Giải trí

Tuyên án tử hình chàng rể truy sát gia đình nhà vợ ở Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-03-30 10:04:48 我要评论(0)

Hôm nay (30/8),ênántửhìnhchàngrểtruysátgiađìnhnhàvợởHàNộlịch thi đấu quần vợt TAND TP Hàlịch thi đấu quần vợtlịch thi đấu quần vợt、、

Hôm nay (30/8),ênántửhìnhchàngrểtruysátgiađìnhnhàvợởHàNộlịch thi đấu quần vợt TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Hoàng Văn Phi (SN 1985, ở Sóc Sơn) mức án tử hình vì tội Giết người.

Theo cáo buộc, bị cáo Hoàng Văn Phi là thanh tra xây dựng thuộc quản lý của UBND huyện Sóc Sơn, có vợ là chị Nguyễn Thị Thu T. (SN 1988) và cùng sinh sống tại thôn Lai Cách, xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Bị cáo tại tòa. Ảnh: T.N

Khoảng tháng 6/2022, vợ chồng bị cáo Phi phát sinh mâu thuẫn. Theo lời khai của chị T. mâu thuẫn xuất phát từ việc bị cáo đưa tiền cho vợ đi chợ, nhưng cho rằng vợ tiêu hoang nên sau đó không đưa tiền cho vợ nữa.

Thời điểm đó, bị cáo bị mất hồ sơ khi đi kiểm tra xây dựng tại xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn và nghi ngờ bố vợ là ông Nguyễn Quốc H. (SN 1958) nhờ người lấy hồ sơ của mình. Do vậy, giữa bị cáo Phi và bố vợ cũng xảy ra mâu thuẫn.

Ngày 7/10/2023, cảm thấy bị đau đầu, bị cáo nghĩ ngay đến chuyện vợ mình cho chất độc xyanua vào nước cho mình uống. Từ nghi ngờ này khiến bị cáo Phi nảy sinh ý định sát hại tất cả những người đàn ông trong gia đình vợ với mục đích không cho duy trì nòi giống.

Khoảng 9h45 ngày 9/1/2023, đợi sau khi chị T. đi làm, bị cáo Phi lấy con dao ở bếp cho vào trong túi xách, treo ở móc giữa xe máy rồi phóng xe đến nhà bố vợ.

Khoảng 10h cùng ngày, bị cáo đến nhà ông H. Lúc này ông H. đang trèo trên tường bao ở sân để buộc cây, còn bà Trương Thị T. (SN 1959, vợ ông H.) và cháu Nguyễn Đức M. (SN 2020, cháu nội ông H.) đang cho gà và chó ăn ở sân, lối đi xuống vườn.

Thấy con rể đến, ông H. xuống sân, mời bị cáo vào bàn nước kê ở góc vườn, rồi đi rửa tay. Ngay lập tức, bị cáo Phi lấy dao ra và thực hiện hành vi gây án.

Về phần nạn nhân, dù được đưa đi cấp cứu nhưng cháu M. đã tử vong vào 10h45 cùng ngày. Ông H. và anh D. được đưa đi cấp cứu kịp thời nên thoát chết. CQĐT xác định, ông H. thương tích 66%, anh D. thương tích 12%.

Tại tòa, chị T. ngồi lặng yên ở góc phòng nghe chồng khai tội. Người nhà chị, cũng là đại diện phía bị hại đề nghị HĐXX nghiêm khắc, xử phạt bị cáo mức án cao nhất. 

Trình bày nguồn cơn gây án mạng cho gia đình nhà vợ, bị cáo viện lý do mình bị áp lực trong công việc. Luật sư của bị cáo cho rằng, những áp lực dồn nén, mâu thuẫn âm ỉ kéo dài khiến bị cáo bị rối loạn trong tâm lý chính là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của bị cáo.

Được nói lời sau cùng, người này trình bày: Trong thời gian bị tạm giam, bị cáo đã nhận thức hành vi của mình là vi phạm pháp luật, bị cáo rất ăn năn hối cải, mong HĐXX cho bị cáo được hưởng lượng khoan hồng. Bị cáo xin lỗi gia gia đình bị hại, xin gia đình tha thứ và xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo. 

Tuyên phạt bị cáo mức án tử hình, HĐXX cho rằng Phi không còn khả năng giáo dục.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ảnh 3   chàng rể vào bếp.jpg
Gia đình anh Sơn vừa đón thêm 1 thành viên nhí

Một lần đến nhà thầy chủ nhiệm thời đại học, anh Sơn gặp chị Huệ và trúng tiếng sét ái tình. Từ hôm đó, chị đã tin tưởng, đồng ý cho anh chở về ký túc xá và bắt đầu chuyện tình.

Lúc quyết định kết hôn, anh Sơn theo người yêu về ra mắt bố mẹ vợ tương lai. Anh cảm nhận ông bà hiền lành và nhẹ nhàng. Họ tiếp bạn của con gái như tiếp khách, không quá vồ vập hoặc cứng nhắc.

Bây giờ, anh Sơn vẫn nhớ mãi một kỷ niệm vui trong ngày “diện kiến” bố mẹ bạn gái. Đó là lúc ăn cơm, bố chị Huệ mời anh một ly rượu ngâm thuốc bắc. Có thể, ông ngâm lâu ngày, rượu hả hết hơi, uống có vị nhạt. Thế nên, anh Sơn góp ý chân thành: “Chú ngâm rượu thuốc bắc nên mua rượu nồng độ cồn cao để ngâm ra vị thuốc, ngâm rượu nhạt phí thuốc bắc”.

Không ngờ, sáng hôm sau, chị Huệ đang nhóm lò đun nước thì được bố gọi ra sân nói nhỏ: “Con kiếm đâu ra người yêu “thần bia đại rượu” như vậy. Rượu ngâm thuốc bắc nặng thế mà nó bảo rượu nhẹ”.

Chị Huệ giải thích nhưng ông có vẻ chưa tin. Về phần mình, anh Sơn cũng không tiện giải thích. Anh không lăn tăn lo nghĩ, chẳng sợ bố vợ mất thiện cảm. Ngược lại, anh tin cách sống chân thành, thẳng thật thì sớm muộn bố vợ sẽ hiểu và yêu thương.

Từ lúc xác định cưới chị Huệ, anh Sơn đã xem bố mẹ vợ như bố mẹ đẻ. Anh suy nghĩ đơn giản: “Tứ thân phụ mẫu đều có công sinh thành dưỡng dục. Bố mẹ vợ đã sinh ra người bạn đời cho mình nên mình yêu thương, phụng dưỡng bố mẹ đẻ bao nhiêu thì cũng phụng dưỡng bố mẹ vợ như thế. 

Mình sống thế nào, đối đãi nhà vợ ra sao thì vợ nhìn vào đó, sẽ làm tương tự với nhà chồng”.

ảnh 4   chàng rể U50.jpg
Cả nhà anh Sơn chụp ảnh cùng bố mẹ đẻ và bố mẹ vợ

Nhiều người quan niệm rể là khách, đến nhà vợ phải ngồi phòng khách uống trà, chờ bố mẹ vợ mời cơm. Anh Sơn nghĩ khác. Anh cho rằng, đã là con đều như nhau hết, không giữ kẽ, quan cách gì cả.

Về nhà bố mẹ vợ, anh thấy điện nước hỏng thì xắn tay vào sửa, lắp thêm bóng đèn, kê lại đồ đạc để người già thuận tiện lấy.

Mỗi lần có kế hoạch về thăm nhà vợ, anh Sơn thường chu đáo dặn vợ chuẩn bị sữa, hoa quả ngon và tiền để biếu bố mẹ. Việc này lâu dần thành nếp, vợ anh lo lắng chu toàn, anh không phải nhắc nhở. 

Rể về, bố mẹ vợ được “vỗ béo”

Ngoài giúp bố mẹ vợ vài việc vặt trong nhà, anh Sơn còn có một công việc yêu thích khác là đi chợ, nấu ăn.

“Lần nào về thăm bố mẹ vợ, tôi cũng là người lên thực đơn và làm đầu bếp cho cả nhà”, anh Sơn hào hứng nói.

ảnh 7   chàng rể U50.jpg
Anh Sơn tự mình vào bếp nấu ăn cho cả nhà

Dù có sở thích nấu ăn nhưng cuộc sống ở Hà Nội bộn bề công việc, anh Sơn ít khi đi chợ. Về quê vợ, anh có nhiều thời gian hơn nên không bỏ lỡ cơ hội làm điều yêu thích.

Trời có mưa lạnh, anh cũng dậy sớm dạo một vòng chợ quê. Anh không lên thực đơn sẵn mà thấy gì tươi ngon là mua về chế biến.

Mùa đông năm ngoái, anh tự đi chợ, nấu món lẩu ếch măng cay đãi cả nhà vợ. Anh nhờ người bán sơ chế, rồi mang về rửa sạch, tẩm ướp với nghệ tươi. 

Tiếp đó, anh đem ếch chiên vàng bằng mỡ lợn. Mùi ếch chiên mỡ lợn thơm nức mũi khiến người lớn trẻ nhỏ đều nhấp nhổm đợi cơm.

“Tôi mua măng về thái nhỏ bỏ đoạn già, luộc với một ít muối. Luộc lần 2, tôi đập thêm củ nghệ tươi vào cùng thì màu măng sẽ vàng bắt mắt hơn. 

Tôi dùng mỡ lợn xào măng đã luộc kèm mấy quả ớt. Bắc một cái chảo khác phi hành tỏi, sả cho thơm rồi cho ếch đã rán vàng, măng xào vào trộn cho ngấm gia vị.

Nước lẩu hầm xương, dùng cà chua làm màu, cho ít mẻ hoặc dấm bỗng cho dậy mùi. Tôi ra vườn hái xà lách, kinh giới, tía tô, hoa chuối…để nhúng lẩu.

Phải nói, món lẩu ếch này ăn vào tiết trời lạnh rất hợp. Tôi cùng bố vợ và các anh em nhà vợ được bữa vui say, đong đầy tình cảm”, anh Sơn tâm sự.

Trong bữa cơm, các thành viên hỏi thăm nhau về sức khỏe, khoe chút thành tích đạt được trong năm. Tranh thủ lúc đoàn viên, bố mẹ vợ của anh Sơn nhắc nhở con cháu đoàn kết, cư xử văn minh, đối nhân xử thế dung hòa.

Ngoài món lẩu ếch măng cay, anh Sơn còn làm nhiều món ngon khác đãi bố mẹ vợ. Ông bà đã dùng qua các món ốc móng tay sốt bơ tỏi, cua biển rang me, gà hấp muối, vịt om sấu, lươn om chuối đậu, lẩu rươi… do con rể chế biến. Mỗi lần thưởng thức, hai người già đều tấm tắc khen tài nấu ăn của chàng rể U50.

Anh Sơn chia sẻ: “Không phải mình không có điều kiện ra ngoài nhà hàng ăn uống mà thực ra, thực phẩm ở ngoài đâu tươi ngon bằng mình tự mua. Với lại, tôi biết tính ông bà tiết kiệm, không muốn con cái tốn kém. 

Vợ chồng con gái ở xa, lâu lâu mới về một lần. Ông bà cũng muốn quây quần ăn uống, sum họp gia đình cho nhà cửa ấm cúng. Tôi chỉ thương các chị em rửa bát vất vả thôi”.

Anh Sơn còn chu đáo đến mức hiểu được thông thường bố mẹ vợ ở nhà ăn uống đơn giản, phù hợp với tiêu hóa của người lớn tuổi. Khi con cháu về, để không khí vui vẻ, không phụ công nấu nướng của con rể, ông bà ăn theo các món nhiều đạm. Nhưng các món nhiều đạm thường gây khó tiêu.

Lo cho sức khỏe của bố mẹ vợ, anh Sơn giảm dần các món béo ngấy. Thay vào đó, anh chuyển sang nấu những món ngon thanh đạm, tốt cho người cao tuổi.

ảnh 3   chàng rể U50.jpg
Chàng rể U50 thích vào bếp nấu món ngon mời cả nhà thưởng thức

Trong cuộc sống vợ chồng, anh Sơn chủ động lo toan, nhường nhịn vợ, cốt để trong ấm ngoài êm. 

“Cuộc sống vợ chồng không tránh khỏi những lúc bất đồng quan điểm, giận dỗi. Thế nhưng, chúng tôi chọn cách vun vén, tự giải quyết mâu thuẫn, không để bố mẹ vợ lo nghĩ. 

Cơm không lành canh không ngọt thì người phụ nữ luôn chịu thiệt thòi, bố mẹ vợ bận lòng nhiều hơn. Vì vậy, mình phải sống vui, chan hòa để ông bà sống thêm trăm tuổi”, anh Sơn chia sẻ.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

VietNamNet giới thiệu tuyến bài Những chàng rể "vàng mười". Mời quý độc giả đón đọc và đóng góp câu chuyện về chàng rể của gia đình mình. Bài viết vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn.
Vợ bị u não, chồng ở rể một tay quán xuyến việc nhà, hiếu kính mẹ vợ hết mình

Vợ bị u não, chồng ở rể một tay quán xuyến việc nhà, hiếu kính mẹ vợ hết mình

Người ta thường nói “dâu con, rể khách” nhưng với nhà tôi thì hoàn toàn ngược lại. Chàng rể mới thực là con, hiếu kính mẹ vợ hết mình." alt="Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen" width="90" height="59"/>

Chàng rể U50 về thăm làm điều đặc biệt, bố mẹ vợ tấm tắc khen

2f9a3411.jpg
Nhà thơ Hữu Thỉnh (Ảnh: BTC).

Nhà thơ Hữu Thỉnh cho biết, rất yêu quý Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông đọc nhiều tác phẩm nổi tiếng của Đại tướng, tiếp nhận từ đó những giá trị cao quý về vẻ đẹp của bộ đội Cụ Hồ, về sự lãnh đạo sáng suốt của Trung ương, của Bác và đặc biệt là thiên tài quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. 

"Tác phẩm của Đại tướng truyền cảm hứng mạnh mẽ cho tôi. Sau nhiều năm suy nghĩ, tôi quyết định phải viết một cái gì đó về Điện Biên Phủ. Trước khi bắt tay vào công việc khó khăn này, tôi đã nhiều lần lên Điện Biên, đến các địa danh lịch sử, gặp gỡ một số cán bộ, chiến sĩ từng tham gia chiến đấu ở Điện Biên, đọc rất nhiều sách báo trong và ngoài nước viết về chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' này", nhà thơ Hữu Thỉnh cho biết.

Để tôn trọng tính chân thực lịch sử, trong tập trường ca, nhà thơ Hữu Thỉnh sử dụng một số chi tiết từ cuốn sách của Đại tướng và nhà văn Hữu Mai, ông đã xin phép gia đình họ và được chấp thuận. 

Nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng, cái khó khi viết về một chiến dịch lịch sử là phải khơi dậy sự xúc động trong tâm hồn người đọc. Khó hơn nữa là qua 70 năm, sự kiện lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ đã được các nhà quân sự, sử gia, nhà văn, nhà báo và nhất là những người trong cuộc nói rất nhiều. Đó là những thách thức đối với tác giả.

Với tất cả sự thành tâm của mình, ông chỉ dám xem Giao hưởng Điện Biênnhư một nén nhang tinh thần tri ân những người đã làm nên một trong những chiến công oanh liệt nhất thời đại Hồ Chí Minh.

adt 0790.jpg
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều (Ảnh: BTC).

Tại lễ ra mắt sách, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết: “Tôi đã đọc, vừa lo lắng, vừa hồi hộp, vừa hứng thú để xem rằng Điện Biên Phủ - một chiến dịch, một chiến thắng lừng lẫy đã được dựng lại trong thi ca mang vẻ đẹp gì? Tất cả chương hồi, câu chuyện, sự kiện cơ bản ở vùng miền núi Tây Bắc cho đến các nhân vật đã được Hữu Thỉnh tái hiện sinh động, sâu sắc, kỳ vĩ.

70 năm là một thách thức với một nhà thơ để sáng tạo tác phẩm về một sự kiện lịch sử, nhưng 70 năm cũng cho nhà thơ Hữu Thỉnh lùi lại khoảng thời gian thật dài để thấm sâu hơn sự hy sinh lớn lao của quân dân Việt Nam, để thấm sâu sự kiện kỳ vĩ, quan trọng với công cuộc giải phóng, giành độc lập tự do cho Tổ quốc”…

W-z5356579255773-c4a9b13f6b4cdfbf82ec741813217ea4-1.jpg

Theo nhà thơ Hữu Việt, những năm gần đây, dường như không ai dám viết trường ca. Mới chỉ đọc lướt qua Giao hưởng Điện Biên, nhà thơ Hữu Việt cho rằng đây là tập thơ vô cùng quan trọng trong dịp đất nước kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ; đồng thời cũng khẳng định nhà thơ Hữu Thỉnh vẫn là số 1 trong nền văn học Việt Nam khi viết trường ca. 

Trong khi đó, nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định, trường ca Giao hưởng Điện Biênlà "trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của nhà thơ Hữu Thỉnh".

"Ở tuổi 82, nhà thơ Hữu Thỉnh viết trường ca này như một chàng trai 28 tuổi, từng chương cắm sát vào lịch sử của đất nước. Ông đã mở một trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của riêng mình", nhà thơ Trần Đăng Khoa nói.

NSƯT Kiều Minh Hiếu đọc một chương trong trường ca 'Giao hưởng Điện Biên':

Bộ sách tiết lộ nhiều tư liệu quý về chiến thắng Điện Biên Phủ

Bộ sách tiết lộ nhiều tư liệu quý về chiến thắng Điện Biên Phủ

Bộ sách với hơn 30 cuốn, bao gồm hồi ức của những người trực tiếp tham gia cuộc chiến, những sáng tác, nghiên cứu về Chiến thắng Điện Biên Phủ của các nhà văn, chuyên gia trong nước và quốc tế." alt="Trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của nhà thơ Hữu Thỉnh" width="90" height="59"/>

Trận Điện Biên Phủ bằng văn chương của nhà thơ Hữu Thỉnh

z5838521575792_f99f9c49f04058c711d86024369708c5.jpg
Tác giả Châu An Khôi

Anh cũng hy vọng rằng, qua những vần thơ, người đọc sẽ yêu thêm tiếng Việt và mang những âm thanh vui tươi, những hạt mầm ngộ nghĩnh của tuổi thơ làm giàu thêm tâm hồn và ngôn ngữ của mình.

Với Bé học nói qua thơ: Cái kho bầu trời (NXB Dân Trí), độc giả nhí sẽ có cơ hội phát triển khả năng ngôn ngữ và vốn từ vựng tiếng Việt một cách tự nhiên; thêm hiểu và thêm yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, tình bạn, và gia đình. Đồng thời, khuyến khích sự sáng tạo và hoạt động thể chất thông qua các bài thơ về vui chơi.

z5838521579135_5ca96c120122a33ac26136e52b6bf795.jpg

Bé học nói qua thơ: Cái kho bầu trờigồm 33 bài thơ với chủ đề đa dạng và đầy ắp những vần điệu vui tươi, gần gũi dành cho những tâm hồn non nớt. Các bài thơ được chia thành 4 phần chủ đề chính là:

Thiên nhiên: Những bài thơ về cây cối, hoa lá, bầu trời, mặt trăng và hiện tượng thiên nhiên kỳ thú. Qua các bài thơ này, các bé sẽ học được cách yêu và bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình.

Những người bạn: Tập hợp những bài thơ về tình bạn, những câu chuyện nhỏ nhưng đầy ý nghĩa về sự chia sẻ, cảm thông và đoàn kết. Các bé sẽ hiểu hơn về giá trị của tình bạn và cách ứng xử trong cuộc sống hàng ngày.

Vui chơi: Những bài thơ về trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ nhỏ. Phần này không chỉ mang lại niềm vui mà còn khuyến khích các bé sáng tạo và hoạt động thể chất, giúp phát triển toàn diện.

Gia đình của bé: Những bài thơ về tình cảm gia đình, tình yêu thương giữa cha mẹ và con cái, anh chị em. Qua những vần thơ này, các bé sẽ cảm nhận được tình cảm ấm áp và trân trọng hơn những giây phút bên người thân.

z5838521691103_57cb53cfce71487511c05fefa2d1ab8c.jpg

Cái kho bầu trờichứa đựng biết bao nhiêu điều bí mật bên trong. Từ những hạt nắng, hạt mưa dịu dàng, cho đến những cảm xúc vui buồn, kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào của bé, tuổi thơ của ông bà và cha mẹ. Tất cả như hòa quyện lại để cùng nhau tò mò, khám phá những điều tưởng chừng như lạ mà lại thân quen đến bất ngờ.

Tập sách thơ “dành cho các bé và những ai trẻ mãi không già” được viết với ngôn ngữ dễ hiểu, trong sáng, vần điệu vui tươi đi kèm với tranh minh họa sinh động và mang giá trị giáo dục cao. 

Chia sẻ cùng VietNamNet, tác giả cho biết anh viết thơ khá muộn, từ cuối năm 2019 tới nay. "Tôi có ý định viết về tuổi thơ của chính mình để các con sau này sẽ đọc và biết về ký ức đẹp đẽ của cha mẹ. Khởi đầu là những vần thơ về quê hương, nhưng sau đó bén duyên với thơ thiếu nhi cho đến bây giờ. Tôi rất thích chơi với con, từ đó nhận ra những góc nhìn vô cùng thú vị về thế giới muôn màu và dùng ngôn từ để diễn tả. Sau này, tôi vẫn mong muốn viết cho trẻ em, có thể sẽ là truyện ngắn. Vừa rồi tôi cũng gửi một truyện dự thi Đoá hoa đồng thoại 2024 và lọt Top 15".

Châu An Khôi tên thật là Bùi Văn Huy, làm nghề kiến trúc và cũng là ông bố ba con. Quá trình đồng hành với sự khôn lớn của các con đã giúp tác giả có được những góc nhìn vô cùng thú vị về thế giới để chuyển thành những vần thơ ngộ nghĩnh, vui tươi. 

"Nghề kiến trúc sư đem đến khả năng tưởng tượng phong phú và thơ cũng là một loại hình nghệ thuật đòi hỏi tính sáng tạo cao. Do đó, tôi thích làm cả hai công việc này. Thường ngày, mấy bố con hay đọc truyện trước khi đi ngủ. Đó là những truyện dài không có tranh để rèn óc tưởng tượng cho các bạn nhỏ. Hôm nào không thấy bố đọc là mấy bạn nhỏ nhắc ngay", tác giả Châu An Khôi cho hay.

Ảnh: NVCC

Tập thơ đẹp dành cho thiếu nhi đón Tết Trung thu“Hoa thơm tay bé” của nhà thơ Hoa Mai sẽ mang đến cho độc giả những trang thơ đẹp để thưởng thức nhân dịp đón mùa trăng đẹp nhất trong năm." alt="Tập thơ dành cho các bé và những ai 'trẻ mãi không già' của ông bố 3 con" width="90" height="59"/>

Tập thơ dành cho các bé và những ai 'trẻ mãi không già' của ông bố 3 con