您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
Bóng đá6781人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 07/04/2025 07:00 Bồ Đào Nha ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
Bóng đáHồng Quân - 07/04/2025 17:20 Úc ...
【Bóng đá】
阅读更多Hà Nội thêm 12.850 ca Covid
Bóng đáTheo CDC Hà Nội, trong số 12.850 ca Covid-19 mắc mới có 4.265 ca cộng đồng và 8.585 trường hợp đã cách ly. Các bệnh nhân phân bố tại 495 xã, phường, thị trấn thuộc 30/30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân trong ngày là Đông Anh (994), Sóc Sơn (951), Hoàng Mai (788), Bắc Từ Liêm (721), Hoài Đức (702). Như vậy, cộng dồn số mắc tại Hà Nội trong đợt dịch 4 (từ ngày 29/4/2021) là 275.124 trường hợp.
Theo Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, tính đến ngày 27/2, Hà Nội có 6.140 F0 điều trị tại bệnh viện. Trong đó, có 1.027 F0 nặng và nguy kịch. TP đã ghi nhận 1.094 F0 tử vong, tỷ lệ tử vong/số mắc là 0.4%.
Sáng 27/2, tại cuộc họp giao ban trực tuyến về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Phó Giám đốc Sở Y tế Nguyễn Đình Hưng cho biết, dự báo số bệnh nhân tiếp tục tăng trong các tuần tiếp theo. Tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố vẫn được kiểm soát với nhiều biện pháp, trọng tâm là công tác tiêm chủng, quản lý, điều trị bệnh nhân. Tuy nhiên, thời gian tới, dịch Covid-19 sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, số lượng mắc, chuyển nặng sẽ tăng cao nên áp lực lên hệ thống y tế ngày càng nhiều, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các địa phương cũng như ý thức trách nhiệm của mỗi người dân.
Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà cũng nhận định, thời gian tới, số ca mắc Covid-19 sẽ tiếp tục tăng cao khi các hoạt động mở cửa trở lại. Trong bối cảnh đó cần có sự điều tiết từ thành phố đến các địa phương cũng như sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ công tác điều trị cho F0 thể nặng (khoảng 5%), đặc biệt là các bệnh nhân nhi.
“Hiện nay, trên địa bàn thành phố có nhiều ca nhiễm, song việc quản lý, điều trị cho các ca bệnh mới thực sự quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các địa phương, đặc biệt quan tâm đến các F0 có nguy cơ cao như người già, có bệnh nền để hạn chế thấp nhất số người tử vong”, Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà nhấn mạnh.
Ngọc Trang
Số mắc cả nước tăng mạnh với 94.385 ca Covid-19, Quảng Ninh bổ sung 28.095 ca
Ngày 28/2, cả nước thêm 94.385 ca Covid-19, trong đó có 9 ca nhập cảnh và 94.376 ca ghi nhận trong nước, tăng 7.410 ca so với ngày trước đó.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Mỹ hoãn phê duyệt vắc xin Covid
Bóng đáBé Brayden Burton đang điều trị Covid-19 tại bệnh viện ở bang Georgia, Mỹ
Pfizer và BioNTech đã gửi dữ liệu về 2 liều đầu tiên của phác đồ 3 liều theo kế hoạch vào đầu tháng này theo yêu cầu của FDA. Hai hãng dược không tiết lộ dữ liệu hiệu quả của vắc xin với trẻ nhỏ.
Bản đệ trình gây ngạc nhiên vì vào tháng 12, các công ty cho biết kết quả thử nghiệm ban đầu của 2 liều vắc xin không như mong đợi. Hãng dược đã thử nghiệm phiên bản 3 liều và hy vọng có kết quả vào đầu tháng 4.
Tiến sĩ Paul Offit, Bệnh viện Nhi Philadelphia, cho biết: “Chờ dữ liệu về tính an toàn và hiệu quả của cả 3 liều vắc xin trước khi đưa ra quyết định là điều hợp lý”.
Ông Offit là thành viên Ủy ban Tư vấn về Vắc xin và Các sản phẩm sinh học liên quan của FDA, người có quyền biểu quyết cấp phép tiêm cho trẻ em dưới 5 tuổi. Cuộc họp đã bị hoãn lại.
Liều vắc xin Pfizer thấp hơn tạo ra phản ứng miễn dịch ở trẻ 2 đến 4 tuổi kém hơn so với nhóm 16-25 tuổi. Ở trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi, vắc xin đã tạo ra phản ứng miễn dịch tương tự.
Liều dành cho trẻ dưới 5 tuổi là 3 microgam, so với liều 30 microgam dành cho người lớn.
Sự chậm trễ này có thể gây thất vọng cho các bậc cha mẹ có con nhỏ, những người đã phải đối mặt với việc cách ly và đóng cửa các trường mầm non.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã bắt đầu đặt cơ sở để phân phối vắc xin trong tháng 2. Họ thông báo với các quan chức y tế địa phương vào đầu tuần trước về việc có thể nhận được lô hàng đầu tiên trước ngày 21/2. Tuy nhiên, CDC cho biết việc tiêm chủng sẽ chỉ bắt đầu khi FDA cấp phép cho vắc xin.
An Yên(Theo Reuters, CNBC)
Trẻ mắc Covid-19 liệu có diễn tiến nặng?
Trẻ mắc Covid-19 diễn tiến nặng đa phần có bệnh nền, mạn tính như: suy giảm miễn dịch, bệnh hệ thống...
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
- Mua căn hộ The Beverly Solari, săn cơ hội nhận xe sang từ Đông Tây Land
- Ngán ngẩm với hai cô gái một mực đổ xăng cho xe điện
- Đại gia Hà Nội nhận Ferrari 296 GTB trị giá 21 tỷ ngay trước Tết
- Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
- iPhone 14 series sẽ có màn hình siêu nhanh?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
-
Nguyên nhân số ca tử vong vẫn cao Trong Quyết định Ban hành Kế hoạch Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2022 do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn ký, Bộ Y tế đánh giá về dịch bệnh truyền nhiễm năm 2021 của nước ta.
So với thời kỳ tháng 8, 9/2021, số tử vong đã giảm song vẫn ở mức cao (trên 200 ca/ngày). Cũng theo Bộ Y tế, trung bình số tử vong 7 ngày qua là 159 ca/ngày. Các trường hợp tử vong chủ yếu là người già, người có bệnh nền, trong đó phần lớn chưa được tiêm đủ vắc xin (tại TP.HCM, An Giang... có 85% trường hợp tử vong là chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vắc xin).
Số ca nhiễm trong giai đoạn vừa qua tăng rất nhanh do biến thể Delta có tốc độ lây lan nhanh, đột ngột dẫn đến số ca mắc tăng cao và tăng số ca bệnh nặng và tử vong, gây quá tải hệ thống y tế của một số địa phương.
Các nhân viên y tế trong bệnh viện điều trị Covid-19 ở Hà Nội. Theo Bộ Y tế đánh giá, nguyên nhân do một số hạn chế, bật cập trong thu dung điều trị tại cơ sở. Năng lực thu dung, điều trị tại một số nơi còn bất cập nhất là khi số ca bệnh nặng tăng cao. Một số địa phương chưa chủ động trong thực hiện phương châm “4 tại chỗ” còn hạn chế về nhân lực, trang thiết bị, vật tư, thuốc. Tại một số địa phương phía Nam gặp khó khăn về nhân lực điều trị bệnh nhân chuyển nặng, bệnh nhân nặng do dựa nhiều vào lực lượng hỗ trợ của Trung ương.
Qua hai năm chống dịch, nhiều cán bộ nhân viên y tế đã rất mệt mỏi do phải liên tục làm việc trong môi trường có áp lực cao và trong thời gian dài, trực tiếp đối diện với nguy cơ lây nhiễm cao bị sang chấn tâm lý, quá tải công việc...Ngành y tế đã ghi nhận hàng ngàn trường hợp xin nghỉ việc, thôi việc dẫn đến gia tăng nguy cơ thiếu nhân lực y tế.
Cơ sở vật chất của nhiều cơ sở khám bệnh, chữa bệnh gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu thu dung điều trị người bệnh Covid-19 nặng, nguy kịch.
Bên cạnh đó, nhiều địa phương chưa triển khai sát với hướng dẫn phân loại nguy cơ người nhiễm SARS-CoV-2, dẫn đến người có nguy cơ cao, rất cao điều trị tại nhà; quản lý F0 tại nhà chưa tốt. Một số trường hợp F0 tự phát hiện không báo cơ sở y tế, một số trường hợp F0 báo cáo nhưng chưa được can thiệp kịp thời.
Bộ Y tế cũng chỉ ra tình trạng: “Người bệnh nặng đến các cơ sở tầng 3 ở giai đoạn muộn do tự điều trị tại nhà hoặc chuyển tuyến dưới chậm. Điều phối chuyển viện, chuyển tầng chưa hợp lý, một số tỉnh chưa triển khai quản lý tại nhà các trường hợp không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, gây quá tải hệ thống bệnh viện”.
Lý do nữa là do việc sử dụng thuốc tại nhà chưa theo hướng dẫn của Bộ Y tế. F0 dùng thuốc chống đông, chống viêm quá sớm và nhiều địa phương chưa đầu tư tăng cường năng lực hồi sức tích cực.
4 đợt dịch và giải pháp giảm tử vong
Tại Việt Nam, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước đã trải qua 4 đợt bùng phát. Quy mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt có xu hướng phức tạp hơn. Trong giai đoạn 2 (đợt dịch thứ 4 đến nay), chúng ta đã chuyển hướng chống dịch sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch”.
Trước tình hình dịch bệnh trên thế giới diễn biến phức tạp, ngành y tế đã triển khai các hoạt động nhằm đáp ứng với các tình huống về dịch bệnh. Trong đó, Bộ Y tế có nêu về Công tác điều trị và thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19.
Với mục tiêu giảm ca chuyển nặng, giảm tử vong, người dân được tiếp cận với dịch vụ y tế sớm, Bộ Y tế đã chỉ đạo các phương án điều trị, trong đó tăng cường năng lực (về nhân lực, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm...).
Các giải pháp điều trị đã được triển khai như thiết lập các Trung tâm hồi sức tích cực, bệnh viện dã chiến (11 trung tâm hồi sức tích cực, trong đó có 5 Trung tâm với 4.600 giường bệnh hồi sức tích cực tại TP.HCM).
Nhân viên y tế phường ở Hà Nội đến nhà tiêm vắc xin cho người dân
Tổ chức việc phân tầng điều trị (mô hình tháp 3 tầng) với sự hỗ trợ chuyên môn giữa các tầng thông qua hình thức hội chẩn trực tuyến, trực tiếp…Trang bị hệ thống oxy y tế, nhất là hệ thống oxy lỏng cho các bệnh viện, oxy bình cho các Trạm Y tế để thực hiện hiệu quả các biện pháp hỗ trợ hô hấp. Ngành y tế huy động sự tham gia, phối hợp chặt chẽ của các cơ sở y tế công lập và tư nhân, tuyến trên và tuyến dưới để tăng cường tối đa khả năng thu dung, điều trị bệnh nhân. Huy động nguồn nhân lực y tế từ các chuyên ngành, từ các bệnh viện trung ương, tuyến tỉnh để tăng cường cho các địa bàn trọng điểm...
Đặc biệt, việc thành lập các trạm y tế lưu động ngay tại xã, phường, thị trấn là giải pháp đột phá, giúp người dân tiếp cận y tế ngay tại xã, phường, góp phần giảm bệnh nặng, giảm tử vong. Triển khai các mô hình chăm sóc, điều trị người nhiễm tại nhà, huy động sự tham gia của cộng đồng ở các địa phương có nhiều người nhiễm.
Những giải pháp này giúp người dân tiếp cận dịch vụ y tế từ sớm, ngay tại xã, phường, thị trấn, góp phần giảm bệnh nặng và tử vong. Số tử vong đã giảm từ khoảng 300-350 ca/ngày (thời kỳ đỉnh dịch) xuống còn trên 200 ca/ngày. Số ca bệnh nặng giảm sâu (giảm đến 2/3) so với thời kỳ đỉnh dịch (tháng 8, 9/2021).
Về thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19, Bộ Y tế đánh giá, đến nay, cơ bản đã đảm bảo kịp thời nhu cầu đối với các loại thuốc hỗ trợ điều trị Covid-19. Chính phủ, Bộ Y tế đã tập trung chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, ban hành các cơ chế, chính sách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu, cấp phép và nghiên cứu, sản xuất thuốc trong nước.
Đối với mặt hàng oxy y tế, Chính phủ đã chỉ đạo các ngành chức năng điều chuyển mục đích sử dụng oxy dùng cho công nghiệp sang cho y tế, giảm thiểu tình trạng thiếu oxy cho điều trị, đồng thời triển khai một số giải pháp nhằm xử lý tình trạng thiếu hụt oxy cục bộ tại một số địa phương phía Nam. Tuy nhiên, oxy cho y tế còn gặp nhiều khó khăn do nhu cầu oxy dùng trong sản xuất thép và một số ngành công nghiệp đang tăng cao do sản xuất phục hồi.
Ngọc Trang
Cả nước thêm 15.707 ca Covid-19, gần 11.000 ca cộng đồng
Bộ Y tế ngày 22/1 công bố 15.707 ca Covid-19 tại 61 tỉnh, thành phố. Trong đó, có 15.658 trường hợp do lây nhiễm trong nước, giảm 243 ca so với ngày hôm qua.
" alt="159 người tử vong/ngày do Covid">159 người tử vong/ngày do Covid
-
Bảng thống kê tình trạng chuyển mạng giữ số thành công của các nhà mạng. Nguồn: Cục Viễn thông
Trước tình hình này, Cục Viễn thông đã tổ chức một buổi tổng kết về công tác triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ số nhằm đề nghị các nhà mạng nghiêm túc thực hiện chủ trương này. Sau buổi họp tổng kết, Cục Viễn thông sẽ thành lập các đoàn thanh tra việc triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số của các nhà mạng.
Theo ông Nguyễn Đức Trung, Cục trưởng Cục Viễn thông, trong dự thảo nghị định 174 sửa đổi quy định mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện, sẽ có điều khoản phạt các nhà mạng với số tiền từ 20-30 triệu đồng đối với các trường hợp gây khó dễ hay từ chối chuyển mạng giữ số mà không có lý do chính đáng. Do đó, Cục trưởng Cục Viễn thông đề nghị các nhà mạng cần có biện pháp sớm dứt điểm tình trạng gây khó dễ cho khách hàng.
Khách hàng cần làm gì khi chuyển mạng giữ số bị gây khó dễ?
Đối với những thuê bao có nhu cầu đăng ký dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số, trước khi đăng ký với nhà mạng chuyển đến, người dùng cần tới nhà mạng chuyển đi để tiến hành kiểm tra thật chắc chắn các vấn đề liên quan đến tài khoản di động của mình.
Các vấn đề này có thể bao gồm việc cập nhật thông tin thuê bao, tình trạng nợ tài khoản hay các gói cước cam kết thời hạn sử dụng,... Khi đã giải quyết dứt điểm các trường hợp trên với nhà mạng chuyển đi, người dùng mới nên đến đăng ký với nhà mạng chuyển đến. Điều này nhằm tránh việc dịch vụ bị từ chối và chủ thuê bao phải làm đi làm lại nhiều lần.
Cách phản ánh trực tiếp tại cổng thông tin điện tử Bộ TT&TT. Người dùng cần chọn đúng chủ đề muốn kiến nghị để thông tin được tiếp nhận và xử lý hiệu quả nhất. Trong trường hợp tất cả thông tin đều đã chính xác, rõ ràng nhưng vẫn bị từ chối chuyển mạng, người dùng có thể viết thư khiếu nại và gửi cho các nhà mạng. Chủ thuê bao cũng có thể phản ánh trực tiếp vấn đề này tại mục Hỏi đáp trên cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT tại địa chỉ http://mic.gov.vn/Pages/hoidap.aspx . Những khiếu nại của người dùng sẽ được tiếp nhận và phản hồi ngay tại cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT.
Trọng Đạt
" alt="Khách hàng cần làm gì khi chuyển mạng giữ số bị gây khó dễ?">Khách hàng cần làm gì khi chuyển mạng giữ số bị gây khó dễ?
-
- Trong căn nhà nhỏ hoang sơ phát ra những tiếng cười ngây dại đến rợn người. Cửa lúc nào cũng khóa ngoài còn người thì luôn ở bên trong, như một tương lai bị khóa chặt bởi những bế tắc, đường cùng.
TIN BÀI KHÁC:
Cô gái lưng gù, bệnh tim có “thâm niên”… trốn viện" alt="Hai người điên dại trong căn nhà hoang">Hai người điên dại trong căn nhà hoang
-
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
-
Mỗi năm, Mỹ có 11.000 người chết vì lái xe say xỉn. Ảnh: robsoncrim.
Tờ Washington Post cho biết dự luật trên xuất phát từ đề xuất của Hiệp hội MADD yêu cầu các hãng xe phải lắp đặt thiết bị phát hiện nồng độ cồn như một tính năng an toàn.
Thiết bị này được coi là trang bị bắt buộc giống dây đai an toàn, túi khí và camera lùi trên xe mới.
Thiết bị phát hiện nồng độ cồn được phát triển trên công nghệ phân tích hơi thở. Khi phát hiện nồng độ cồn trong máu tài xế vượt quá mức cho phép, hệ thống sẽ ngăn không cho xe khởi động, hoặc khóa cần số không cho xe chuyển động.
Công nghệ mới sẽ tích hợp ngay trên xe, ngăn xe khởi động nếu phát hiện tài xế say xỉn. Ảnh: metrotimes.
Công nghệ mới được cho là hiện đại hơn, có thể phát hiện chính xác nồng độ cồn trong máu. Hiện chương trình thử nghiệm được triển khai tại các bang Virginia và Maryland.
Tuy nhiên, liên minh Auto Alliance bày tỏ lo ngại về thời điểm triển khai công nghệ mới, nhấn mạnh tới yếu tố công nghệ cần phải hoàn thiện trước khi áp dụng. Thực tế, mỗi bang có quy định riêng về nồng độ cồn của tài xế.
Lái xe say xỉn đang trở thành vấn nạn tại Mỹ. Ảnh: thedrive.
Tới nay, Cục quản lý An toàn Giao thông Cao tốc Quốc gia Mỹ (NHTSA) đã chi 50 triệu USD cho nghiên cứu và phát triển công nghệ trong xe, giúp phát hiện tài xế có hành vi lái xe bất thường.
Còn tổ chức RIDE Act đang huy động 25 triệu USD cho công tác nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm quy trình ngăn chặn say xỉn trên ôtô.
Số liệu của NHTSA năm 2017 cho thấy gần 11.000 người Mỹ thiệt mạng do có liên quan tới lái xe say xỉn, nghĩa là cứ 48 phút lại có một người trong số này thiệt mạng.
Theo Zing
Xe cũ hàng hiếm của Mercedes-Benz rao giá gần 10 tỷ
Chiếc Mercedes SLS AMG Final Edition màu xám Imola bản giới hạn 350 chiếc có tuổi đời 5 năm vẫn được rao bán với giá lên tới gần 10 tỷ đồng.
" alt="Ôtô có thể phải gắn sẵn thiết bị phát hiện tài xế say xỉn">Ôtô có thể phải gắn sẵn thiết bị phát hiện tài xế say xỉn