Giận bạn trai, tự tử bằng thuốc trừ sâu, bé gái 14 tuổi tại Tiền Giang suy hô hấp nặng
BS.CKII Nguyễn Minh Tiến,ậnbạntraitựtửbằngthuốctrừsâubégáituổitạiTiềnGiangsuyhôhấpnặtrận đấu chelsea gặp man city Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) cho biết, vừa qua, Khoa Cấp cứu tiếp nhận bệnh nhi N.H.M.T., 14 tuổi, quê Tiền Giang được chuyển đến từ bệnh viện địa phương với chẩn đoán ngộ độc phospho hữu cơ giờ thứ 24.
Gia đình cho biết, dạo gần đây T. sử dụng điện thoại liên lạc với bạn trai qua mạng xã hội. Mâu thuẫn với bạn trai khi nhắn tin qua lại, T. giận, lấy chai thuốc trừ sâu uống.
![]() |
Hiện bệnh nhi đang được điều trị. Ảnh: BSCC. |
Sau đó, bệnh nhân vật vã, nôn ói nhiều. Ba giờ sau uống, T. được đưa đến bệnh viện huyện sơ cứu rồi chuyển bệnh viện tỉnh. Tại đây, bệnh nhi có tình trạng lừ đừ, môi tái, thở mệt, nồng độ oxy trong máu thấp, xét nghiệm men Acetylcholinesterase giảm nặng và phải thở oxy.
Bệnh nhi được rửa dạ dày, than hoạt tính, tiêm và truyền thuốc giải độc. Do tình trạng không cải thiện nên T. được chuyển đến Bệnh viện Nhi đồng Thành phố.
Bác sĩ Tiến cho biết, bệnh nhi đến bệnh viện trong tình trạng lơ mơ, khó thở, miệng nhiều đờm nhớt... Trẻ được hỗ trợ hô hấp, tiếp tục rửa dạ dày để loại bỏ độc chất, sử dụng than hoạt tính qua ống thông dạ dày để hấp thu độc chất còn lại trong đường tiêu hóa, tiếp tục tiêm truyền thuốc giải độc, điều chỉnh rối loạn điện giải.
Tuy nhiên, tình trạng trẻ diễn tiến phức tạp hơn, tiếp tục có những cơn rung giật thớ cơ ở chi, ngực, cổ, suy hô hấp, lơ mơ, hôn mê nên được đặt nội khí quản giúp thở, tăng liều sử dụng thuốc. Tình trạng trẻ cải thiện lâm sàng một phần, men Acetylcholinesterase cải thiện tăng từ 161 lên 1550 đv/L nhưng vẫn phải điều trị tích cực tại Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc.
Từ trường hợp trên, bác sĩ Tiến lưu ý, phụ huynh cần quan tâm, gần gũi với trẻ vị thành niên để hiểu tâm tư nguyện vọng của con, nắm bắt những vấn đề xung đột tâm lý. Theo bác sĩ Tiến, những hoạt động không lành mạnh sẽ dẫn đến trẻ có những quyết định bồng bột, thiếu cân nhắc, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng.
"Phụ huynh hãy làm bạn với con, khuyên răn, giải thích cho con hiểu. Chúng ta không áp đặt, không cấm đoán mà hỗ trợ, định hướng để trẻ vị thành niên phát triển tối ưu khả năng, năng lực", bác sĩ Tiến nhấn mạnh.
Tú Anh

Nhập viện do ngộ độc paracetamol
Mua thuốc nam ở Hòa Bình về dùng, bà T. phải nhập viện trong tình trạng suy đa tạng do bị ngộ độc paracetamol.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
Tập đoàn Phần Lan muốn làm dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Tập đoàn Wartsila của Phần Lan và đối tác Việt Nam đang nghiên cứu triển khai dự án điện linh hoạt sử dụng khí LNG kết hợp năng lượng tái tạo đầu tiên tại Việt Nam.
Ngày 12/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tiếp Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam Keijo Norvanto và ông Hakan Agnevall, Chủ tịch Tập đoàn năng lượng Wartsila.
Phó Thủ tướng đánh giá cao những kết quả hợp tác giữa Việt Nam, Phần Lan trong các lĩnh vực phát triển bền vững như kinh tế tuần hoàn, bảo vệ môi trường, năng lượng sạch.
Việt Nam hiện là đối tác của châu Âu, các nước G7 trong thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero), Thỏa thuận Chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP).
Đại sứ Keijo Norvanto cho rằng, thời gian qua, Việt Nam và Phần Lan đã có nhiều dự án, hoạt động hợp tác hiệu quả trong phát triển bền vững như cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường, đổi mới sáng tạo, trồng rừng… Theo Đại sứ, hai nước đã bước sang giai đoạn trao đổi công nghệ, kiến thức để cùng phát triển trong những lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao mà hai bên cùng quan tâm.
Tại cuộc tiếp, Chủ tịch Tập đoàn năng lượng Wartsila - ông Hakan Agnevall - đã báo cáo Phó Thủ tướng về công nghệ điện linh hoạt, kết hợp điện khí và nguồn điện tái tạo, để bảo đảm cho sự ổn định, cân bằng cho hệ thống điện khi gia tăng tỉ lệ điện gió, điện mặt trời.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nghe lãnh đạo Tập đoàn Wartsila báo cáo về dự án điện linh hoạt đang được nghiên cứu, triển khai tại Việt Nam (Ảnh: VGP).
Tập đoàn đang cùng với đối tác Việt Nam nghiên cứu triển khai dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam, sử dụng LNG và tương lai chuyển đổi sang hydro, hỗ trợ tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện.
Phó Thủ tướng cho biết trong tiến trình thực hiện JETP, Net Zero, Việt Nam rất cần sự hỗ trợ về công nghệ, nguồn lực, quản trị. Quá trình chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than sang điện khí, kết hợp nguồn điện từ năng lượng tái tạo phù hợp với tiến trình này.
Về dự án điện linh hoạt của Tập đoàn Wartsila, Phó Thủ tướng đề nghị cần tính toán đầy đủ về chi phí đầu tư hạ tầng, phương án mua khí, phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo đi kèm, hệ thống truyền tải, giá thành sản xuất… phù hợp với thị trường, người tiêu dùng Việt Nam.
Bên cạnh đó, Phó Thủ tướng cũng thông tin về những chính sách khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài phát triển điện gió ngoài khơi để sản xuất nhiên liệu xanh như hydro xanh, amoniac xanh hoặc xuất khẩu trực tiếp.
Bên cạnh đó còn có cơ chế mua bán điện trực tiếp khi nhà đầu tư tự bảo đảm được sự ổn định, cân bằng lưới điện; tham gia chế tạo thiết bị năng lượng tái tạo; đầu tư vào điện rác,…
" alt="Tập đoàn Phần Lan muốn làm dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt Nam" />Tập đoàn Phần Lan muốn làm dự án điện linh hoạt đầu tiên tại Việt NamMột cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?
Mai Chi
(Dân trí) - Angimex vừa có giải trình về việc cổ phiếu AGM tăng trần liên tục kể từ phiên 10/9 bất chấp mã này bị đưa vào diện kiểm soát do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Theo yêu cầu của Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE), Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex - mã chứng khoán: AGM) đã có công văn gửi cơ quan quản lý công bố thông tin về việc giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến 16/9.
Tại văn bản trên Angimex cho hay, hiện nay, theo tình hình thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thuận lợi do nhu cầu nhập khẩu từ các khách hàng truyền thống tăng lên. Tuy nhiên, việc Ấn Độ đang xem xét nới lỏng chính sách xuất khẩu gạo đang được xem là yếu tố có thể khiến thị trường xuất khẩu gạo cuối năm 2024 có nhiều biến động.
Diễn biến giá AGM trong một tháng qua (Nguồn: Tradingview).
Bên cạnh đó, công ty cho rằng, siêu bão Yagi đã gây thiệt hại nặng cho các loại cây trồng chủ lực như lúa, ngô tại các tỉnh miền Bắc. "Nguy cơ thiếu hụt lương thực dẫn đến biến động tăng giá trong nước có thể đã làm gia tăng kỳ vọng của nhà đầu tư", theo Angimex.
Công ty cũng khẳng định, giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp do cung cầu trên thị trường chứng khoán. Các quyết định giao dịch của nhà đầu tư đối với cổ phiếu AGM nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Công ty không có sự tác động nào đến giá giao dịch của cổ phiếu AGM trên thị trường chứng khoán.
Trước đó, HoSE cho biết, qua công tác giám sát giao dịch cổ phiếu AGM, HoSE nhận thấy giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến ngày 16/9. Căn cứ, Thông tư 96/2020 của Bộ Tài chính và công văn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tháng 5/2022, HoSE đề nghị AGM thực hiện công bố thông tin theo quy định.
Trên thị trường chứng khoán phiên 17/9, cổ phiếu AGM tiếp tục "cháy hàng". Mã này tăng trần lên 4.230 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh đạt 143.000 đơn vị trong khi dư mua giá trần 496.400 đơn vị, ghi nhận phiên thứ 6 liên tiếp mã này tăng trần. Trên thị trường chứng khoán, các mã cổ phiếu dưới 10.000 đồng được nhà đầu tư gọi là cổ phiếu "trà đá".
Tính trong 6 phiên tăng trần vừa qua, thị giá AGM đã tăng tổng cộng 48,42%. Đáng nói là AGM đang thuộc diện bị kiểm soát do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Theo báo cáo bán niên soát xét, tại ngày 30/6, Angimex có lỗ lũy kế 264,3 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn điều lệ của công ty là 182 tỷ đồng.
Angimex từng được mệnh danh là "vua gạo" và nằm trong hệ sinh thái Louis Holdings của ông Đỗ Thành Nhân, người đã bị bắt vì tội thao túng thị trường chứng khoán.
" alt="Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?" />Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?Văn Toàn nghẹn ngào nói lời chia tay Công Phượng
Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
- Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- Thức xuyên đêm xem livestream săn sale Lễ độc thân 11/11
- Cuộc tranh luận Harris
- Chứng khoán vượt 1.300 điểm
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Thủ môn Bùi Tiến Dũng khuấy động khán đài, HLV Hà Nội vẫn nói lời 'cay đắng'
- Lái trưởng Đà Nẵng tố đối thủ Hải Phòng chơi hung bạo, tiểu xảo
- Rio Ferdinand và sao thế giới đến Việt Nam vào tháng 6
-
Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
Hoàng Ngọc - 04/04/2025 12:54 Nhận định bóng ...[详细]
-
...[详细]
-
Arab Saudi ra quyết định quan trọng gây căng thẳng cho dầu Nga
Arab Saudi ra quyết định quan trọng gây căng thẳng cho dầu Nga
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Arab Saudi, nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, sẽ tăng sản lượng để giành lại thị phần. Các chuyên gia cho rằng điều này sẽ giáng một đòn mạnh vào kinh tế Nga.
Theo Financial Times, Arab Saudi chuẩn bị từ bỏ mục tiêu giá dầu thô 100 USD/thùng khi nước này chuyển sang tăng sản lượng, cho thấy họ chấp nhận mức giá thấp hơn.
Quyết định này được đưa ra bất chấp việc các thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) trước đó đã cắt giảm sản lượng nhằm giữ giá ở mức cao. Giá dầu thô Brent đã giảm xuống dưới 70 USD/thùng vào đầu tháng này, mức thấp nhất kể từ cuối năm 2021.
Mặc dù vậy, các quan chức Arab Saudi có kế hoạch tăng sản lượng bắt đầu từ ngày 1/12. Điều này đánh dấu sự thay đổi so với trọng tâm chính sách trước đây của Arab Saudi là ổn định giá.
Kế hoạch tăng sản lượng giúp Arab Saudi, nước lãnh đạo OPEC, tăng lại thị phần, dù giá nhiên liệu có thể giảm. Động thái này đồng nghĩa, họ sắp từ bỏ mục tiêu kéo giá dầu lên 100 USD/thùng.
Việc Arab Saudi tăng cường sản xuất dầu, đặc biệt là khi giá dầu giảm, có khả năng gây tổn hại đến nền kinh tế Nga.
Các chuyên gia cho rằng động thái của Arab Saudi sẽ gây căng thẳng cho ngân sách của Nga khi xung đột Nga - Ukraine vẫn đang diễn ra. Nga phụ thuộc rất nhiều vào doanh thu từ dầu mỏ để tài trợ cho nền kinh tế và các hoạt động quân sự.
"Dầu khí vẫn là một trong những nguồn thu ngân sách chính của Nga. Cho đến nay, bất chấp mức giá trần giá dầu do G7 áp đặt, Nga vẫn xoay xở để tăng các nguồn thu nhập đó. Giá dầu giảm đáng kể, sẽ gây thêm áp lực cho ngân sách của Nga", bà Orysia Lutsevych, chuyên gia tại viện nghiên cứu Chatham House, chia sẻ với Newsweek.
Tàu chở dầu gần thành phố cảng Nakhodka, Nga (Ảnh: Reuters).
Khi Arab Saudi tăng nguồn cung, giá dầu toàn cầu có thể giảm, gây áp lực lên Nga, đặc biệt là trong bối cảnh lệnh trừng phạt và cuộc xung đột Nga - Ukraine vẫn đang diễn ra. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường dầu mỏ có thể làm xói mòn thêm thị phần của Nga, thách thức khả năng phục hồi tài chính của nước này.
Arab Saudi là nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới. 2 năm qua, các nước OPEC+ hợp tác giảm sản lượng dầu để kéo giá lên. Tuy nhiên, năm nay giá lại giảm gần 6%.
Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân là các nước khác tăng sản xuất. Trong khi đó, nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu hàng đầu thế giới, lại yếu đi. Diễn biến này khiến OPEC+ hồi đầu tháng phải thông báo hoãn kế hoạch gia tăng sản xuất trong tháng 10 và 11.
OPEC và Arab Saudi luôn khẳng định họ không có mục tiêu cụ thể về giá dầu và các quyết định được đưa ra sẽ đều dựa trên diễn biến thị trường và mong muốn cân bằng cung cầu.
Dù vậy, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Arab Saudi cần có mức giá quanh 100 USD/thùng để cân bằng ngân sách. Thái tử Mohammed bin Salman đang tìm nguồn vốn cho các siêu dự án nhằm phát triển kinh tế nước này.
Quyết định này cho thấy sự thay đổi lớn về quan điểm của Arab Saudi. Họ hiện gánh phần lớn mức giảm sản lượng của OPEC+. Từ cuối năm 2022, quốc gia này tự nguyện giảm 2 triệu thùng/ngày. Hiện tại, OPEC+ cắt giảm tổng cộng 5,86 triệu thùng/ngày, tương đương 5,7% nhu cầu toàn cầu.
Theo Financial Times, Reuters" alt="Arab Saudi ra quyết định quan trọng gây căng thẳng cho dầu Nga" /> ...[详细] -
Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau
Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau
Lễ kỷ niệm đã tái hiện lại dấu mốc một cuộc dịch chuyển lực lượng, giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, góp phần vào thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của toàn dân tộc.
Tổng Bí thư Tô Lâm và các đại biểu đến dự chương trình (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN).
Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc (1954-2024), tối 16/11, Đài Truyền hình Việt Nam và Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp thực hiện chương trình cầu truyền hình với chủ đề "Tình sâu nghĩa nặng" tại 3 điểm: Cà Mau, Hải Phòng và Thanh Hóa.
Tham dự tại điểm cầu Cà Mau có: Tổng Bí thư Tô Lâm; nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Ủy viên Trung ương, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải.
Tại điểm cầu Hải Phòng có sự tham dự của: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu.
Tại điểm cầu Thanh Hóa có: Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Nguyễn Doãn Anh.
Tại 3 điểm cầu còn có sự tham dự của các Ủy viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương, nhân chứng lịch sử và đông đảo người dân địa phương.
Lễ kỷ niệm đã tái hiện lại dấu mốc một cuộc dịch chuyển lực lượng, giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam, góp phần vào thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của toàn dân tộc.
Quyết định đưa cán bộ, chiến sỹ và con em đồng bào miền Nam thể hiện tầm nhìn chiến lược sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng trong việc tạo nền tảng cho việc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, củng cố lực lượng cho cuộc đấu tranh thống nhất.
Cuộc Tập kết ra Bắc đã thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí của mỗi người dân Việt Nam, họ sẵn sàng hy sinh bản thân, gia đình, cống hiến vì sự nghiệp chung của đất nước; thể hiện tình đoàn kết Nam - Bắc một nhà của dân tộc ta, đất nước ta.
Năm 1954, theo Hội nghị Geneve, nước ta lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời. Những con sóng theo khơi xa đã đưa những chuyến tàu tập kết ra Bắc, chở theo những khắc khoải nhớ nhung về quê nhà và niềm khát khao cháy bỏng về một ngày đoàn tụ, thống nhất của hàng vạn cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam.
Từ lời hẹn 2 năm trở về, cuộc dịch chuyển lực lượng lớn nhất lịch sử đã kéo dài đến tận 21 năm đất nước mới hoàn toàn thống nhất. Những đứa trẻ ngày ấy tập kết ra Bắc, được đào tạo thành những "hạt giống đỏ" để tiếp tục công cuộc xây dựng đất nước phát triển, vươn xa.
Tổng Bí thư Tô Lâm với các đại biểu (Ảnh: TTXVN).
Tại Cà Mau, điểm cầu chính nơi diễn ra cầu truyền hình là Tượng đài chuyến tàu Tập kết ra Bắc (thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau).
Chương trình nghệ thuật đã ca ngợi sự cống hiến, hy sinh của cán bộ, chiến sỹ và nhân dân Cà Mau, nhân dân miền Nam tập kết ra Bắc; tạm biệt quê hương, người thân để bước vào cuộc trường kỳ kháng chiến cho ngày nước nhà thống nhất, Bắc - Nam sum họp một nhà.
Người ra đi hẹn ngày trở về trong chiến thắng, người ở lại quyết tâm xây dựng vùng căn cứ cách mạng.
Cách đây 70 năm, tại nơi đây đã diễn ra sự kiện 200 ngày tập kết để đưa cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam ra Bắc để sinh sống và học tập.
Bến Sông Đốc giờ đây trở thành di tích lịch sử, ghi dấu một trang sử vàng trong quá trình xây dựng miền Bắc, đấu tranh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hải Phòng tổ chức cầu truyền hình tại Quảng trường Nhà hát thành phố.
Cuối năm 1954, Hệ thống trường học sinh miền Nam ra đời, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ, Đảng và Nhà nước.
Hải Phòng đón khoảng 15.000 con em miền Nam học tập trong tổng số khoảng 32.000 học sinh miền Nam tập kết ra đất Bắc.
Sau quá trình học tập, từ bến tàu 0 số tại Hải Phòng, đã có những "hạt giống đỏ" được ươm trồng trên đất Bắc quay về giải phóng và xây dựng miền Nam.
Giờ đây, nhiều người trong số họ là các cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, nhà khoa học, nhà giáo, nghệ sỹ, doanh nhân có uy tín, đóng góp nhiều cho xã hội. Điều đó đã khẳng định cuộc dịch chuyển học sinh quy mô lớn nhất lịch sử được đánh giá thành công trên cả ba phương diện gồm rèn luyện con người, mô hình giáo dục và chiến lược đào tạo lâu dài.
Vườn ươm đặc biệt của Bác Hồ và chủ trương của Đảng trong những năm kháng chiến đã gợi mở chiến lược giáo dục và đào tạo của Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, Hải Phòng luôn nỗ lực là thành phố đi đầu trong giáo dục và rèn luyện các thế hệ tương lai.
Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sỹ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) cũng là một điểm cầu của chương trình kỷ niệm.
Cách đây 70 năm, Thanh Hóa vinh dự được Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ tin tưởng lựa chọn là địa phương đầu tiên ở miền Bắc đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam tập kết. Địa điểm đón tiếp được đặt tại cảng Lạch Hới, xã Quảng Tiến (nay là phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn). Đây là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa chính trị lịch sử đặc biệt, thiêng liêng và vô cùng cảm động giữa người dân xứ Thanh và những người con miền Nam tập kết ra Bắc.
Ngày 25/9/1954 đã trở thành thời điểm lịch sử không thể nào quên, nhất là khi con tàu đầu tiên rẽ sóng tiến vào cửa biển Lạch Hới - Sầm Sơn giữa tiếng reo mừng của hàng ngàn người dân Thanh Hóa hân hoan chào đón những người con của miền Nam ruột thịt.
Thanh Hóa là địa phương đón số lượng đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam nhiều nhất cả nước. Dù còn vất vả, nghèo khó nhưng người dân Thanh Hóa lúc đó đã dành những gì tốt nhất của mình cho đồng bào miền Nam.
Trong 9 tháng (từ tháng 9/1954 đến tháng 5/1955), Thanh Hóa đã đón 45 chuyến tàu chở 47.346 cán bộ, bộ đội; 1.775 thương binh; 5.922 học sinh và 1.443 gia đình cán bộ tập kết ra Bắc.
Nhân dân Thanh Hóa, trực tiếp là nhân dân Sầm Sơn đã tổ chức đón tiếp, chăm sóc, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của cán bộ, chiến sỹ và đồng bào miền Nam tập kết.
Tại lễ kỷ niệm đã diễn ra chương trình nghệ thuật trực tiếp tại 3 điểm cầu Cà Mau, Thanh Hóa, Hải Phòng gồm 3 chương. Trong đó, chương 1 với chủ đề "Khát vọng thống nhất" tái hiện lại bối cảnh lịch sử của sự kiện tập kết ra Bắc từ những quyết sách đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng trong việc chuyển quân.
Chương 2 "Một dải sắt son" thể hiện tinh thần, trước quyết định tập kết ra Bắc, lượng quân và dân cả nước cùng chung một lòng quyết tâm thực hiện bằng cả trái tim và nhiệt huyết.
Chương 3 "Rạng danh Việt Nam," truyền tải ý nghĩa của sự kiện tập kết ra Bắc đã trở thành bài học lịch sử cho việc xây dựng một kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Cùng với đó là phóng sự tổng hợp "Đoàn kết - Sức mạnh xây dựng một Việt Nam vươn mình" cho thấy suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, đoàn kết luôn là kim chỉ nam cho mọi hành động để giành được thắng lợi vẻ vang. Càng trong khó khăn, gian khổ, sức mạnh đoàn kết càng phát huy giá trị.
Ở những thời điểm khó khăn của đất nước, dân tộc, tinh thần đoàn kết một nhà lại hiển hiện rõ rệt: thời điểm dịch bệnh, đất nước cùng đồng lòng, sẻ chia. Nhân dân miền Bắc một lòng hướng về miền Nam. Bão lũ thiên tai và đặc biệt ở bão số 3 hay bão lũ ở miền Trung vừa qua, nhân dân hướng về người anh em ruột thịt...
Trong phóng sự, Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đó là kỷ nguyên dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng thành công nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh thực hiện thành công mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ước vọng của toàn dân tộc đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.
Tổng Bí thư yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết, ưu tiên hàng đầu, củng cố phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là một trong những giải pháp then chốt đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới. Thực tiễn lịch sử cho thấy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc làm nên sức mạnh to lớn và là cội nguồn của mọi thành công của cách mạng Việt Nam. Chỉ có đại đoàn kết mới có thắng lợi.
Sự kiện Tập kết ra Bắc đã trở thành biểu tượng của lòng yêu nước, của tinh thần đoàn kết dân tộc, ý chí quyết tâm, thống nhất của quân dân ta, ra đi vì nghĩa lớn, vì sự nghiệp cách mạng cao cả vẫn luôn sáng ngời.
Những giá trị thiêng liêng của sự kiện vẫn còn hiện hữu trên con đường xây dựng sự nghiệp của dân tộc ta đến ngày hôm nay.
Cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm Tập kết ra Bắc - Tình sâu nghĩa nặng là hành trình nhìn lại dấu mốc lịch sử của dân tộc, ở đó có những cống hiến, những hy sinh tạo nên nền độc lập, hòa bình, phồn vinh, hạnh phúc.
Trước đó, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác của Trung ương đã đến thăm Di tích Quốc gia địa điểm tập kết ra Bắc cuối năm 1954 đầu năm 1955 tại bờ Nam sông Đốc, thị trấn sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau./.
Theo www.vietnamplus.vn" alt="Cầu truyền hình Kỷ niệm 70 năm sự kiện Tập kết ra Bắc tại Cà Mau" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
Hoàng Ngọc - 03/04/2025 09:10 Nhận định bóng ...[详细]
-
Nhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt động
Nhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt động
Khổng Chiêm
(Dân trí) - Nhiệt điện Phả Lại đang thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục vi phạm môi trường. Khả năng hoạt động liên tục phụ thuộc vào việc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án khắc phục vi phạm.
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại (mã chứng khoán: PPC) vừa công bố báo cáo tài chính giữa niên độ đã được soát xét bởi Deloitte.
Năm 2023, Nhiệt điện Phả Lại chịu mức nộp phạt hành chính về vi phạm môi trường cùng với hình phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động trong vòng 12 tháng kể từ ngày Bộ Công thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao nhiệm vụ, đấu thầu giao nhiệm vụ, chỉ định đơn vị hoặc lựa chọn được nhà thầu khác cung ứng điện thay thế nguồn điện huy động từ công ty.
Tại ngày lập báo cáo này, Nhiệt điện Phả Lại đang thực hiện các biện pháp khắc phục và tiếp tục hoạt động sản xuất theo kế hoạch huy động nguồn điện cho năm 2024. Khả năng hoạt động liên tục của công ty phụ thuộc vào việc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án khắc phục vi phạm môi trường.
Theo đơn vị kiểm toán, những điều kiện trên cùng với các vấn đề khác trình bày tại thuyết minh số 2 cho thấy sự tồn tại của yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của công ty.
Nhiệt điện Phả Lại tại Hải Dương từng bị phạt hành chính về vi phạm môi trường (Ảnh: Nguyễn Dương).
Thuyết minh số 2 nêu rõ, tháng 7/2023, Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Bộ Công an đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và đỉnh chỉ hoạt động của công ty trong vòng 12 tháng để sửa chữa nhà máy và khắc phục các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
Hiện tại, ban lãnh đạo công ty đang thực hiện các biện pháp cần thiết để khắc phục vi phạm. Báo cáo tài chính được lập trên nguyên tắc hoạt động liên tục, dựa trên điều kiện công ty đã được Bộ Công thương phê duyệt kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024. Theo hợp đồng mua bán điện, công ty đã có thỏa thuận bán điện đến năm 2031 đã ký với EVN.
Công ty đang thực hiện công tác đại tu, sửa chữa các tổ máy để khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường, đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý khí thải đáp ứng tiêu chuẩn quy định. Công ty cũng đang thực hiện các thủ tục với các bên liên quan để phê duyệt kế hoạch cung cấp vận hành điện cho năm 2025-2026.
Tại báo cáo này, Nhiệt điện Phả Lại đang tiếp tục làm việc với các cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt các phương án đầu tư mới, cải tạo nâng cấp nhà máy để khắc phục hoàn toàn các vấn đề môi trường.
Nửa đầu năm nay, Nhiệt điện Phả Lại đạt doanh thu hơn 4.465 tỷ đồng, gấp 1,6 lần cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 251 tỷ đồng, tăng 25%.
" alt="Nhiệt điện Phả Lại vi phạm môi trường, bị nghi ngờ khả năng hoạt động" /> ...[详细] -
Nhận định Quảng Ninh vs Khánh Hòa, 17h00 ngày 28/4 (VĐQG Việt Nam)
...[详细]
-
GELEX Electric chính thức niêm yết 300 triệu cổ phiếu trên HoSE
GELEX Electric chính thức niêm yết 300 triệu cổ phiếu trên HoSE
Tiến Thịnh
(Dân trí) - Sáng 14/8, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) trao quyết định niêm yết cho Công ty cổ phần Điện lực GELEX (GELEX Electric), chính thức đưa 300 triệu cổ phiếu GEE của GELEX Electric vào giao dịch.
Trong phiên chào sàn đầu tiên, 300 triệu cổ phiếu GEE có giá tham chiếu 37.150 đồng/cổ phiếu (giá tham chiếu bình quân 30 phiên trước ngày hủy niêm yết tại UpCom), tương đương mức vốn hóa 11.145 tỷ đồng. Biên độ dao động giá là +/-20%.
Trước đó, ngày 18/7 là ngày giao dịch cuối cùng của GEE trên hệ thống giao dịch UpCom với giá đóng cửa là 43.000 đồng/cổ phiếu.
Ban lãnh đạo GELEX Electric thực hiện nghi thức đánh chiêng chào mừng ngày giao dịch đầu tiên cổ phiếu GEE trên HoSE.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Trọng Trung - Tổng giám đốc GELEX Electric cho biết: "Hiện nay, có khoảng 400 doanh nghiệp niêm yết trên HoSE, trong đó có hơn 20 cổ phiếu doanh nghiệp ngành điện. Trong đó, chủ yếu là nhóm doanh nghiệp nhiệt điện và thủy điện, ít có doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các thiết bị điện hoàn chỉnh chuỗi cung ứng điện như GEE. Vì vậy, bên cạnh việc mang lại những giá trị thiết thực từ hệ sinh thái sản phẩm an toàn cho người dùng, thân thiện với môi trường, thì hôm nay, GELEX Electric tự hào khi mang đến HOSE một sản phẩm mới, mã chứng khoán GEE - từ một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp".
Ông Trung cho biết, việc niêm yết mở ra cho GELEX Electric cơ hội tìm kiếm các đối tác trong và ngoài nước có năng lực về tài chính và đặc biệt về công nghệ để hội tụ đủ nguồn lực trong quá trình chuyển mình thành công ty công nghiệp công nghệ cao.
Lãnh đạo GELEX Electric cũng cam kết, công ty sẽ công khai, minh bạch về thông tin cũng như đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của công ty niêm yết trong quá trình hoạt động.
Gian hàng của GELEX Electric tại triển lãm ETE năm 2024.
Thành lập tháng 8/2016, GELEX Electric quản lý hoạt động mảng thiết bị điện của Tập đoàn GELEX, với 8 công ty con, sản xuất và cung cấp bộ sản phẩm đầy đủ trong chuỗi giá trị ngành điện từ truyền tải đến phân phối và dân dụng. Trong đó, nhiều thương hiệu có lịch sử uy tín, lâu đời và có thị phần số 1Việt Nam như: dây cáp điện CADIVI, máy biến áp THIBIDI, thiết bị đo điện EMIC.
Hiện, GELEX Electric định hướng các đơn vị thành viên đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm thiết bị điện có hàm lượng chất xám cao, thân thiện môi trường phục vụ cho lưới điện thông minh; định hướng hợp tác nghiên cứu phát triển các sản phẩm công nghệ cao mới như: các sản phẩm phòng cháy, thiết bị an ninh, giám sát…
Về kết quả kinh doanh, theo báo cáo tài chính quý II và bán niên vừa công bố, lũy kế 6 tháng đầu năm, doanh thu thuần hợp nhất của GELEX Electric đạt 9.030 tỷ đồng, tăng 24,2% so với cùng kỳ; lợi nhuận trước thuế đạt 821 tỷ đồng, tăng 225,5% so với cùng kỳ. Kết quả tích cực này có được nhờ chính sách bán hàng linh hoạt và việc điều tiết kiểm soát tốt hàng tồn kho trong bối cảnh giá các nguyên vật liệu chính có biến động.
" alt="GELEX Electric chính thức niêm yết 300 triệu cổ phiếu trên HoSE" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
Linh Lê - 02/04/2025 18:44 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Khách ở sân Tân Sơn Nhất thấp thỏm chờ giờ bay do nhiều chuyến lùi giờ
Khách ở sân Tân Sơn Nhất thấp thỏm chờ giờ bay do nhiều chuyến lùi giờ
Huỳnh Anh
(Dân trí) - Chiều 31/8, ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, nhiều chuyến bay khởi hành từ sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM) đi các tỉnh bị lùi giờ (delay). Có chuyến lùi từ chiều đến tối.
Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, nhiều chuyến bay trong ngày hôm nay (31/8) bị lùi giờ kéo dài nhiều giờ khiến nhiều hành khách mệt mỏi, thấp thỏm ngóng đợi giờ bay mới.
Trên bảng điện tử thông tin chuyến bay, hàng loạt chuyến bay nhấp nháy thông tin chậm chuyến, đổi cửa...
Chị Phương Minh, hành khách bay chuyến VN250 đi Hà Nội, cho biết, chị vừa có chuyến công tác dài ngày tại TPHCM và sẽ bay về Hà Nội để nghỉ lễ cùng gia đình. Tuy nhiên, đến khi ra tới sân bay chị lại nhận được thông tin rằng máy bay sẽ khởi hành chậm 20 phút vì lý do thời tiết.
Trước đó, chuyến VN248 của Vietnam Airlines có giờ bay ban đầu là 14h30 nhưng bị lùi đến 15h.
Hành khách ngồi chờ tại sân bay Tân Sơn Nhất chiều 31/8 (Ảnh: Bảo Anh).
Các chuyến bay khác từ TPHCM đi những điểm du lịch nổi tiếng cũng gặp tình trạng tương tự. Chuyến VJ1638 đi Đà Nẵng của Vietjet Air bị lùi 2 tiếng từ 14h55 xuống 16h55.
Chuyến bay VJ214 của Vietjet Air đi Vinh bị lùi từ trưa đến chiều. Giờ bay ban đầu là 12h50 nhưng delay tới 15h45. Chuyến VJ 1638 bị delay gần 3 tiếng .
Hay như chuyến VJ216 của Vietjet Air đi Vinh cũng delay một mạch từ 11h25 đến 16h10, tức chậm tới gần 5 tiếng. Hãng cũng có chuyến VJ282 đi Hải Phòng bị delay hơn 4 tiếng từ 16h10 xuống 20h50.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến sẽ đón gần 500.000 lượt khách và hơn 2.800 lượt chuyến bay, tăng 8% so với ngày thường.
Ngày cao điểm nhất, sân bay dự kiến phục vụ hơn 125.000 lượt khách với 730 chuyến bay. Con số này cao hơn so với mức trung bình ngày thường là khoảng 110.000 khách và 660 chuyến bay.
" alt="Khách ở sân Tân Sơn Nhất thấp thỏm chờ giờ bay do nhiều chuyến lùi giờ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
Lý do nào khiến giá xăng giảm 3 phiên liên tiếp?
Lý do nào khiến giá xăng giảm 3 phiên liên tiếp?
Minh Huyền
(Dân trí) - Giá xăng trong nước giảm 3 phiên liên tiếp về mức thấp nhất hơn 3 năm qua. Điều gì khiến giá xăng giảm?
Giá xăng E5 RON 92 chiều ngày 31/10 giảm 290 đồng/lít, còn 19.400 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 390 đồng/lít, về 20.500 đồng/lít. Trong khi đó, giá dầu diesel tăng 90 đồng/lít lên 18.140 đồng/lít; dầu hỏa tăng 260 đồng/lít, lên mức 18.830 đồng/lít. Dầu mazut tăng 240 đồng/kg, lên 16.460 đồng/kg.
Như vậy, giá xăng trong nước đã có 3 phiên giảm liên tiếp, hiện giá nhiên liệu này ở mức thấp nhất hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm cuối tháng 5/2021. Từ đầu năm đến nay, xăng tăng 20 lần, giảm 23 lần. Dầu diesel có 19 lần tăng và 23 lần giảm.
Lý giải về nguyên nhân giảm giá, cơ quan quản lý cho biết thị trường xăng dầu thế giới trong kỳ điều hành lần này (từ ngày 24/10 đến ngày 30/10) chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Nhà điều hành cho biết xung đột tại khu vực Trung Đông, dự trữ dầu thô của Mỹ giảm, OPEC+ có thể hoãn kế hoạch tăng sản lượng khai thác dầu, trong khi đó căng thẳng quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp diễn... Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày qua diễn biến tăng, giảm tùy từng mặt hàng.
Bên cạnh đó, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới giữa hai kỳ điều hành giá là 77,9 USD/thùng xăng RON 92 dùng để pha chế xăng E5 RON 92 (giảm 1,81 USD/thùng, tương đương giảm 2,27% so với kỳ trước); xăng RON 95 là 83,65 USD/thùng (giảm 2,29 USD/thùng, tương đương giảm 2,67%); dầu diesel là 86,27 USD/thùng (tăng 0,34 USD/thùng, tương đương tăng 0,4%).
Tại kỳ điều hành này, liên bộ tiếp tục không trích lập, đồng thời không chi quỹ bình ổn đối với tất cả mặt hàng xăng, dầu.
Trước diễn biến giá xăng dầu thế giới, Liên Bộ Tài chính, Bộ Công Thương cho rằng phương án điều hành giá xăng dầu trên nhằm góp phần bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước cơ bản phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới.
Đồng thời tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá hợp lý giữa xăng sinh học E5 RON 92 và xăng khoáng RON 95, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.
" alt="Lý do nào khiến giá xăng giảm 3 phiên liên tiếp?" />
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Giám đốc Công an Hà Nội: Buôn bán ma túy giờ tính bằng tấn, bằng tạ
- Thanh Hóa cầu cứu bầu Đệ trước trận gặp HAGL
- Nhất Hương đưa kem pha chế Việt Nam ra thế giới
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
- Trung thu cận kề, TPHCM xử lý hơn 15.000 bánh trung thu vi phạm thực phẩm
- Nhận định Sài Gòn vs Hải Phòng 19h00, 05/05 (V