Thanh Hằng).
Tại sự kiện, PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - đã điểm lại những dấu mốc trong cuộc đời của công chúa Huyền Trân (1287-1340) cùng những đóng góp của bà.
Huyền Trân là con gái út của vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Khâm Từ Bảo Thánh, cũng là em gái vua Trần Anh Tông.
Năm 1306, khi vừa tròn 19 tuổi, vâng lời vua cha, vì lợi ích của dân tộc, Huyền Trân đã lên đường kết hôn với vua Champa lúc đó là Chế Mân và được phong làm hoàng hậu Paramesvari.
Nhưng chỉ một năm sau, vua Chế Mân đột ngột qua đời, Huyền Trân lại trở về Đại Việt, xuất gia thọ Bồ Tát giới với thiền sư Bảo Phác tại núi Trâu Sơn (Bắc Ninh ngày nay) với pháp danh Hương Tràng.
Sau đó, công chúa Huyền Trân về tu hành tại chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày nay) cho đến khi qua đời.
PGS.TS Chu Văn Tuấn nhận định, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc là vô cùng to lớn. Bà đã dâng hiến tuổi thanh xuân tươi đẹp của mình vì mục tiêu cao cả: Tăng cường, củng cố mối quan hệ với Champa, củng cố hòa bình biên giới phía Nam của tổ quốc, nhằm ngăn ngừa xung đột, chiến tranh.
Qua đó tăng cường sức mạnh, nội lực quốc gia, nhằm sẵn sàng ứng phó đối với âm mưu xâm lược của phương Bắc.
Ghi nhớ công lao to lớn của bà, triều đình nhà Nguyễn đã sắc phong bà là "Trai Tĩnh Trung đẳng thần", việc thờ phụng Huyền Trân vẫn được nhân dân nhiều nơi duy trì từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.
Theo PGS.TS Chu Văn Tuấn, những truyền thuyết dân gian, những câu chuyện dã sử, những nghi hoặc, suy luận, suy diễn, thêu dệt, phóng tác không có cơ sở của hậu thế đã "phủ một lớp sương mờ" lên cuộc đời Huyền Trân, che mờ những đóng góp to lớn của bà đối với đất nước, làm ảnh hưởng đến nhân cách cao đẹp của bà.
Do vậy, rất cần những nghiên cứu, sưu tầm, khảo cứu, bổ sung các nguồn tư liệu nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học, góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc và Phật giáo, để có sự tôn vinh xứng đáng.
Ông Trần Lê Đoài - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định - cũng khẳng định, hội thảo khoa học Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoạilà sự kiện quan trọng để bổ sung thêm những nguồn tư liệu quý góp phần làm rõ hơn về cuộc đời và những đóng góp của công chúa Huyền Trân với dân tộc ta và Phật giáo Việt Nam.
Hội thảo góp phần làm rõ hơn về mối quan hệ giữa nước Đại Việt và nước Champa trong lịch sử, đồng thời làm rõ những giai thoại về công chúa Huyền Trân để có nhận thức đầy đủ, khách quan và khoa học về cuộc đời của bà.
Công chúa Huyền Trân dạy chữ, chữa bệnh cho người dân
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi - Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) - chia sẻ tại hội thảo, chùa Nộn Sơn (tên nôm thường gọi của chùa Hổ Sơn) thờ 2 vị công chúa là Huyền Trân và Thụy Bảo (cô ruột công chúa Huyền Trân).
Trải qua dòng chảy hàng trăm năm lịch sử, đến nay chùa vẫn giữ được nhiều di vật có giá trị như 27 tượng thờ, 27 đồ thờ cổ, trong đó có tượng 2 công chúa, 4 sắc phong của các triều đại quân chủ phong cho 2 công chúa, một số bát hương, sành sứ mang phong cách nghệ thuật thời Lê.
Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa được tỉnh Nam Định công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006.
Kể về những đóng góp của công chúa Huyền Trân, ThS. Trần Anh Châu - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - tiết lộ, trong thời gian trụ trì chùa Hổ Sơn, công chúa Huyền Trân hết lòng chăm lo Phật sự, tạo lập ruộng vườn, dạy chữ cho trẻ em, dạy dân nơi đây trồng lúa, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
Bà đã giúp dân các vùng lân cận dựng làng, lập ấp. Tương truyền bà đã lập ra 36 ngôi làng ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Cho đến nay, bà vẫn là một trong ba vị Thành hoàng được thờ tại xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, bởi đây là một trong những ngôi làng được bà góp sức dựng nên.
Ngoài ra, bà còn mang 28 mẫu ruộng chia cho những người dân... Bà còn bỏ tiền ra xây chùa và lập đền thờ Thiên Bồng nguyên soái.
Khi Huyền Trân qua đời, dân chúng quanh vùng thương tiếc và tôn bà là Thần Mẫu, lập đền thờ cạnh chùa Hổ Sơn. Hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến công lao của bà với dân với nước.
"Không chỉ được thờ ở miền Bắc mà ở miền Trung ven biển Thừa Thiên - Huế có một hòn đảo mang tên Huyền Trân, bà cũng được thờ ở một ngôi miếu tại Quảng Trị...
Những công trình này là biểu tượng tiêu biểu cho lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn mà nhân dân dành cho những hy sinh và đóng góp của Huyền Trân công chúa", ThS. Trần Anh Châu thông tin.
Có mặt tại hội thảo, ông Công Phương Điệp (72 tuổi) - cán bộ về hưu, là hậu duệ đời thứ 26 của người Champa - cho biết, sau mỗi lần mở mang bờ cõi, người Champa lại được các đời vua Trần, vua Lý đưa về kinh thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay) sinh sống.
Họ được cấp đất để làm nhà, cấp ruộng để cấy lúa, được thờ cúng theo truyền thống của người Champa và hòa nhập rất nhanh với cuộc sống ở kinh thành Thăng Long. Gia đình ông Điệp hiện sinh sống tại phố An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.
"Chúng tôi phải gọi Huyền Trân là hoàng hậu vì bà đã lấy vua của nước Champa. Cuộc hôn nhân của bà với vua Chế Mân là việc tăng cường quan hệ bang giao thân thiện.
Huyền Trân đã trở thành "sứ giả" của mối quan hệ hòa bình và hữu nghị của 2 quốc gia, tránh xung đột, để nhân dân được sống yên bình", ông Công Phương Điệp chia sẻ.
Trước hội thảo Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại, các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11.
Nhân dịp này, TS. NSƯT Phương Nga - Phó Trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - đã trao 150 triệu đồng góp sức xây dựng bảo tháp công chúa Huyền Trân và tặng 60 triệu đồng cho học sinh nghèo vượt khó ở xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
" alt="Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân" />- Website chính thức của World Choir Games thông báo kết quả chung cuộc, ở bảng thi Virtual choir - Video clip A Cappella, nhóm Saigon Choir giành chiến thắng với đánh giá cấp độ cao nhất là Excellent cho video hợp xướng Nắng có còn xuân.
Tại bảng thi này, nhóm Saigon Choir được yêu cầu thực hiện một video dưới hình thức mỗi hợp xướng viên tự thu âm, quay hình riêng lẻ, sau đó sẽ ghép tất cả thành một tổng thể hoàn chỉnh. Nhóm chọn thể hiện ca khúc Nắng có còn xuâncủa nhạc sĩ Đức Trí, chuyển soạn hợp xướng do Trương Chí đảm nhận và dàn dựng, chỉ huy bởi Huỳnh Quang Thái – người sáng lập Saigon Choir.
Nhóm quyết định chọn bài hát này để dự thi với mong muốn giới thiệu chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Các thành viên Saigon Choir hợp xướng.
Đây là lần thứ 2 Saigon Choir ghi tên mình vào bảng xếp hạng những dàn hợp xướng có thành tích quốc tế. Trước vào năm 2017, nhóm từng đoạt giải Vàng bảng Hợp xướng thính phòng hỗn hợp tại cuộc thi Hợp xướng quốc tế ở Hội An.
Saigon Choir là dàn hợp xướng trực thuộc Khoa Thanh nhạc – Nhạc viện TP.HCM, thành lập vào tháng 6/2016. Hiện, Saigon Choir có hơn 60 thành viên hoạt động thường xuyên và nhiều thành viên tham gia không thường xuyên, tổng cộng khoảng 100 người.
Trong 5 năm hoạt động, Saigon Choir đã tổ chức thành công 6 concert riêng và tham gia biểu diễn nhiều chương trình nghệ thuật quy mô lớn.
"Đây là lần đầu tiên Việt Nam có đại diện tham dự World Choir Games (Saigon Choir và Olympia School Choir - PV). Vì vậy, thành tích có thể xem là lần thử sức đầu tiên thành công đối với diễn đàn hợp xướng lớn nhất thế giới này. Với chúng tôi, đây là một niềm tự hào, hạnh phúc lớn. Chúng tôi tin rằng chiến thắng này sẽ tạo động lực cho các dàn hợp xướng trong nước nỗ lực để vươn ra thế giới trong tương lai", đại diện Saigon Choir chia sẻ với VietNamNet.
Người này nói thêm, Saigon Choir luôn có mong ước tham gia thi quốc tế nhưng điều kiện kinh phí không cho phép. Do dịch bệnh, việc BTC World Choir Games phải mở thêm bảng thi online trở thành cơ hội để nhóm tham dự. Dù thời gian khá gấp nhưng Saigon Choir đã chuẩn bị sẵn nhiều năm nên hoàn thành tốt bài thi và giành thứ hạng cao.
World Choir Games là Hội thi hợp xướng lớn nhất thế giới được ví như sự kiện Olympic trong lĩnh vực thể thao. Hội thi được tổ chức định kỳ hai năm một lần, nhằm tạo cơ hội gặp gỡ giao lưu và tranh tài của hàng trăm dàn hợp xướng đến từ khắp thế giới. Thông qua âm nhạc, BTC World Choir Games muốn tạo sự kết nối giữa các nền văn hóa, giữa các quốc gia với nhau, góp phần xây đắp tình hữu nghị quốc tế và gởi thông điệp hòa bình, yêu thương đến với mọi người. Mỗi kỳ hội thi có hàng chục ngàn hợp xướng viên quy tụ dự thi, biểu diễn và tham gia các buổi workshop về nghệ thuật hát và chỉ huy hợp xướng.
World Choir Games lần thứ 11 diễn ra vào năm 2020 phải hoãn lại vì dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu, đến năm nay mới tổ chức tại Flanders, Bỉ.
Nghe Saigon Choir hợp xướng A Cappella 'Nắng có còn xuân'
Gia Bảo
Bật mí nữ sinh giải Nhất hợp xướng ở Mỹ dự Hoa hậu Thế giới VN 2021
Hà Phương quyết định đăng ký dự thi Miss World Vietnam 2021 khi vừa tròn 18 tuổi.
" alt="Nhóm hợp xướng Việt đoạt giải quốc tế tại World Choir Games 2021" /> - - Những bức tranh trong triển lãm “Thương nhớ Tràng An” của Đỗ Duy Minh đã thay ông trở về để nói lời từ biệt Tràng An, từ biệt chúng ta.
Đạo diễn "Khát vọng" xin lỗi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều
Nguyễn Quang Thiều, Xuân Bắc nói về cuốn thơ gây tranh cãi
Nguyễn Quang Thiều: Kẻ đa tài
Trong cuộc đời hoạ sĩ Đỗ Duy Minh có hai cuộc giã từ Hà Nội. Cuộc giã từ lần thứ nhất cách đây gần 40 năm. Đó là cuộc giã từ ông không hề muốn và đầy đau đớn. Và tôi cảm thấy rằng cuộc giã từ đó ông mang theo cả Tràng An trong đau đớn của mình.
Nhưng rồi ông đã trở về. Trở về trong những chuyến viếng thăm người thân còn lại ở chốn này và trở về tìm lại những người bạn cũ. Nhưng cuộc kiếm tìm dài lâu nhất trong mỗi lần trở về ngắn ngủi ấy là tìm lại những gì đã rung vang trong tâm hồn ông từ thuở sinh ra. Ông lang thang trong những phố cổ, bên những mùa sen Tây Hồ, trước bãi sông Hồng và chìm vào những xóm ngoại ô. Cái bóng của ông là cái bóng của người đi tìm lại những gì thân yêu và thiêng liêng, tìm lại những vẻ đẹp làm nên Tràng An mà ông phải cách xa và đang mỗi ngày một mờ xa trong đời sống đương đại cuốn đi như gió lốc.
Tác phẩm trong triển lãm của hoạ sĩ Đỗ Duy Minh diễn ra tại trung tâm triển lãm 93 – Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội từ 20-24/11/2018.
Ông trở về để triển lãm những tác phẩm hội hoạ của ông. Triển lãm lần thứ nhất do Gallary 39 và nhóm Nhân sĩ Hà Đông tổ chức. Triển lãm lần thứ hai do nhóm Nhân sĩ Hà Đông tổ chức. Cả hai lần triển lãm ấy là triển lãm ký ức của một người sinh ra và lớn lên trong không gian văn hoá Tràng An, triển lãm của những thương nhớ, âu lo và xa cách. Cả hai lần triển lãm ấy là những bức tranh vẽ về nơi chốn này: Tràng An.Gần 40 năm sống ở xứ người với tuyết trắng và ngôn ngữ xứ người nhưng tất cả những thứ đó không có một lúc nào lọt được vào tâm hồn ông. Ở đó chỉ có Tràng An, Tràng An và mãi mãi Tràng An. Khi ngắm nhìn những bức tranh của ông trong cả hai triển lãm trước đây và trong chính triển lãm này vẽ về Hà Nội, tôi cứ nghĩ những bức tranh đó giống những bức ảnh đăng “tìm người lạc”. Ông treo những bức tranh lên để tìm những vẻ đẹp của Tràng An đã lạc mất theo thời gian.
Và lần này là lần giã từ thứ hai của ông. Cuộc giã từ lần này không đau đớn mà ngập tràn thương nhớ. Ông đã già và sức khoẻ đã yếu. Ông không thể trở về Tràng An của ông được nữa. Ông viết thư cho tôi và nói: Ông không còn cơ hội để chạm vào những người thân yêu, bạn bè, không còn cơ hội được đặt bàn chân vào chốn này. Ông phải sống ở xứ người cho đến ngày giã biệt thế gian. Nhưng những bức tranh trong triển lãm “Thương nhớ Tràng An” của ông đã thay ông trở về để nói lời từ biệt Tràng An, từ biệt chúng ta.
Những tác phẩm được vẽ bằng acrylic trên giấy dó. Và rồi đây, một lúc nào đó trong chuyến giã biệt Tràng An mãi mãi, hành lý ông sẽ mang theo về chốn xa kia lại là Tràng An. Tràng An của sông Hồng mùa nước, của những cánh đồng ngoại ô, của mùa sen Tây Hồ, của hoa gạo tháng Tư, của phố cổ, của thiếu phụ áo dài, của những đền chùa và lễ hội…. của những huyền ảo, mơ hồ mà bất tử.
'Khi ngắm nhìn những bức tranh của ông trong cả hai triển lãm trước đây và trong chính triển lãm này vẽ về Hà Nội, tôi cứ nghĩ những bức tranh đó giống những bức ảnh đăng “tìm người lạc”. Ông treo những bức tranh lên để tìm những vẻ đẹp của Tràng An đã lạc mất theo thời gian' Lần nào viết thư cho tôi, ông cũng xúc động gửi lời thăm hỏi và cám ơn những gì anh em chúng tôi đã làm cho ông. Nhưng chúng tôi mới là những người thực sự phải cám ơn ông. Bởi ông làm cho chúng tôi thêm một lần thấu hiểu tình yêu của một con ngưởi với mảnh đất mà con người ấy sinh ra và lớn lên cho dù đời sống biết bao thăng trầm, bởi ông đã thông báo cho chúng tôi biết có những điều kỳ diệu của mảnh đất kinh kỳ này đã đi lạc với thời gian. Và trong tất cả những gì ông đã làm với Tràng An của mình, tôi nghe thấy lời thỉnh cầu da diết của ông xin mọi người hãy đi tìm lại những gì của Tràng An đã và đang biến mất.
Xin cám ơn ông - hoạ sĩ Đỗ Duy Minh.
Nguyễn Quang Thiều
Nguyễn Quang Thiều đoạt giải thưởng thơ trị giá 5.000 USD
Ngày 8/9, Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã sang Hàn Quốc nhận giải thưởng Changwon KC International Literary năm 2018.
" alt="Người thông báo về những vẻ đẹp bị lạc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- ·Sao mai Huyền Trang, Việt Tú ra MV tặng các cặp đôi sắp cưới
- ·Vừa kết hôn đã ly dị, cô gái gặp 'một nửa chân ái' tại Bạn muốn hẹn hò
- ·Chuyện lạ: Những phát minh chỉ có ở Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- ·Huyền thoại nhạc đồng quê không muốn sống nhờ AI sau khi chết
- ·Quý ông đại chiến tập 4: Hương Giang tự nhận án “tù chung thân” trước soái ca làm ở Bộ Công an
- ·Thành công rực rỡ và góc khuất cuộc đời của các nữ cầu thủ nổi tiếng
- ·Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
- ·Chuyện lạ: Khách mời trùm áo mưa ăn tiệc cưới ở Hưng Yên
Bất ngờ nhận được nhiều lượt tương tác trên mạng xã hội khi chia sẻ ảnh thẻ của bản thân, Quách Trà cảm thấy ngại ngùng bởi dân mạng gọi cô là "hot girl ảnh thẻ".
Khi đăng hình ảnh thẻ trên mạng xã hội, người xem dễ bị "hút hồn" bởi ánh mắt có chiều sâu, nét mặt khả ái của nữ sinh lớp 12 này. Bởi vậy, với gần 60 nghìn người theo dõi trên Instagram, Quách Trà nhận được không ít lời khen như: "Ảnh thẻ nhà người ta"; "Chụp ở đâu mà xinh vậy"; "Nhìn là muốn phát phiếu bé ngoan ngay"; "Xinh xuất sắc"...
Trong vô vàn lời khen, Trà cảm thấy "ngại" và trả lời rằng: "Em trang điểm chắc tầm 5 phút thôi, chủ yếu em kẻ chân mày, che khuyết điểm, đánh son nên cũng khá nhanh.
Em tự tin với ảnh thẻ của mình nhưng với biệt danh "hot girl" thì em cũng chưa dám nhận. Nếu mọi người thấy ảnh em đẹp và dành lời khen, em rất vui và em muốn gửi lời cảm ơn đến những người đã quan tâm, yêu quý em".
Quách Trà xinh như nàng thơ khi mặc áo dài trắng đồng phục nữ sinh.
Hình ảnh Trà với thần thái nhẹ nhàng khi "hóa thân" vào bộ ảnh công chúa thơ mộng. Nữ sinh cho biết thêm: "Hiện tại, em vừa học tập vừa làm người mẫu ảnh tự do. Bởi vậy, ở mỗi bức hình, em luôn tự tin và biết cách tạo dáng thần thái trong nhiều concept khác nhau để thu hút mọi người".
Nữ sinh lớp 12 sở hữu chiều cao khiêm tốn 1m55 và 45kg. Trong tương lai, Trà mong muốn thi đỗ vào Đại học Văn hóa Hà Nội để phát triển năng khiếu của bản thân.
Trà cảm thấy may mắn bởi gia đình có truyền thống hoạt động nghệ thuật, bố làm nghệ sĩ dân ca nên em cũng thừa hưởng được năng khiếu ca hát ấy. Đặc biệt, khi mang họ "Dư", Trà cảm thấy tự hào khi tên của mình đặc biệt trong mắt mọi người, ít giống ai.
Nữ sinh lớp 12 luôn quan niệm: "Không vấp ngã trước cuộc sống, điều đó là rất tốt. Nhưng vấp ngã rồi đứng dậy mà đi lên càng tốt hơn". Do đó, Trà đã thử sức với công việc làm mẫu ảnh từ sớm để tập đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã, tập đối phó với nhiều thử thách để sớm trưởng thành.
"Em vẫn chưa đi vào làm mẫu chuyên nghiệp vì hiện tại em vẫn đang đi học. Môi trường hoạt động của em cũng chưa có nhiều nên em chưa vấp phải bất kỳ cám dỗ nào", nữ sinh chia sẻ.
Quách Trà nhận định, bất kể bạn nữ nào cũng sẽ chú tâm tới vẻ bề ngoài của bản thân. Để chăm sóc sắc đẹp và làn da, nữ sinh không cầu kỳ mà chú trọng vào chế độ ăn uống, không ăn quá nhiều đồ dầu mỡ và đồ ngọt.
Trà theo đuổi nhiều phong cách thời trang khác nhau như cá tính, năng động, bánh bèo… Được làm quen với việc tạo dáng khi làm mẫu ảnh nên Trà luôn biết cách thể hiện và tự tin khi nói về vẻ bề ngoài của bạn thân.
Tuy không cười nhưng nữ sinh chưa tròn 18 tuổi vẫn tạo nên sức hút riêng khiến người đối diện phải dành lời khen.
Dư Quách Trà xinh đẹp trong ngày chụp kỷ yếu.
Theo Dân trí
Hot girl Trâm Anh khoe hạnh phúc trong tình yêu mới
Hot girl sinh năm 1996 chia sẻ về việc tìm được tình yêu mới sau nhiều scandal tai tiếng.
" alt="Ngỡ ngàng với vẻ đẹp trong veo của 'hot girl ảnh thẻ' chưa tròn 18 tuổi" />- Muối vừng không chỉ dùng để ăn với cơm mà chấm cùng đồ luộc cũng rất ngon, mời bạn cùng tham khảo cách làm muối vừng thật ngon nhé!
Nguyên liệu
Để làm muối vừng bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
250g lạc (Đậu phộng) (Chọn lạc có vỏ màu đỏ sậm, củ đều nhau và đặc biệt phải thật khô)
100g vừng trắng (mè trắng)
20g muối tinh
Cách làmLạc cho vào chảo để lửa nhỏ, đảo đều tay đến khi thấy lạc rang có màu vàng, vỏ lạc bắt đầu bong ra, ngửi thấy mùi thơm của lạc tức là lạc đã chín.
Chuẩn bị sẵn mảnh vải sạch bỏ đi, cho lạc vào trong, gói chặt lại để ủ cho lạc giòn.
Khi lạc đã nguội bạn vò kỹ loại bỏ hết phần vỏ lạc.
Vừng cho vào chảo đảo đều đến khi vàng thì đổ ra.
Muối cho vào chảo rang thật khô.
Dùng cối và chày giã dập lạc, không nên giã vụn quá cũng không nên dùng máy xay để xay lạc, lạc giã sẽ có độ giòn ngon hơn.
Tương tự giã giã dập vừng, muối giã thật nhỏ.
Trộn đều lạc, vừng và muối lại. Chuẩn bị sẵn hũ thủy tinh có nắp đậy kín, đổ muối vừng vào để dùng dần.
Muối vừng có thể coi là một món ăn dân dã của người Việt. Nhớ ngày bé, có bát cơm nguội với thìa muối vừng là có thể “đánh bay” bát cơm chẳng cần phải thịt cá rau củ gì khác. Muối vừng để ăn không cũng ngon, dùng làm gia vị chấm cũng hấp dẫn không kém. Món su su luộc, món cơm nắm không thể thiếu muối vừng ăn kèm. Chỉ cần bỏ ra chút thời gian bạn sẽ có cả lọ muối vừng để dành ăn dần rồi. Với sự kết hợp hoàn hảo của lạc và vừng cả về độ bùi béo lẫn mùi thơm đã làm nên món ăn mộc mạc mà ngon miệng.
Chúc các bạn thành công nhé!
(Theo MASK Online)
" alt="Bí quyết làm muối vừng thơm ngon hết sảy!" /> Quê nhà, nơi có bao nhiêu kỷ niệm thời thơ ấu Chỗ ruộng kia là nơi mấy năm về giỗ cùng bọn trẻ con ra tìm hái lá khúc. Tự hào lắm vì mang tiếng gái thành phố, nhưng mình phân biệt được khúc tẻ, khúc nếp, trong khi lũ cháu ở quê phải chỉ mãi, thậm chí chúng chẳng biết bánh khúc là gì.
Đường từ Đồng Công về, vừa đi vừa ngó, đọc tên bao nhiêu loại cây từ cỏ dại đến cây bóng râm ven đường, mình bỗng thấy nhớ mẹ quá.
Những năm ấy, mỗi lần về quê, mình lại được mẹ chỉ cho bao nhiêu loại cây. Con bé con rất hứng thú, nên sau này tới trường, cứ sinh học với thực vật học là gần như không cần học hoặc chỉ ngó qua là biết hết. Nghĩ mà thấy mình kém, vì chưa truyền được vốn liếng và niềm yêu thích cây cỏ cho tụi trẻ con.
Qua trường cũ của bố, qua Chùa Sấu, lại nhớ những câu chuyện từ bé thơ mà năm nào đi về ngang qua, bố mẹ cũng kể “ngày xưa”. Mình nghe mãi phát thuộc nhưng chưa bao giờ bố kể mà mình có ý kiến, mãi vẫn cứ thích nghe...
Chẳng biết do ngày xưa bé hay giờ chân “đà điểu” đi nhanh, loáng cái đã về đến nhà bác, cái con đường mà trong ký ức tuổi thơ là cả một chuyến ngao du mỏi nhừ chân và vài lần phải leo lưng bố, giờ cảm giác chưa kịp tăng tốc đã hết rồi.
Rủ bố ra chợ Chúc, lại nhớ hồi xíu xiu về giỗ ông nội được mẹ đưa ra đây lần đầu, nhớ cả hình ảnh bà nội dáng liêu xiêu ngồi bán chuối xanh ở cổng chợ, nhớ con dao cắt chuối sắc lẹm của bà...
Năm tháng trôi nhanh quá! Quê giờ cũng khác lắm! Chẳng còn cái sân rộng năm nào về, bà bắc chõng tre cho ngồi ăn bát lạc tươi mới dỡ, bà luộc riêng cho cháu gái út. Chẳng còn cái giếng mát lạnh, bố múc cho từng gàu rửa chân rửa mặt.
Không còn con đường hai bên toàn hồng ta bé xíu, thơm lừng ngày mới lấy vợ anh họ trồng cho chị dâu, và giàn gấc nếp ra trăm quả mỗi năm cũng đã thành ký ức. Khu vườn xưa, mảnh đất xưa giờ chia lô, các anh họ xây nhà hết rồi! Bố cũng đang xây để xế chiều về lại nơi cắt rốn.
Đứng trên ban công ngôi nhà đang hoàn thiện của bố, phóng mắt nhìn ra, sau dãy cột điện đầy dây loằng ngoằng và mảnh vườn kẹt chưa kịp xây nhà, thấy thấp thoáng ngôi trường cũ của bố. Ngôi trường vàng xưa cũ, giờ đã xây khang trang, phía sau là khu chung cư cao tầng. Tự nhiên thấy lòng thật khó tả...
Lần đầu tiên tự hỏi có lẽ mình già rồi hay sao ấy.
Từng có một rạp hát như thế trong ký ức tuổi thơ tôi
Giờ thì tôi có đủ tiền để mua vé tất cả các xuất diễn mà tôi từng ao ước được xem, nhưng xin một vé về tuổi thơ với rạp hát Thuận Thiên ngày ấy chỉ là một ảo ảnh." alt="Nhớ những ngày giáp tết Nguyên đán thời thơ ấu" />- Từ sáng, khối ngoại đã có xu hướng xả hàng rồi duy trì xuyên suốt đến cuối phiên. Hôm nay họ bán ròng khoảng 305 tỷ đồng trên sàn HoSE. Đây là lần đầu, bên bán chiếm ưu thế sau 6 phiên liên tiếp, nhóm này chuộng gom cổ phiếu. Tuy nhiên mức trên chỉ bằng một nửa hoặc một phần ba của lượng bán ròng cao điểm hồi giữa tháng 11.
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thừa Thiên Huế cho hơn 290.000 học sinh nghỉ học tránh lũ
- ·5 kiểu vườn ban công tuyệt mỹ đáng để tham khảo
- ·Nửa đêm, lái taxi hốt hoảng đỡ đẻ cho người yêu cũ
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- ·5 kiểu vườn ban công tuyệt mỹ đáng để tham khảo
- ·Đinh Lập Nhân thoát thua ở chung kết cờ vua thế giới
- ·Dùng xe buýt triển lãm bảo vệ động vật hoang dã
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- ·Tác phẩm điêu khắc khổng lồ làm bằng cành liễu