Công nghệ 5G sẽ cách mạng hóa ngành nông nghiệp như thế nào?
Các chuyên gia công nghệ cho biết,ôngnghệGsẽcáchmạnghóangànhnôngnghiệpnhưthếnàcrystal palace – man city các cảm biến không dây được kết nối qua mạng 5G có thể theo dõi tình trạng đồng ruộng và phát hiện khi cây trồng cần tưới nước, thuốc trừ sâu hoặc phân bón. Nó cũng có thể giúp theo dõi vật nuôi và điều khiển thiết bị bay không người lái trong nông nghiệp và máy kéo tự lái.
“5G có khả năng có tác động biến đổi đối với nền kinh tế toàn cầu thông qua một số ngành dọc khác nhau và nông nghiệp chắc chắn là một trong những ngành nổi bật nhất để xem xét”, Leo Gergs, nhà phân tích của ABI Research cho biết.
![]() |
5G hứa hẹn sẽ cách mạng hóa ngành nông nghiệp |
Về lý thuyết, kết quả cuối cùng cho nông nghiệp sẽ là năng suất cây trồng được cải thiện và sản phẩm chất lượng cao hơn. Nhưng thực sự để biến lời hứa thành hiện thực khó có thể xảy ra nhanh chóng hay dễ dàng thực hiện.
Trong khi các nhà mạng di động lớn như Verizon , AT&T và T-Mobile của Mỹ đang chạy đua để triển khai 5G thì đến nay họ chỉ tập trung vào các khu vực đô thị vì ở đó tập trung nhiều khách hàng tiềm năng. Sẽ mất nhiều năm trước khi mạng 5G của họ có mặt rộng rãi ở các vùng nông thôn, có nghĩa là hầu hết nông dân sẽ phải chờ đợi.
Nhận định về tác động của 5G đến ngành nông nghiệp, Bill Morelli, một nhà phân tích của IHS Markit nói: “5G có thể sẽ không có tác động rõ rệt đến việc canh tác nông nghiệp trong 3 đến 5 năm nữa”.
Hiện nay, nhiều nông dân đã cài đặt các cảm biến trong các lĩnh vực của họ được kết nối bằng mạng 4G với tốc độ lên tới 100 Mbps. Tuy nhiên, so với tốc độ 5G dự kiến sẽ đạt 10 Gbps là điều được mong đợi. Sự khác biệt về tốc độ cho phép kết nối nhanh hơn giữa các thiết bị với nhau bên cạnh đó mạng 5G cũng cho phép nhiều thiết bị hơn kết nối với một trạm gốc di động.
Trong khi đó, Simon Forrest, nhà phân tích tại Futuresource cho biết: “Các cảm biến đã được sử dụng trong canh tác nông nghiệp để đo lường và báo cáo các điều kiện môi trường như lượng mưa, hàm lượng nước, chất dinh dưỡng trong đất và nhiệt độ mặt đất”.
Nâng cấp lên 5G có thể tăng tác động của công nghệ bằng cách cải thiện tốc độ kết nối và cho phép các thiết bị giao tiếp hiệu quả hơn. Ví dụ, nó sẽ cho phép nông dân cài đặt nhiều cảm biến hơn để theo dõi nhiều điểm dữ liệu hơn và giúp họ điều hành hoạt động hiệu quả hơn.
Theo thống kê từ ABI Research thì hiện tại Mỹ có 2,1 triệu công nhân nông nghiệp với mỗi trang trại trung bình sử dụng khoảng 45 lao động. Những con số này sẽ giảm theo thời gian khi nông dân ứng dụng nhiều công nghệ vào sản xuất.
Leo Gergs nhận định: “5G sẽ thay đổi bản chất của công việc trong canh tác và nông nghiệp. Đến năm 2035, số lượng việc làm nông nghiệp dự kiến sẽ giảm xuống còn 1,78 triệu đồng thời các trang trại sẽ sử dụng trung bình chỉ 27 lao động”.
Tuy nhiên theo quan điểm của Bill Morelli thì không chắc chắn rằng nhiều công nghệ hơn, bao gồm 5G sẽ thực sự ảnh hưởng đến tổng thể số lượng công việc trong trang trại. Ông thừa nhận rằng các vai trò khác nhau sẽ đòi hỏi nhu cầu cao hơn như khả năng phân tích dữ liệu và quản lý trang trại, nhưng điều đó không nhất thiết phải giảm đi số lượng người lao động.
Bill Morelli nhận định: “Nhìn chung, nông nghiệp thông minh cho phép nông dân được tiếp cận nhiều thông tin hơn và thu được hiệu quả cao hơn, chứ không phải là loại bỏ công ăn việc làm. Có khả năng sẽ có một sự chuyển đổi xảy ra như với bất kỳ cuộc chuyển đổi công nghệ nào khác”.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc ước tính rằng hành tinh này sẽ cần thêm 70% lương thực vào năm 2050 so với năm 2009 do dân số toàn cầu tăng. Những tiến bộ trong nông nghiệp sẽ là một đóng góp lớn.
“Công nghệ phải được áp dụng vào lĩnh vực nông nghiệp. Kết nối là điều cần thiết và do đó ứng dụng 5G trong nông nghiệp là điều không thể tránh khỏi”, Simon Forrest nói.
Phan Văn Hòa (theo Fortune)

Robot 5G tham gia điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Trung Quốc
Với tình hình đại dịch do Covid-19 gây ra trong thời gian qua, Trung Quốc đã đưa các robot thông minh tích hợp công nghệ 5G vào sử dụng nhằm hỗ trợ các chuyên gia y tế tại Thượng Hải trong cuộc chiến chống lại Covid-19.
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
Nhân dịp này, ngài Ivo Sieber, Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam có bài viết nhìn lại quan hệ ngoại giao hai nước:
Sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này trong mối quan hệ của chúng ta rõ ràng đã vượt xa những gì mang tính tượng trưng. Thụy Sỹ là một trong số các quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11/10/1971. Tuy nhiên, mối quan hệ hai nước đã bắt đầu từ thế kỷ thứ 19 nhờ các công ty thương mại ưa mạo hiểm của Thụy Sỹ đến Việt Nam.
Sau đó, nhà vi khuẩn học gốc Thụy Sỹ Alexandre Yersin đã tiếp bước. Ông dành phần lớn thời gian tại Việt Nam, nơi ông trở thành “một công dân danh dự”. Vào năm 1954, với tư cách là một quốc gia trung lập, Thụy Sỹ đã tổ chức Hội nghị Geneva về vấn đề Đông Dương, trong đó Việt Nam có liên quan trực tiếp. Những trao đổi và kết nối ban đầu này đã tạo nền tảng vững chắc cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao song phương.
Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber và nhân viên sứ quán thưởng thức cà phê cùng nông dân địa phương tại huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk. Ngày nay, chúng ta nhìn vào một loạt các hợp tác giữa hai quốc gia, trong đó có hợp tác giữa các công ty và các cá nhân trong lĩnh vực học thuật, văn hóa và xã hội dân sự nói chung. Quan hệ kinh tế đóng vai trò trung tâm khi Việt Nam rất thành công trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và là một đối tác hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Thụy Sỹ.
Những thách thức toàn cầu như biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 không chỉ mang lại mà còn yêu cầu các phương thức hợp tác mới – hợp tác hướng tới tăng trưởng bao trùm và môi trường tốt hơn. Nhu cầu toàn cầu để thay đổi cách thức chúng ta dẫn dắt cuộc sống và kinh doanh đang mở ra một lĩnh vực rộng hơn cho các cuộc thảo luận thú vị.
Thúc đẩy hoà bình và hoà giải
Một lĩnh vực mà cá nhân tôi mong muốn thúc đẩy là thảo luận về các công nghệ mới đầy hứa hẹn không chỉ giải quyết các thách thức về môi trường, mà còn đảm bảo rằng nền kinh tế tiếp tục mang lại việc làm và thu nhập. Tóm lại, điều này dẫn đến việc tìm kiếm một loại hình thịnh vượng mới nhằm đặt trách nhiệm nhiều hơn lên con người và trái đất.
Nhà khoa học nổi tiếng của Thụy Sỹ Bertrand Piccard đã tập hợp 1.000 giải pháp công nghệ tiên tiến mà ông sẵn sàng giới thiệu tại Việt Nam. Một lĩnh vực khác mà tôi rất quan tâm là thúc đẩy hòa bình và hòa giải. Tôi cũng thấy nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam và Thụy Sỹ hợp tác cùng nhau, học hỏi lẫn nhau, cùng tiến bộ và đóng góp cho hòa bình thế giới.
Rõ ràng, sự trùng hợp của hai lễ kỷ niệm quan trọng này vượt xa tính biểu tượng. Lễ kỷ niệm 50 năm không chỉ là một cơ hội để nhắc lại những gì chúng ta đã cùng nhau đạt được cho đến nay, mà còn là dịp để nhìn vào tương lai và tìm kiếm những cách tốt nhất để thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ quý giá và đa dạng giữa hai quốc gia.
Chuyến thăm chính thức đến Việt Nam của Ngài Ignazio Cassis, Phó Tổng thống kiêm Bộ trưởng Ngoại giao của Thụy Sỹ, ngày 4-6/8 tới không chỉ tô đậm thêm mối quan hệ bền chặt và lâu dài, mà còn nêu bật lên tình đoàn kết hữu nghị của Thụy Sỹ với Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn đầy thách thức này.
Đại dịch Covid-19 đã tạo ra vô số thách thức cho cả Việt Nam và Thụy Sỹ. Hai nước đã và đang tiếp tục có những bước tiến dài để đương đầu với những thách thức này và bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong khi nỗ lực hết sức để giữ cho nền kinh tế vận hành. Khó khăn vẫn còn ở phía trước và sự hợp tác dưới mọi hình thức là chìa khóa để vượt qua những thách thức toàn cầu. Mối quan hệ đối tác giữa Thụy Sĩ và Việt Nam đang diễn ra tốt đẹp và cũng sẽ tiếp tục phát triển như vậy trong quá trình phục hồi sau đại dịch.
Chúng ta đang kỷ niệm ngày Quốc khánh Thụy Sỹ và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Thụy Sỹ và Việt Nam với những thành tựu đầy ấn tượng. Những gì chúng ta cùng nhau đạt được là nền tảng vững chắc cho mối quan hệ đối tác bền vững hơn và chặt chẽ hơn trên con đường phía trước.
Ivo Sieber- Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam
Nhà Trắng thông báo Phó Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam vào tháng 8
Nhà Trắng vừa thông báo, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ đến thăm Singapore và Việt Nam vào tháng tới "để tăng cường các quan hệ và mở rộng hợp tác quốc tế với 2 đối tác then chốt của Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương".
" alt="Việt Nam là đối tác hấp dẫn của các doanh nghiệp Thụy Sĩ" />Việt Nam là đối tác hấp dẫn của các doanh nghiệp Thụy SĩÁy náy vì bố mẹ cho tôi thừa kế toàn bộ tài sản, không đoái hoài đến anh trai
LTS: Trong tháng 7, Trung tâm Môi trường và Phát triển thuộc Đại học Oslo, Na Uy đã tổ chức hội thảo trực tuyến Giao thông đô thị bền vững ở Việt Nam: quá trình chuyển đổi, các vấn đề thách thức và triển vọng tương lai. Hội thảo đã nghiên cứu những bài học rút ra từ quá trình chuyển đổi giao thông đô thị ở Việt Nam từ trước tới nay, và mời các chuyên gia quốc tế tham dự để giúp tìm ra lời giải cho bài toán giao thông ở các thành phố lớn của Việt Nam. Dưới đây là những khuyến nghị rất đáng lưu tâm của hai chuyên gia Arve Hansen và Nguyễn Ngọc Bình. Bài viết mang quan điểm riêng của các tác giả.
6h30 chiều, tại khu vực Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến, vốn được coi là nút giao thông 4 cấp ‘hiện đại’ nhất Hà Nội, hàng nghìn phương tiện các loại đang cố tranh nhau làn đường. Tiếng còi, tiếng động cơ không ngớt, mùi khói nồng nặc và cái nóng ẩm khó chịu của một ngày hè tháng 7 khiến cả những người rất dũng cảm cũng phải thấy ái ngại khi lái xe qua. Thế nhưng, cơn ác mộng này lại là trải nghiệm thường nhật của hàng triệu người dân thường xuyên phải đi lại trên các tuyến đường chính nối trung tâm thành phố và các vùng ven đô đang được mở rộng nhanh chóng của Hà Nội.
Hàng dài xe cộ nhích từng chút trên đường. Ảnh: Đoàn Bổng “Hà Nội không vội được đâu” đã trở thành câu nói xoa dịu nhiều người khi di chuyển trên những tuyến phố đông đúc của Hà Nội. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh chóng của thủ đô, các siêu dự án mở rộng mạng lưới đường bộ và nâng cấp hệ thống giao thông công cộng cho đến nay ít mang lại nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt nào.
Không thể một sớm một chiều tìm ra giải pháp cho vấn đề đi lại ở Hà Nội, song chúng tôi tin rằng các giải pháp đó cần bắt đầu từ cách tiếp cận đa chiều: Không chỉ tập trung nâng cao hiệu quả và khả năng tiếp cận dịch vụ giao thông, mà còn hướng tới mục tiêu duy trì gắn kết xã hội và khiến thành phố trở thành một nơi đáng sống về lâu dài.
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi xin có một số đề xuất để giải quyết một trong những vấn đề đau đầu nhất của thủ đô Hà Nội hiện nay.
Giao thông công cộng phải là trụ cột
Với hơn 9 triệu dân, hệ thống giao thông công cộng của Hà Nội rất thiếu thốn khi mà số lượng xe buýt và một tuyến BRT mới chỉ đáp ứng 8-9% tổng nhu cầu đi lại của người dân. Độ tin cậy, sự an toàn, khả năng tiếp cận, sự thoải mái và thuận tiện của hệ thống giao thông công cộng chưa đủ để người dân quyết định lựa chọn hình thức di chuyển này.
Để đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng gia tăng và đa dạng của người dân thủ đô, việc tiếp tục đầu tư vào hệ thống xe buýt và tàu điện ngầm (metro) phải là ưu tiên hàng đầu. Quan trọng là phải chú ý tới nhóm đối tượng ít đi lại hơn nhưng lại phụ thuộc nhiều hơn vào phương tiện công cộng, ví dụ người già, người nghèo, người tàn tật, trẻ em, phụ nữ và học sinh – sinh viên. Điều này đòi hỏi những thay đổi trong quy hoạch và thiết kế các công trình và phương tiện giao thông công cộng, đồng thời có các chính sách khuyến khích phù hợp nhắm tới các đối tượng này.
Arve Hansen Nguyễn Ngọc Bình Một bất cập nữa là thiếu các phương án đi lại giúp kết nối người dân với hệ thống giao thông công cộng. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến người dân không mặn mà với các phương tiện công cộng. Điều này có thể thấy rõ nhất ở các khu đô thị mới, nơi hệ thống giao thông công cộng còn chưa phát triển và vì thế, xe máy và ô tô thường là phương tiện phổ biến.
Một số giải pháp cho vấn đề bao gồm cải thiện hạ tầng đi bộ; đầu tư mới các trạm xe đạp hoặc sử dụng xe điện làm phương tiện trung chuyển tới các bến xe công cộng. Ở những khu vực xe buýt hoặc metro không thể tiếp cận thì xe ôm truyền thống có thể là một phương án thuận khả thi. Bangkok và Jakarta đã làm điều này rất tốt với các nghiệp đoàn vận tải hoặc cơ quan quản lý giao thông địa phương điều hành mạng lưới xe ôm như là một phần của hệ thống vận tải liên phương thức.
Nhưng có vẻ, các cơ quan quản lý giao thông ở Việt Nam chưa sẵn sàng phối hợp với đội ngũ xe ôm vì từ lâu đây vốn được coi là ngành nghề lao động không chính thức. Đổi mới tư duy là điều cần và nên làm để huy động lực lượng này tham gia cải thiện chất lượng dịch vụ, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng.
Ô tô không phải là tương lai của giao thông đô thị
Trong những năm gần đây, số lượng ô tô ở Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung gia tăng đáng kể nhờ cải thiện về thu nhập cá nhân và giảm thuế nhập khẩu. Mặc dù các nghiên cứu đã chỉ ra những bất lợi cơ bản về xã hội và môi trường của việc sử dụng quá nhiều ô tô, nhưng đây vẫn là vấn đề nan giải ở Việt Nam.
Trên thực tế ô tô hiện là mối đe dọa đáng kể nhất cho giao thông Hà Nội. Ô tô chiếm nhiều diện tích hơn xe máy và thậm chí lấn chiếm cả vỉa hè do thiếu bãi đậu xe. Trên những con phố chật hẹp, chỉ một chiếc SUV có thể gây tắc đường hàng giờ. Về lâu dài, việc quy hoạch giao thông lấy ô tô làm trung tâm sẽ lợi bất cập hại: ô nhiễm tiếng ồn và không khí, tai nạn giao thông làm suy giảm phúc lợi nói chung và kết nối xã hội trong các cộng đồng đô thị.
Đầu tư mở rộng mạng lưới đường bộ và xây dựng các tuyến cao tốc đô thị mới dành cho ô tô sẽ phát sinh nhiều chi phí làm cạn kiệt các khoản đầu tư công dành cho giao thông công cộng, cơ sở hạ tầng dành cho người đi bộ và xe đạp.
Chính vì vậy, cần xem xét thấu đáo để hạn chế hơn nữa việc sử dụng và sở hữu ô tô cá nhân. Khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, biểu thuế nhập khẩu của mặt hàng ô tô dự kiến sẽ giảm đáng kể, vì vậy ô tô sẽ xuất hiện nhiều hơn. Chính quyền thành phố cần đi trước xu thế này, có biện pháp quy hoạch cơ sở hạ tầng để hạn chế việc sử dụng ô tô, chẳng hạn quy định các khu vực cấm ô tô, đặc biệt ở những nơi đường phố chật hẹp.
Cần nhìn nhận lại vai trò của xe máy và xe đạp
Một khuyến nghị khác là cần đánh giá và nhìn nhận đúng vai trò của xe máy trong hệ thống giao thông đô thị. Hà Nội vốn đã phát triển một cách rất hữu cơ trong suốt chiều dài lịch sử. Thành phố nổi tiếng với những con phố nhỏ, ngõ nhỏ quanh co chỉ phù hợp với xe máy, xe đạp hoặc người đi bộ.
Đường Nguyễn Trãi chật cứng các phương tiện. Ảnh: Đoàn Bổng Với tính linh hoạt và khả năng di chuyển cao, xe máy thực sự là giải pháp lý tưởng và đã trở thành phương tiện đi lại chính hàng ngày của mọi người. Xe máy cũng là chất xúc tác cho các tương tác có lợi về kinh tế xã hội, từ việc giúp người dân đi chợ giao thương, đưa đón con, đến gặp gỡ bạn bè, gia đình.
Thêm nữa, chiếc xe máy có ý nghĩa rất quan trọng đối với sinh kế của nhiều người dân, chẳng hạn như người bán hàng rong, người buôn bán ở chợ, người chạy xe ôm hoặc người giao hàng. Họ dựa vào xe máy để kiếm sống và cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho hoạt động của thành phố. Vì thế, việc hạn chế xe máy sẽ tác động nhiều nhất tới người nghèo và các nhóm yếu thế trong xã hội, đồng thời có thể dẫn đến nhiều đảo lộn tiêu cực trong cuộc sống người dân và văn hóa phố phường đặc trưng của Hà Nội.
Tất nhiên, không thể lãng mạn hóa xe máy khi đây vẫn là một trong các nguồn phát thải CO2 lớn nhất từ giao thông đô thị. Tuy nhiên, chúng tôi không khuyến nghị xóa sổ phương tiện di chuyển 2 bánh này như kế hoạch của các cơ quan quản lí giao thông đang hướng tới.
Giải pháp cho Hà Nội là gì? Hãy khuyến khích người dân thay thế các xe máy cũ gây ô nhiễm môi trường hoặc chuyển sang xe điện. Xe điện là phương tiện phát thải carbon thấp có thể cạnh tranh với xe máy chạy xăng truyền thống và là giải pháp phù hợp cho Hà Nội. Tại sao lại không thể nghĩ tới tiềm năng phát triển ngành sản xuất xe điện cho Việt Nam thay cho ngành sản xuất ô tô vốn đã khó có thể khởi sắc?
Biến Hà Nội thành một thủ đô thân thiện với xe đạp là khuyến nghị cuối cùng của chúng tôi. Hơn cả bất cứ loại phương tiện công cộng nào khác, xe đạp luôn đứng đầu trong việc giúp giảm phát thải khí CO2. Hà Nội có một lịch sử lâu đời đáng tự hào về xe đạp trong những năm 1980. Ngày nay, đạp xe vẫn là một môn thể thao được nhiều người yêu thích, nhất là khi đại dịch đã khiến cho các hình thức giải trí và thể dục khác trở nên bất khả thi.
Tất nhiên, để phục hưng xe đạp, cần có sự thay đổi cơ bản về tư duy, đồng thời phải nghiêm túc xem xét vai trò của xe đạp khi thiết kế và quy hoạch thành phố. Bên cạnh đó, cần tái phân bổ và chuyển hướng đầu tư cho cơ sở hạ tầng thân thiện với xe đạp, thay vì thân thiện với ô tô để làm nên những con đường và cơ sở hạ tầng có thể truyền cảm hứng cho người đi xe đạp.
Vĩ thanh
Thực hiện tất cả các giải pháp này không phải là việc làm đơn giản. Nhưng nhiều thành phố khác trên thế giới cũng như ở châu Á đã thành công với những sáng kiến tương tự. Vì thế chúng tôi tin, các giải pháp này hoàn toàn khả thi.
Hơn nữa, vì đã tính tới các đặc thù bối cảnh của Hà Nội, chúng tôi tin rằng nếu được thực hiện đúng, các giải pháp nêu trên sẽ góp phần giải quyết được vấn đề đi lại trên địa bàn thành phố, đồng thời giúp bảo tồn cảnh quan, thẩm mỹ, lịch sử, kết cấu xã hội và môi trường của thủ đô.
Những giải pháp này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Chỉ có bằng cách tiếp cận nhiều bên này, Hà Nội mới có thể hy vọng về một hệ thống giao thông trong tương lai phù hợp cho tất cả mọi người. Câu hỏi đặt ra là liệu chính quyền và người dân thủ đô có sẵn sàng thực hiện những thay đổi đó?
Arve Hansen là giảng viên, nghiên cứu viên của Trung tâm Môi trường và Phát triển. Ông là trưởng nhóm nghiên cứu về tiêu dùng bền vững và công bằng nhiên liệu của trung tâm và là một trong hai lãnh đạo của Mạng lưới Châu Á học ở Na Uy.
Nguyễn Ngọc Bình là ứng viên Tiến sĩ tại Khoa Địa lí, Đại học McGill, Canada.
Bảo Đức
Hình ảnh Hà Nội đầu thập niên 80 qua ống kính người phương Tây
Việt Nam năm 1981 là một nơi rất khác biệt, và Hà Nội khi đó tĩnh lặng, hầu như không oto, xe máy...
" alt="Chuyên gia Na Uy tìm giải pháp cho giao thông Hà Nội" />Chuyên gia Na Uy tìm giải pháp cho giao thông Hà NộiNhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- Nữ sinh THPT đấu khẩu, xưng ‘mày
- Hoành tráng giải TMS Golf Tournament 2018 đầu tiên tại Đà Nẵng
- Hỗn loạn chung cư cao cấp: Bảo vệ rút lui, camera bị tháo
- Nhận định, soi kèo Saint
- Kiến Á thắng ngoạn mục ở Asia Property Awards 2018
- Những con số gây choáng về quy mô của bom tấn 7500 tỷ Võ sĩ giác đấu II
- Ảrập Xêút hỗ trợ Việt Nam vật tư y tế phòng chống dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
Linh Lê - 22/02/2025 22:14 Mỹ MLS ...[详细]
-
Lễ tiếp nhận thiết bị vật tư y tế của Campuchia tặng TP.HCM
Bà Youk Sambath, Quốc Vụ khanh Bộ Y tế Vương quốc Campuchia gửi lời chia sẻ, động viên đến TP.HCM
Thay mặt chính quyền và nhân dân TP.HCM, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Anh Đức bày tỏ sự trân trọng trước tình cảm, sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời của Thủ tướng Hun Sen, Chính phủ Hoàng gia và nhân dân Vương quốc Campuchia dành cho công tác phòng chống dịch Covid-19 của nhân dân Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng.
Phó chủ tịch Dương Anh Đức tin tưởng rằng, hai nước sẽ thành công trong công tác phòng chống dịch bệnh, phục hồi kinh tế và thương mại, sớm nối lại các hoạt động giao lưu – hợp tác để ngày càng thắt chặt mối quan hệ “Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” giữa Việt Nam và Campuchia, quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Thủ đô Phnom Penh và TP.HCM.
Ngày 17/7, Thủ tướng Hun Sen có thư gửi Thủ tướng Phạm Minh Chính thông báo việc Chính phủ và nhân dân Vương quốc Campuchia hỗ trợ chính quyền và nhân dân TP.HCM ứng phó dịch Covid-19. Theo đó, Chính phủ Campuchia tặng 200.000 USD, 1.000.000 khẩu trang y tế, 100.000 khẩu trang N95 và 100 máy tạo ô-xy; Hội Chữ thập đỏ Campuchia tặng 100.000 USD và Hội Hữu nghị Campuchia-Việt Nam tặng 50.000 USD.
Bảo Đức
Campuchia quyết liệt chống Covid-19, Việt Nam hỗ trợ tích cực
Đại sứ Việt Nam cho biết, trong bối cảnh dịch Covid-19 tái bùng phát mạnh, Chính phủ Campuchia đã cho triển khai những biện pháp mạnh mẽ nhằm ngăn chặn virus lây lan. Việt Nam luôn sát cánh hỗ trợ nước bạn trong quá trình này.
" alt="Lễ tiếp nhận thiết bị vật tư y tế của Campuchia tặng TP.HCM" /> ...[详细] -
Tăng tốc đầu tư hạ tầng ven sân bay Long Thành
Khi dự án sân bay Long Thành được triển khai, nhiều tuyến đường trong khu vực sẽ bị chia cắt. Do đó, việc xây dựng các công trình hạ tầng cho khu vực vùng ven sân bay cần sớm được đầu tư.
Đẩy nhanh tiến độ cao tốc Bắc-Nam phía đông, sân bay Long Thành
Sân bay Long Thành: Ủy ban Quốc hội phê tiến độ quá chậm
Lý do có tiền nhưng chưa làm cao tốc Bắc-Nam, sân bay Long Thành
Xây dựng hạ tầng đáp ứng việc tăng quy mô dân số
Ông Võ Tấn Đức, Chủ tịch UBND huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai cho biết, việc xây dựng hạ tầng xã hội vùng ven sân bay Long Thành cũng phải được triển khai ngay, càng sớm càng tốt mới đảm bảo đời sống cho người dân vì toàn bộ khối lượng công việc nói trên là không nhỏ.
Cụ thể, trong phương án điều chỉnh địa giới hành chính các xã, toàn bộ 5 ngàn hécta diện tích đất xây dựng sân bay sẽ nhập vào xã Bình Sơn. Do đó, diện tích đất tự nhiên của xã sau khi đã cập nhật và điều chỉnh địa giới hành chính là 7.333ha.
Sân bay Long Thành có tổng mức đầu tư khoảng 16 tỷ USD
Việc này, không chỉ làm tăng về mặt diện tích đất tự nhiên mà quy mô dân số xã Bình Sơn cũng tăng thêm từ 25-30 ngàn người, khi 2 khu tái định cư Lộc An - Bình Sơn và Bình Sơn đưa vào sử dụng.Theo tính toán của UBND huyện Long Thành thì tổng quy mô dân số xã Bình Sơn là khoảng 40 ngàn người. Hiện tại, trụ sở làm việc của HĐND, UBND xã Bình Sơn được xây dựng hơn 20 năm đã cũ kỹ và khá chật hẹp, khó đáp ứng nhu cầu trong tương lai. Bên cạnh đó, hàng loạt các công trình như: trung tâm văn hóa, trạm y tế, văn phòng một cửa… cũng cần phải xây dựng để đáp ứng cho thực tế.
Ngoài việc xây dựng trung tâm hành chính xã Bình Sơn thì các hạ tầng xã hội khác cũng phải xây dựng mới như: Nhà văn hóa ấp 2, xã Suối Trầu; Trường mầm non ấp 2, xã Suối Trầu; hệ thống đường dây điện trung, hạ thế ấp 2, xã Suối Trầu; lưới điện khu vực xã Cẩm Đường với các trạm biến áp 110kV Bình Sơn; nâng cấp cải tạo lưới điện nhánh Bàu Tre và nhánh An Viễn.
Cần xây dựng mới nhiều tuyến đường
Theo ông Nguyễn Tấn Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Long Thành, khi triển khai xây dựng dự án sân bay, cũng là lúc phải thực hiện xây dựng luôn 3 tuyến đường gom xung quanh dự án này. Đó là các tuyến đường: Cầu Mên; Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường và đường ấp 2, xã Suối Trầu.
Đường Cầu Mên được xây dựng để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân ấp 11, xã Bình Sơn, đồng thời kết nối ra trung tâm xã và đi về xã Cẩm Đường. Tuyến đường này dài khoảng 6km, điểm đầu tại đường Cầu Mên hiện hữu (tại vị trí Cầu Mên), điểm cuối là hương lộ 10 ở khu vực tiếp giáp với Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Theo ông Hưng, ở tuyến đường này thì đoạn đầu tuyến chủ yếu bám theo đường cũ, nhưng đoạn cuối tuyến sẽ mở mới hoàn toàn. Đường được xây dựng rộng hơn 8m, trong đó mặt đường chính là 5,5m.
Đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường sẽ phục vụ việc đi lại của người dân ấp 2, xã Suối Trầu, kết nối với xã Bàu Cạn để về trung tâm huyện. Tuyến đường dài hơn 10km, điểm đầu tại ngã tư Thái Hiệp Thành giao với đường Bàu Cạn và điểm cuối tại ngã ba giao với hương lộ 10. Tuyến đường được xây dựng rộng 9m với 2 làn xe cho phép tốc độ lưu thông 60km/giờ. Trên tuyến đường này sẽ phải xây dựng 3 cầu bê tông cốt thép.
Đường ấp 2, xã Suối Trầu được coi là tuyến đường chính để người dân ấp 2, xã Suối Trầu kết nối với trung tâm xã Bàu Cạn. Đặc điểm khác biệt của khu dân cư ở đây là khi xây dựng sân bay sẽ bị chia cắt bởi sân bay và suối Cả, vì vậy phải mở mới và cải tạo thêm 3 nhánh đường nhỏ để kết nối vào đường Bàu Cạn - Suối Trầu - Cẩm Đường theo 3 hướng. Đường có tổng chiều dài 4,2km gồm 2 nhánh, nhánh chính dài 3,6km, nhánh phụ dài hơn 600m. Đường được thiết kế rộng hơn 8m với 2 làn xe lưu thông.
Được biết, sân bay Long Thành có tổng mức đầu tư và nguồn vốn cho toàn bộ dự án là 336.630 tỷ đồng (khoảng 16 tỷ USD, áp dụng đơn giá của năm 2014). Khoảng 5.000ha đất cần được giải phóng mặt bằng để xây dựng sân bay với số tiền thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư là khoảng 22.856 tỷ đồng.
Mạnh Đức (tổng hợp)
Thủ tướng yêu cầu chặn đầu cơ đất quanh sân bay Long Thành
Thủ tướng Chính phủ giao Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn, đặc biệt là khu vực xung quanh dự án sân bay Long Thành.
" alt="Tăng tốc đầu tư hạ tầng ven sân bay Long Thành" /> ...[详细] -
Tiếp nhận tiền kiều bào ủng hộ để phòng chống Covid
Sư cô Thích Nữ Giới Tánh - Giám đốc Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam tại Hàn Quốc, Chủ tịch Hội Phật tử Việt Nam tại Hàn Quốc - cho biết Trung tâm đã có nhiều hoạt động thiết thực ủng hộ quê hương, đất nước trong đại dịch Covid-19 và hỗ trợ đồng bào khắc phục hậu quả lũ lụt miền Trung thời gian qua. Trung tâm nhận được sự quan tâm và tin tưởng của cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc và cả cộng đồng sở tại, là cầu nối trực tiếp đóng góp tích cực cho quan hệ song phương Việt Nam - Hàn Quốc.
Ông Trần Ngọc Thanh - đại diện Cộng đồng người Việt Nam tại Freising chia sẻ, tại Freising hiện có khoảng hơn 200 gia đình người Việt Nam, bà con ta luôn quan tâm gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc; món quà lần này tuy không lớn nhưng thể hiện tấm lòng, tình cảm của bà con luôn hướng về quê hương, đất nước.
Bảo Đức
Kiều bào Thái Lan, Hàn Quốc ủng hộ hơn 700 triệu đồng chống dịch Covid-19
- Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Minh Khôi trao 638 triệu quyên góp của Hội người Việt Nam toàn Thái và 66 triệu của Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Hàn Quốc cho Mặt trận Tổ quốc (MTTQ).
" alt="Tiếp nhận tiền kiều bào ủng hộ để phòng chống Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
Pha lê - 19/02/2025 16:24 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Việt Nam nhận hơn 2,6 triệu liều vắc xin Pfizer do Mỹ trao tặng
Theo phái đoàn Ngoại giao Mỹ tại Việt Nam, trong số vắc xin nói trên, có 1.317.420 liều đã tới Hà Nội vào ngày 24/10 và 1.316.250 liều tới TP.HCM ngày 25/10. Đây là lần thứ sáu Mỹ trao tặng Việt Nam vắc xin thông qua cơ chế COVAX, nâng tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ tặng Việt Nam tới nay lên 12,1 triệu liều.
Tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ tặng Việt Nam tới nay lên 12,1 triệu liều Kể từ khi đại dịch bắt đầu, Mỹ đã cam kết hỗ trợ Việt Nam hơn 30,2 triệu USD nhằm ứng phó với đại dịch. Tiếp nối hoạt động hợp tác và đầu tư lâu dài vào cơ sở hạ tầng y tế của Việt Nam, Mỹ hỗ trợ mọi trụ cột thiết yếu nhằm giúp một quốc gia ứng phó với dịch bệnh, từ các khóa đào tạo trực tuyến giúp hàng nghìn nhân viên y tế ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, giúp họ có kỹ năng tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm, đến công nghệ giải trình tự gen giúp Việt Nam phát hiện các biến thể của virus đang lưu hành; hệ thống thông tin hướng dẫn phân phối vắc xin nhanh chóng đến các tỉnh thành, tới với những người có nguy cơ cao nhất.
Mỹ cung cấp nhiều thiết bị xét nghiệm và thiết bị bảo quản vắc xin đến củng cố hệ thống chăm sóc bệnh nhân Covid-19 của Việt Nam. Đặc biệt ở TP.HCM và các tỉnh lân cận chịu ảnh hưởng nặng, bằng việc cung cấp các thiết bị như máy thở, máy làm giàu oxy và bình oxy lỏng cho bệnh nhân, Mỹ đã sát cánh cùng Việt Nam trong cuộc chiến chống lại đại dịch.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Covid-19 toàn cầu vào ngày 22/9, Tổng thống Mỹ đã công bố cam kết cung cấp thêm 500 triệu liều Pfizer cho 92 quốc gia có thu nhập thấp và trung bình trên thế giới và Liên minh châu Phi, nâng tổng số cam kết của Mỹ lên hơn 1,1 tỷ liều cho toàn thế giới. Đến nay, Việt Nam là một trong những nước tiếp nhận nhiều vắc xin nhất từ nguồn này.
Trên toàn thế giới, Mỹ đã cung cấp hơn 200 triệu liều vắc xin cho hơn 100 quốc gia, đồng thời hợp tác với các nhà sản xuất vắc xin trong nước nhằm tăng nguồn cung cho toàn thế giới, hợp tác với các đối tác nhằm mở rộng năng lực sản xuất vắc xin trên toàn cầu nhằm chấm dứt đại dịch này.
Bảo Đức
Không quân Mỹ vận chuyển 77 tủ đông trữ vắc xin đến Việt Nam
Phi đội Contracting Squadron thứ 36 của Căn cứ không quân Mỹ Andersen trên đảo Guam thông báo vừa hoàn tất hợp đồng trị giá 691.000 USD để viện trợ cho Việt Nam 77 tủ đông âm sâu bảo quản vắc xin Covid-19.
" alt="Việt Nam nhận hơn 2,6 triệu liều vắc xin Pfizer do Mỹ trao tặng" /> ...[详细] -
Học tiếng Anh: Trắc nghiệm phân biệt những từ tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn
-
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 22/02/2025 02:34 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Tổ chức lễ tưởng niệm các nhân Do Thái trong Thế chiến 2 tại Hà Nội
Đại sứ Israel tại Việt Nam Nadav Eshcar phát biểu tại buổi lễ
Trong cuộc chiến tranh này, hơn 6 triệu người Do Thái đã bị phát xít Đức sát hại tại châu Âu.
Buổi lễ có sự tham dự của Đại sứ Israel tại Việt Nam Nadav Eshcar, Đại sứ Đức tại Việt Nam Guido Hildner, Hiệu phó trường Đại học KHXH-NV Hoàng Anh Tuấn và Điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam Kamal Malhotra.
Các đại biểu tiến hành nghi thức thắp nến tưởng niệm nạn nhân Holocaust, một truyền thống của Israel và người Do Thái trên khắp thế giới. Tại buổi lễ, bộ phim Đức “Vernichtet” (Tàn sát) được trình chiếu với khán giả.
Bảo Đức
Phó Đại sứ Israel: Tôi may mắn khi ở Việt Nam lúc đại dịch bùng phát
Tôi may mắn khi ở Việt Nam, nơi rất an toàn và ứng phó với đại dịch hiệu quả. Giờ đây, tôi có thể trở lại sinh hoạt và làm việc bình thường, Phó Đại sứ Israel tại Việt Nam Shirel Levi chia sẻ.
" alt="Tổ chức lễ tưởng niệm các nhân Do Thái trong Thế chiến 2 tại Hà Nội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
Ngày cuối thi lớp 10 năm 2024, học sinh Hà Nội vẫn ‘vắt chân lên cổ’ ôn luyện
Thí sinh tranh thủ học bài trong buổi làm thủ tục thi vào lớp 10 tại Hà Nội (Ảnh: Thạch Thảo) Giống như Uyên, Lê Trần Anh Thư, học sinh Trường THCS Thanh Xuân Trung cũng bận rộn không kém. Đăng ký nguyện vọng 1 vào Trường THPT Trần Hưng Đạo – ngôi trường có tỷ lệ chọi cao thứ 3 của Hà Nội năm nay, Thư phải lên “dây cót” ôn tập từ cuối năm lớp 8.
“Lịch học của em giai đoạn nước rút này khá dày đặc. Ngoài hai buổi ở trường, tối nào em cũng đi học thêm, trừ Chủ nhật. Về nhà, em cũng chỉ dám nghỉ một chút rồi lại ngồi vào bàn, có hôm tới 1 – 2 giờ sáng mới đi ngủ”.
Nhà gần trường, nhưng sợ con không đảm bảo sức khỏe, thay vì để con tự đi bộ, mẹ Thư luôn chủ động đến trường đón con. Trước 18h30, chị dọn sẵn cơm canh, hoa quả để con nghỉ ngơi, ăn uống sau đó tiếp tục đi học thêm.
Thư nói mình may mắn vì nhà gần nên vẫn có thời gian ngơi nghỉ. Nhiều bạn học của em do nhà ở xa, thường tranh thủ ăn bánh mì, xúc xích ngoài cổng trường hoặc ăn ngay trên xe, lúc di chuyển tới lớp học thêm. Dẫu vậy, vì ôn thi căng thẳng, Linh vẫn giảm gần 3kg. Thi thoảng, nữ sinh cũng bị đau bụng do rối loạn tiêu hóa.
Nhưng thời gian này, Thư cảm thấy may mắn vì có bố mẹ đồng hành. “Trước đây, bố mẹ hay vào phòng em, còn giai đoạn gần thi, bố mẹ rất ít vào hoặc khi vào sẽ gõ cửa để không làm ảnh hưởng đến việc học của em. Mẹ cũng thường hỏi em muốn ăn gì để mẹ nấu. Thi thoảng, bố mẹ còn đưa cả nhà đi ăn ngoài để em cảm thấy vui vẻ, không áp lực vì chuyện thi cử”.
Dẫu có mệt mỏi, Thư nói vẫn cố gắng tranh thủ ôn tập đến ngày cuối cùng để có thể đạt được nguyện vọng như mong muốn.
Còn với Vũ Xuân Thành, học sinh Trường THCS Giảng Võ (Ba Đình), lại lựa chọn nghỉ ngơi trong giai đoạn sát ngày thi.
“Những ngày này, kiến thức như bị bão hòa, em học mãi không vào nên quyết định không học nhiều nữa, để tâm trạng được thả lỏng và thật thoái mái”, Thành nói.
Có nguyện vọng vào Trường THPT Yên Hòa (Cầu Giấy), ngôi trường có tỷ lệ chọi cao nhất ở Hà Nội năm nay, dù lo nhưng Thành vẫn tin tưởng “nếu giữ vững phong độ, em nghĩ mình có cơ hội đỗ”.
Trước đó, Thành cũng “dồn sức” cho các môn quan trọng. Nhưng không chọn cách thức khuya như nhiều bạn, Thành phân bổ thời gian học theo ca và tranh thủ học trong các khoảng thời gian rỗi. “Mỗi ngày, em học khoảng 12 – 13 tiếng. Sau khi tan học ở trường, em sẽ tạt về nhà ăn tối rồi tiếp tục đi học thêm”.
Năm cuối cấp, Thành tăng hơn 1kg vì được mẹ bồi bổ nhiều và không phải làm việc nhà. “Tuy nhiên, cũng vì chỉ tập trung ngồi học, ít vận động nên cảm giác cơ thể của em cũng chậm chạp, ì ạch hơn”.
Nam sinh kỳ vọng, bằng việc “thả lỏng người, không tạo căng thẳng”, em sẽ giữ phong độ và làm thật tốt bài thi ngày mai.
Sáng mai (8/6), kỳ thi vào lớp 10 của Hà Nộibắt đầu với môn Ngữ văn (hình thức tự luận, thời gian làm bài 120 phút). Buổi chiều cùng ngày thí sinh dự thi môn Ngoại ngữ (hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 60 phút). Sáng ngày 9/6, thí sinh dự thi môn Toán (hình thức tự luận, thời gian làm bài 120 phút). Với gần 110.000 em đăng ký thi lớp 10, chỉ có 81.000 em sẽ vào được các trường công lập.
>>>Coi điểm thi tuyển sinh lớp 10 năm 2024 chính thức của các tỉnh<<<
Gần 700 thí sinh Hà Nội bỏ làm thủ tục thi lớp 10
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, 689 thí sinh vắng mặt trong buổi làm thủ tục thi vào lớp 10 sáng 7/6." alt="Ngày cuối thi lớp 10 năm 2024, học sinh Hà Nội vẫn ‘vắt chân lên cổ’ ôn luyện" />
- Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- Lấp sông làm dự án Trị Yên Riverside, dân khốn khổ vì ngập lụt
- 'Chàng trai Vàng' Olympic Toán quốc tế chia sẻ bí quyết học tập
- Kiểm điểm người tham mưu dừng cấp phép các dự án ở Sầm Sơn
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Lên đồ chuẩn thanh lịch cho phái đẹp dịp cuối năm
- Mô hình đào tạo Ngôn ngữ Trung ‘2+2’ tại Trường Đại học Phenikaa