您现在的位置是:Thời sự >>正文
Covid ở miền Tây
Thời sự2178人已围观
简介Họ gọi điện cho công an và y tế phường,ởmiềnTârussia hỏi xem trường hợp này đã cách ly đủ ngày chưa,...
Họ gọi điện cho công an và y tế phường,ởmiềnTârussia hỏi xem trường hợp này đã cách ly đủ ngày chưa, đã xét nghiệm PCR âm tính chưa, rằng nhà nào ở đây cũng có người già và trẻ nhỏ, F1 này thành F0 thì sẽ rất nguy hiểm. Đáng nói là mấy nhà xung quanh đều là bà con cô bác chớ không phải người dưng.
Anh Hoàng là người nhà tôi. Dù đã xong thủ tục cách ly theo quy định hai tuần trước nhưng vẫn không dám đi đâu. Người trong xóm đi qua đi lại trước nhà, liếc vào dè chừng. Có người chỉ trỏ "cẩn thận nhà này có F". Anh nghe mà "buồn hơn lúc hay tin mình thành F1, phải đi cách ly".
Cơ quan tôi có một ca F0 tuần trước, lập tức mọi người nhốn nháo. Tôi nhận được hàng chục cuộc gọi của đồng nghiệp chỉ vì làm cùng khoa với người bị nhiễm. Họ lập tức hỏi về trường hợp F0 kia, xem mấy ngày nay chị có vào cơ quan không, tiếp xúc với ai không.
Nhiều người sau đó vui mừng "nếu tui mà vô chắc thành F1 rồi". Có người dù không tiếp xúc với chị và cơ quan y tế không yêu cầu vẫn đi xét nghiệm PCR rồi chụp kết quả gởi lên nhóm chat cơ quan để chứng minh "trong sạch". Người F0 cũng là thành viên trong nhóm chat chỉ biết im lặng.
Đồng nghiệp bị nhiễm virus đã khỏi, nhưng không chỉ với chị mà cả tôi, nỗi buồn vì sự kỳ thị vô lý còn đeo đẳng.
Tháng trước, bà con ở Bình Dương, Sài Gòn, Đồng Nai đổ về miền Tây tránh dịch. Một số địa phương bùng dịch trở lại, người hồi hương bị mang tiếng, ai cũng ngại tiếp xúc. "Nếu ở yên đó đã không xảy ra chuyện", nhiều người nói thẳng với đồng bào hồi hương.
Dịch bệnh đang căng thẳng ở miền Tây, đời sống, công việc của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhưng điều tôi bận tâm là tình người sứt mẻ đi rất nhiều.
Tuần trước, người nhà bất ngờ bị bệnh trong đêm, tôi phải chạy xe máy tìm chỗ mua thuốc. Vừa ra khỏi nhà, tôi bị tổ tuần tra chặn lại, yêu cầu xuất trình giấy tờ và "làm rõ lý do tại sao ra đường giờ này". Tôi trình bày lý do, một thành viên tổ tuần tra không tin, yêu cầu tôi đưa ra bằng chứng. Tôi giải thích rằng đi mua thuốc cho người đang bệnh thì làm sao có bằng chứng, chẳng lẽ phải chở người bệnh theo. Nếu chở người bệnh theo chưa chắc các anh chịu vì đâu có chứng nhận bệnh lý của cơ quan y tế. Tranh luận mãi, cuối cùng họ cũng cho tôi đi mà không xử phạt.
Có điều, tôi chạy khắp thành phố không nhà thuốc nào mở cửa, đành quay về nhìn người thân cầm cự cơn đau chờ tới sáng.
Dù cả nước đã "bình thường mới", nhiều tỉnh như An Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Kiên Giang lại áp dụng "giới nghiêm" từ khi số ca nhiễm Covid-19 tăng hơn hai tháng qua. Theo đó, người dân không được ra đường từ tám giờ tối đến năm giờ sáng hôm sau nếu không có lý do chính đáng.
Lệnh cấm cho đến hôm nay vẫn bất di bất dịch. Tám giờ tối, công an và lực lượng chức năng thành phố tôi bắt đầu tuần tra để xử phạt những người ra đường không có lý do chính đáng. Các đô thị như đóng băng về đêm.
Thành phố Long Xuyên quê tôi chưa bao giờ như vậy. Cứ cuối chiều, người dân đổ xô ra đường rất đông. Họ chen chúc, vội vã mua sắm hay làm những việc cấp thiết để kịp về nhà trước tám giờ tối.
Sau tám giờ, thành phố vắng tanh, chỉ thỉnh thoảng tiếng còi xe cấp cứu hoặc tiếng đoàn xe tổ tuần tra xử lý người vi phạm. Những cánh cửa đóng kín mít. Ánh đèn chiếu rõ mấy con chuột từ ống cống bò lên, nhởn nhơ tìm mồi khắp mặt đường. Khó ai nghĩ rằng đó là khung cảnh của một thành phố mấy trăm ngàn dân chưa đến chín giờ tối.
Người miền Tây vốn dĩ rất tuân thủ quy định của cơ quan chức năng. Từ đầu mùa dịch, hầu như mọi người đều chấp hành nghiêm chỉ thị của chính quyền. Thế nhưng, gần đây có sự bất nhất giữa các địa phương. Cùng một tỉnh, vùng cam, vùng đỏ vẫn cho hàng quán phục vụ tại chỗ, nơi xanh và vàng lại cấm phục vụ tại chỗ, vẫn siết lệnh "giới nghiêm". Điều này tạo ra sự bất mãn trong cộng đồng.
Khu vực tôi sống là vùng xanh nhưng chính quyền chỉ cho hàng ăn uống bán mang đi. Người dân đã lén bán tại chỗ, phân công người gác cổng, nếu đội tuần tra tới sẽ cảnh giới khách tẩu thoát bằng cửa sau. Vì chọn chỗ kín đáo nên đa phần họ bán trong nhà, phòng lạnh, không gian hẹp, khả năng lây lan dịch bệnh rất cao.
Nghị quyết 128 của Chính phủ không yêu cầu các địa phương cấm người dân ra đường vào ban đêm, kể cả vùng cam, vùng đỏ. Nghị quyết cũng nêu rõ, các tỉnh, thành "linh hoạt áp dụng các biện pháp bổ sung cụ thể nhưng không trái với quy định của trung ương, không gây ách tắc lưu thông hàng hóa, sản xuất kinh doanh và đi lại, sinh hoạt của nhân dân". Rõ ràng việc nhiều tỉnh cấm người dân ra đường không đúng với nghị quyết của trung ương. Bao giờ những tư lệnh địa phương mới tháo dỡ các quy định vô lý này?
Chính quyền nơi tôi ở tuyên truyền ra rả các quy định chống dịch mỗi ngày qua loa đài, khẩu hiệu, nhưng lại không có lời nào nâng cao nhận thức cho người dân về việc không kỳ thị F0, F1 hoặc đồng bào về từ vùng dịch. F0 đâu có tội tình gì? Tâm lý phòng vệ thái quá dẫn đến kỳ thị chỉ khiến người bệnh cố tình giấu bệnh, người tiếp xúc F0 cũng không dám khai báo thật.
Để chống dịch thành công, miền Tây đang cần sự đồng lòng cao của nhân dân. Bài học "ngăn sông" đã quá rõ. Chúng ta chỉ có thể chống dịch bằng khoa học và tình người.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìnTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U21 Wigan Athletic vs U21 Swansea City, 19h00 ngày 8/4: Hạ sát Thiên nga đen
Thời sựPha lê - 08/04/2025 08:44 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Tỉnh đoàn Sơn La mở đồng loạt 365 trang Zalo
Thời sựTỉnh đoàn Sơn La đồng loạt triển khai 365 trang Zalo Chia sẻ về lý do lựa chọn nền tảng Zalo cho công trình số, Tỉnh đoàn Sơn La đánh giá cao những ưu điểm của Zalo với nhiều chức năng phù hợp, hữu ích, dễ dùng và được đa số đoàn viên, thanh niên tỉnh nhà sử dụng. “Đây là một trong những giải pháp hiệu quả, tiết kiệm, góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, đa dạng hóa các kênh truyền thông của các cấp bộ đoàn, giúp chúng tôi kịp thời định hướng cho đoàn viên, thanh niên và người dân”, anh Nguyễn Tuấn Anh - Phó Bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội tỉnh, Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tỉnh Sơn La cho biết.
Giao diện trang Zalo của Tỉnh đoàn Sơn La Các trang Zalo này sẽ là trang thông tin chính thức, cập nhật liên tục và nhanh chóng các thông tin về hoạt động đoàn và phong trào thanh thiếu nhi; kinh tế - xã hội, an ninh địa bàn tỉnh; tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng và Nhà nước… Từ đó giúp Tỉnh đoàn kịp thời nắm bắt tình hình xã hội; giải đáp các phản ánh, kiến nghị; các vấn đề mà đoàn viên, thanh niên và người dân quan tâm.
Đây cũng là một trong những công trình số của Tỉnh đoàn trong tháng Thanh Niên với chủ đề “Tuổi trẻ tiên phong chuyển đổi số”, tập trung vào việc chuyển đổi số đồng bộ trên tất cả các mặt công tác của đoàn; phát huy vai trò của thanh niên xung kích, tiên phong, sáng tạo tham gia công cuộc chuyển đổi số, vận dụng, ứng dụng công nghệ số trong thực tiễn cuộc sống và nâng cao năng lực số cho thanh thiếu nhi; thực hiện các công trình, phần việc góp phần hoàn thành nhiệm vụ và tham gia phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, đơn vị.
Kênh thông tin tuyên truyền của Tỉnh đoàn Sơn La
Các trang Zalo hiện tại đang có sẵn các tính năng chính như cung cấp thông tin, tài liệu sinh hoạt đoàn - hội - đội và Hỏi đáp trực tuyến. “Chúng tôi chú trọng khai thác việc đăng tin bài, gửi broadcast đến những người quan tâm. Nội dung tập trung vào khai thác các chủ đề quen thuộc với người trẻ như tin tốt, chuyện đẹp, gương cán bộ, đoàn viên, thanh niên điển hình; thông tin công tác đoàn, hội, đội và phong trào thanh thiếu nhi; thông tin thời sự...”, anh Tuấn Anh cho biết thêm.
Trong thời gian tới, các tiện ích mới cũng sẽ được Tỉnh đoàn bổ sung tăng cường tương tác nhanh qua các trang Zalo, kịp thời giải đáp thắc mắc và kiến nghị của đoàn viên, thanh niên, cung cấp các tài liệu sinh hoạt cho các cấp bộ đoàn, hội, đội.
Zalo sẽ trở thành kênh thông tin tuyên truyền quan trọng của các cấp bộ Đoàn tỉnh Sơn La. Ảnh: Tỉnh đoàn Sơn La Với gần 400 trang Zalo được triển khai đồng loạt, các cấp bộ Đoàn tại Sơn La sẽ có thêm kênh tuyên truyền, tiếp nhận thông tin từ đoàn viên, thanh niên và nhân dân. Hệ thống Zalo của đoàn tỉnh Sơn La còn được kỳ vọng trở thành kênh thông tin quan trọng, giải đáp các thắc mắc liên quan đến công tác đoàn, hội, đội và phong trào thanh thiếu nhi.
“Tỉnh đoàn Sơn La mong nhận được nhiều ý kiến, đóng góp cũng như sự tin tưởng từ các bạn đoàn viên thanh niên để cải thiện chất lượng các trang Zalo. Từ đó, phát huy vai trò xung kích của đoàn viên, thanh niên góp phần thực hiện thành công chủ trương, đề án chuyển đổi số của tỉnh”, anh Tuấn Anh nhấn mạnh.
Tấn Tài
">...
【Thời sự】
阅读更多Chuyện thật của phóng viên chiến trường
Thời sự- "Người phóng viên chiến trường không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong ký sự về chiến tranh mà mình đang phản ánh", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Phóng viên chiến trường thường được coi là loại tác nghiệp báo chí nguy hiểm nhất nhưng cũng danh giá bậc nhất. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - người đã từng có mặt ở Pakistan trong lúc đất nước này rơi vào tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh chia sẻ với VietNamNet quan điểm của mình về phóng viên chiến trường.
Nhà báo Lê Bình đang gây tranh cãi với phóng sự ở Syria "Tôi nhớ năm 2002 tôi và nhà báo Như Phong nay là TBT Báo điện tử Petrotimes sang Pakistan chứng kiến cuộc tấn công của quân đội Mỹ vào thành trì của một nhà nước hồi giáo cực đoan Taliban. Thực ra chúng tôi mới chỉ đứng ở vòng ngoài của cuộc chiến tranh chứ chưa thực sự đứng trong cuộc chiến cho dù muốn. Nhưng dù ở vòng ngoài thì nó cũng mang lại một cảm giác rất lạ lùng bởi ở đó đang trong tình trạng báo động cao nhất của cuộc chiến tranh và mọi điều đều có thể xảy ra.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. Hành trình chuẩn bị cho chuyến đi gồm những thứ nhẹ nhất, gọn nhất, tinh nhất và có thể hoà vào người dân ở đó để tham dự và đưa tin về cuộc chiến này. Chúng tôi tham gia vào các cuộc biểu tình, đến những nơi đánh bom cảm tử, lần mò vào vùng biên giới giữa Afganistan và Pakistan đầy rãy nguy hiểm ở đó. Chúng tôi vào những trung tâm đào tạo những đứa trẻ để trở thành những cảm tử quân mà sau này có thể sẵn sàng đánh bom cảm tử - Tử vì đạo và những nơi đó chứa đựng rất nhiều bí ẩn. Nhưng tất cả mới chỉ ở vòng ngoài, tôi khẳng định một lần nữa như vậy.
Theo tôi, nhà báo chiến tranh thực thụ phải là các nhà báo trong cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ họ cầm súng cụ thể, họ chiến đấu cụ thể, họ nằm trong chiến hào cụ thể, họ bị tấn công cụ thể, bị vây ráp... Còn sau này chúng tôi đi chỉ đưa tin hay tạo dựng một cái gì đó trong cái không khí phần nào đó trong cuộc chiến tranh đấy mà thôi. Cho nên cái trải nghiệm đó chưa thực sự là một trải nghiệm của một nhà báo viết về chiến tranh hay tham gia về chiến tranh. Tôi nghĩ rằng chuyến đi của chúng tôi hồi đó cũng chỉ mang lại một cảm giác hay một kinh nghiệm quan sát nhỏ nhặt như thế mà thôi.
Cái quan trọng nhất của một phóng viên chiến trường là người ta phải lột tả được, phải tập trung được vào những gì đang diễn ra trong cuộc chiến, còn tất cả các cảm xúc của phóng viên, sự thể hiện của phóng viên, quan điểm của phóng viên nhìn nhận cuộc chiến đó như thế nào, hay là sự chia sẻ của phóng viên với những nạn nhân ở vùng chiến sự đó nó lại thông qua các việc gián tiếp, nó ẩn ở sau những hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là chúng ta như một nhân vật hiện diện trong cuộc chiến đó.
Khi chúng ta xem một phim ký sự về chiến tranh, xem các bài báo viết về chiến tranh, hay đặc biệt là một phóng sự bằng hình ảnh về các cuộc chiến tranh lâu nay hay các cuộc chiến tranh đang diễn ra hay những cuộc xung đột lớn đang diễn ra trên thế giới thì ở đó chúng ta ít khi nhìn thấy các phóng viên, ít khi nhìn thấy các nhà báo mà chúng ta thấy hình ảnh trực tiếp về các cuộc chiến đó đang nổ súng thực sự, đang chảy máu thực sự và đang hy sinh thực sự, đang mất mát thực sự.
Nhưng các hình ảnh đó mặc dù là các hình ảnh trực tiếp của cuộc chiến tranh nhưng nó lại là cách nhìn của một phóng viên đối với cuộc chiến đó. Ngoài nghiệp vụ của báo chí, ngoài nghiệp vụ của một phóng viên thì ở đó chứa đựng quan điểm của người phóng viên về cuộc chiến đó, nhận thức về cuộc chiến đó và kêu gọi của người phóng viên để làm sao chấm dứt cuộc chiến đó để không mang lại những đau khổ, mất mát của cả hai phía. Tôi nghĩ đó là một quan điểm của người phóng viên chiến trường.
Và như vậy, tất cả hình ảnh của cuộc chiến tranh có thể là súng đạn, có thể là bom rơi, có thể là gương mặt của kẻ thù hay là của bên này hay của bên kia nữa chính là ẩn đằng sau nó chính là chân dung của một người phóng viên chứ người phóng viên không cần thiết phải hiện diện như một nhân vật trong cuộc chiến đó trong một ký sự đó.
Tình Lê (ghi)
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
- Hòa Minzy phải xin lỗi vì mạo danh vào hậu trường gặp BTS
- Bị VAR hủy hai phạt đền, Quảng Nam đòi bỏ trận V
- 10 nhà hàng, khách sạn dưới nước ấn tượng nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
- Nicole Scherzinger xuất hiện chớp nhoáng ở sân bay Đà Nẵng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
-
– Vai diễn mới của NSND Hồng Vân sẽ là một nữ Việt kiều cấp tiến và luôn có thành kiến với đàn ông Việt.Cuộc đời kỳ lạ của mỹ nữ xinh đẹp phim "Kiều nữ và đại gia"" alt="Hồng Vân hóa thân thành Việt kiều cấp tiến">
Hồng Vân hóa thân thành Việt kiều cấp tiến
-
Hôm qua, ngày giỗ Tổ nghề sân khấu được tổ chức tại nhà thờ Tổ mới khánh thành của nghệ sĩ Hoài Linh ở Quận 9 (TP HCM) đã thu hút được sự tham dự của đông đảo nghệ sĩ và khán giả hâm mộ sân khấu phía Nam.
Cát Phượng chụp ảnh chung với Hoài Linh trong ngôi nhà thờ Tổ mới khánh thành.
Ngôi nhà thờ Tổ được xây dựng hoành tráng, trang trí lộng lẫy của nghệ sĩ Hoài Linh vẫn là tâm điểm chú ý của dư luận. Người khen cũng lắm mà người xì xào cho rằng Hoài Linh xây nhà thờ Tổ để kinh doanh và đánh bóng tên tuổi cũng có. Trước những thông tin trái chiều về bậc đàn anh trong nghề, nghệ sĩ Cát Phượng đã không giấu nổi bức xúc. Chị viết trên trang cá nhân:
"Có rất nhiều nguồn tin cho rằng: Hoài Linh Xây nhà thờ Tổ Nghiệp để bán vé kinh doanh, để Hoài Linh đánh bóng tên tuổi ...Và cũng có rất nhiều người nói: với số tiền cả trăm tỷ hơn sao Hoài Linh không làm từ thiện? Còn quá nhiều người nghèo ...
Dạ, thay mặt Hoài Linh Cát đây xin thưa: Đền Thờ Tổ xây lên với tiêu chí để các bậc tiền bối cũng như các con em, các cháu tề tựu cùng giữ gìn nền văn hoá, luôn mở rộng cửa chào đón tất cả mọi người mọi lúc mọi nơi, không bán vé kinh doanh khi vào...
Tên tuổi Hoài Linh hiện đang trên đỉnh của đỉnh chưa ai qua mặt, thế thì việc xây Đền Thờ Tổ Nghiệp để đánh bóng tên tuổi là chính đáng?
Vẫn biết người nghèo còn rất nhiều, và nghệ sĩ chúng tôi phải có trách nhiệm với những người nghèo hay sao? Làm thiện thì Hoài Linh đã từng làm rất nhiều. Nhưng giúp cái Ngặt không ai giúp nổi cái Nghèo các bạn ạ."Khi thoải mái đưa ra hoàng loạt những lý do thanh minh cho việc xây dựng nhà thờ Tổ của Hoài Linh là đúng đắn, Cát Phượng đã thông báo tin vui tới mọi người: Tin vui cho tất cả những ai yêu thương anh Hoài Linh cũng như muốn đến Đền Thờ tham quan thì cứ đến thả cửa nhé. Ăn mặc lịch sự, nghiêm túc ..Mở cửa từ 6h sáng đến 7h tối ngày 12/9".
Theo Dân Việt" alt="Nhà thờ Tổ Hoài Linh, Cát Phượng bênh Hoài Linh: Nhà thờ Tổ không phải để kinh doanh">Nhà thờ Tổ Hoài Linh, Cát Phượng bênh Hoài Linh: Nhà thờ Tổ không phải để kinh doanh
-
BS.CKI Trần Bảo Nghĩa, Đơn vị Sản Phụ khoa, Phòng khám Đa khoa Tâm Anh Quận 7, cho biết các loại ung thư phụ khoa có thể triệu chứng giống hoặc khác nhau. Nhận biết những dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục cảnh báo nguy cơ mắc bệnh giúp chủ động tầm soát, điều trị kịp thời. Ung thư cổ tử cung
Cổ tử cung dễ bị viêm, virus xâm nhập và tấn công, nhất là HPV. Virus HPV có hơn 100 chủng, khoảng 15 chủng được xếp vào nhóm nguy cơ cao dẫn đến khối u ác tính cổ tử cung, phổ biến nhất là chủng 16, 18, tiếp đến là 31, 45. Phụ nữ mắc ung thư cổ tử cung có thể có dấu hiệu chảy máu giữa kỳ kinh hoặc sau khi quan hệ tình dục, đau khi quan hệ, tiết dịch bất thường, chảy máu sau mãn kinh. Giai đoạn muộn, người bệnh có thể xuất hiện thêm triệu chứng mệt mỏi, sụt cân, đau lưng.
" alt="Cách nhận biết 6 loại ung thư phụ khoa">Cách nhận biết 6 loại ung thư phụ khoa
-
Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
-
Tháng 10/2022, khi đặt bút ký vào tờ đăng ký kết hôn, Minh Dân và Ngọc Trần "tim đập, chân run" vì quá đỗi hạnh phúc. Cả hai chính thức là vợ chồng hợp pháp, dù có phải "hoán đổi giới tính" cho nhau.
Đích đến hạnh phúc
Hôm 26/3, cả hai tổ chức đám cưới sau khi trải qua nhiều thử thách, nhưng cũng vỡ òa vì có được hạnh phúc. "Người ta thắc mắc nếu vậy thì chuyển giới làm gì, vợ chồng tôi cũng không biết giải thích thế nào, cứ cười rồi yêu nhau thôi. Tình yêu quan trọng hơn cả mà", anh Minh Dân cười, nói.
Trong lễ cưới, lúc chủ hôn tuyên bố "cả hai chính thức là vợ chồng", Ngọc và Dân đều rơm rớm nước mắt. Lễ cưới hôm ấy, có hơn 320 khách mời là họ hàng, gia đình và bạn bè thân thiết. Nhiều khách mời còn dắt theo người yêu, con cái, khiến số lượng khách tăng so với dự kiến, buổi tiệc cũng thêm phần vui tươi, đông đúc.
Mở màn là các tiết mục biểu diễn của các nhân vật thuộc cộng đồng LGBT, những trò chơi, diễn lô tô tặng quà khiến khách mời cười nắc nẻ. Cho đến phần làm lễ, cô dâu Ngọc Trần tiến ra sân khấu, với hai hàng nước mắt lăn dài trên khuôn mặt.
"Tôi khóc từ lúc đứng sau cánh cửa, đến lúc nắm lấy tay của anh Dân. Khoảnh khắc đó, tiếng nhạc, đèn, sương khói mờ ảo, khán giả người nào cũng mừng cho mình, khiến tôi xúc động lắm", Ngọc nhớ lại.
Phía bên dưới, ai nấy cũng vỗ tay chúc mừng, có người còn khẽ lau nước mắt hạnh phúc trong khoảnh khắc chứng kiến Ngọc mặc chiếc váy cưới đã ướm thử nhiều lần, nắm tay Dân đi trên lễ đường.
Xuất hiện trong ngày vui, phụ huynh hai bên có mặt đông đủ. Mẹ Dân còn tinh ý sửa soạn, chỉnh tóc, váy cho nàng dâu mới, không ngại nói lời "cảm ơn vì đã ở bên chăm sóc, yêu thương Dân".
Yêu nhau gần 5 năm, Dân và Ngọc chính thức về một nhà, cả trên giấy tờ hợp pháp và đời thực. Trước đó, cả hai dự định sẽ tổ chức đám cưới vào năm 2021, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, mẹ Ngọc ở Pháp cũng đang bị bệnh nên phải hoãn đám cưới liên tục.
Sống chung như các cặp vợ chồng khác, nhưng Dân có điểm đặc biệt là rất cưng chiều vợ. Thời điểm giãn cách do dịch Covid-19, công việc gặp khó khăn, Dân là người xoay xở tài chính, sinh hoạt trong nhà. Chẳng những vậy, mỗi buổi sáng, anh còn chủ động nấu ăn để Ngọc thức dậy là có thể no bụng ngay.
Chàng trai còn tận tay chăm sóc những chi tiết nhỏ nhặt nhất, quan tâm Ngọc và trở thành "hậu phương" mỗi khi Ngọc có chuyến công tác xa. Những hành động tuy không quá phô trương, nhưng ngầm cho Ngọc cảm giác như cô là một "công chúa".
"Nhớ lại khoảnh khắc lần đầu gặp Dân, tôi đã có cảm giác tin tưởng vì anh ít nói, rất hiền. Đến thời điểm hiện tại, chưa có lúc nào tôi hối hận vì đã biết và đặt niềm tin vào anh. Mỗi khi cả hai cãi vã, anh luôn là người xuống nước dỗ dành, chúng tôi cũng không tranh cãi đúng sai mà góp ý để hoàn thiện đối phương hơn", Ngọc nói.
Đầu năm 2019, trong một buổi tiệc sinh nhật của bạn, Ngọc Trần và Minh Dân có cơ hội gặp gỡ nhau. Tại đây, Dân đã sớm có ấn tượng tốt với Ngọc, nhờ vẻ ngoài hoạt bát, sôi nổi và luôn khiến những người xung quanh vui vẻ bởi năng lượng tích cực.
"Lần đầu gặp, tôi chủ động chào hỏi với Ngọc rồi sau đó là buổi hẹn đi chơi chung thứ hai, tôi mới can đảm xin số điện thoại để liên lạc. Sau khoảng thời gian trò chuyện, tôi càng có cảm tình với Ngọc hơn", Minh Dân kể.
Đối với Dân và Ngọc, cả hai cũng từng trải qua không ít khó khăn trước quyết định chọn sống là chính mình (Ảnh: NVCC). Tìm hiểu nhau hơn 1 năm, cả hai "tình trong như đã mặt ngoài còn e". "Tôi thích Ngọc và ngưỡng mộ vì cô ấy giỏi, sống lạc quan", Dân nói.
"Còn tôi cảm nhận được sự vững chãi, an toàn từ anh Dân qua cách anh ấy đối xử, trò chuyện, không giống như những người đàn ông khác. Mỗi khi đón tôi đi chơi, anh luôn là người gạt gác chân, cài mũ bảo hiểm, chăm sóc tôi từng chút một", Ngọc bộc bạch.
Đêm Valentine 2019, Dân chủ động mời Ngọc ăn tối. Anh đặc biệt chọn một nhà hàng sang trọng, được đặt trên sân thượng của một tòa nhà ở quận 3 (TPHCM). Ăn uống no nê, cả hai trò chuyện rồi Dân bất ngờ rút chiếc nhẫn đã chuẩn bị từ một tháng trước, ngỏ lời yêu Ngọc.
Không chần chừ, Ngọc lập tức đồng ý với cảm xúc dâng trào vì quá vui mừng. Bỏ qua mọi e dè lúc trước, cả hai mạnh dạn yêu nhau hơn.
Ngọc cho biết, dù yêu nhau được một thời gian nhưng cô cũng không công khai trên mạng xã hội, chỉ để gia đình, bạn bè thân thiết biết tin. Bởi, cả hai không ai biết, liệu có thể ở bên nhau đến khi nào.
"Chúng tôi, người trong cộng đồng LGBT chỉ biết yêu thương nhau thôi. Tôi cũng muốn thể hiện tình cảm để bày tỏ sự tôn trọng dành cho Ngọc, giống như những cặp đôi khác. Còn chuyện có đi đến đích được không, chẳng ai dám sớm nghĩ tới cả…", Dân tâm sự.
Cho đến khi một năm yêu nhau, cả hai đã chắc chắn "tình cảm sâu đậm" thì mới dám nghĩ đến đám cưới. May mắn, sau nhiều thử thách, cam go từ việc chụp ảnh cưới, quá trình chuẩn bị hôn lễ, Ngọc và Dân đều vượt qua. Mùng 4 Tết, hai bên gia đình tổ chức bữa tiệc nhỏ thay cho lễ dạm ngõ, rồi chọn ngày lành tổ chức đám cưới.
Biết Ngọc và Dân yêu thương nhau, gia đình hai bên luôn ủng hộ. "Mẹ tôi xem Ngọc như con gái ruột vậy, lúc nào cũng hỏi thăm. Hai đứa cũng thường về nhà chơi nữa", Dân kể.
Tháng 4 sắp tới, cả hai dự định sẽ sang Thái Lan để bắt đầu kế hoạch có con. Bởi cả hai quan niệm, đứa con sẽ giúp nối dài sợi dây gắn kết giữa hai vợ chồng hơn.
"Nếu mọi việc suôn sẻ, một trong hai sẽ ở lại Thái khoảng 1 tháng để lo các thủ tục, quy trình. Anh Dân sẽ là người mang thai đứa con của chúng tôi", Ngọc nói với ánh mắt đầy hi vọng.
Tình yêu không nằm ở thể xác
Ngay từ nhỏ, Ngọc Trần (tên thật là Liêu Ngọc Quang) đã sớm nhận ra bản thân vốn là một người con gái bị "kẹt" trong thân xác của con trai. Thời điểm đó là năm 1994, khi Ngọc chỉ mới 13 tuổi.
"Lúc đó thấy thích các bạn nam trong lớp nhưng tôi chẳng dám nói với ai. Vì bản thân mình không biết điều đó có đúng không? Loại cảm xúc đó là gì? Tôi cũng chỉ trấn an mình đó chỉ là cảm xúc nhất thời, khi thấy bạn bè vui vẻ thì có cảm tình thôi", Ngọc bộc bạch.
Trải qua nhiều năm, Ngọc càng có sở thích giống như con gái, dễ có cảm tình với các bạn nam. Nhưng ngày đó, một mình Ngọc phải cố giấu đi những bồi hồi ấy, vì bản thân cũng cảm thấy sợ sệt vì cảm xúc "khác lạ" mà mình không hiểu rõ.
Sinh ra và lớn lên trong gia đình có 3 anh em, Ngọc là con cả trong nhà. Tuy vậy, đến khi đặt chân lên giảng đường đại học, Ngọc đậu vào trường Sân khấu điện ảnh, nơi cho cô những trải nghiệm thực tế về cuộc sống, giới tính. Lúc đó, Ngọc mới biết khái niệm LGBT là gì, rồi một lần nữa khẳng định mình và quyết định có người bạn trai đầu tiên vào năm 21 tuổi.
"Lúc đó tôi cũng lo lắm nên không dám nói với gia đình. Nhưng khi đi học, đi diễn, tôi toàn vào vai nữ nên gia đình cũng ngờ ngợ. Rồi đôi bên ngầm hiểu và ủng hộ, chẳng ai nói với ai lời nào", Ngọc kể.
Với năng khiếu nghệ thuật, Ngọc tham gia nhiều vai diễn lớn, nhỏ tại các sân khấu kịch hay các bộ phim sitcom. Đáng nhớ nhất, Ngọc được khán giả biết đến nhiều hơn qua cuộc thi hài kịch vào năm 2016. Khi được nhiều người biết đến, Ngọc Trần được mời làm giám khảo cho các cuộc thi sắc đẹp được tổ chức cho cộng đồng LGBT.
Song, do cảm thấy bản thân không phù hợp với môi trường giải trí, Ngọc lui về sau và bắt đầu học làm đẹp, khởi nghiệp bằng chính sức mình. Thỉnh thoảng, một số chương trình mời đến biểu diễn, Ngọc vẫn vui vẻ nhận lời vì muốn góp vui.
Đến năm 32 tuổi, Ngọc chính thức chuyển giới từ nam sang nữ, sống trong hình hài mà mình mong muốn.
"Tôi đã sống nửa cuộc đời trong thân xác của nam giới, giờ tôi muốn sống trong cơ thể là chính tôi. Sau khi chuyển giới, tôi đi hỏi khắp nơi để mong được đổi tên, giới tính ngay trong giấy tờ cá nhân, nhưng không thành công. Không lâu sau đó, tôi mới nhận ra rằng tôi cũng có thể đi du lịch nước ngoài, ăn những món mình thích, sống cuộc đời hạnh phúc mà không cần thay đổi những thứ ấy, vậy thì nó không còn quan trọng nữa", Ngọc chia sẻ.
Riêng đối với Dân, lúc chưa chuyển giới, anh từng bị ba mẹ cấm cản khi biết mình thích con gái. Năm 14 tuổi, Dân cũng sớm nhận ra giới tính thật của bản thân nên chủ động cắt tóc và ăn mặc giống như một người con trai. Lúc ấy, gia đình phản đối kịch liệt, chửi mắng khiến Dân bỏ nhà ra đi một thời gian.
"Ngẫm lại thì thấy lúc đó mình trẻ con quá, còn chưa được 18 tuổi. Khoảng 2 tuần sau đó, tôi trở về nhà, ngồi nói chuyện đàng hoàng thì ba mẹ mới hiểu mọi thứ, rồi dần cảm thông và chấp nhận con người thật của tôi", Dân kể. Dân được chính tay mẹ dắt sang Thái Lan để chuyển giới vào năm 2016.
Dân và Ngọc đều trải qua nhiều mối tình nhưng lại đi đến kết thúc cùng nhau. Cả hai chưa từng ngừng hi vọng tin vào tình yêu đích thực, đặc biệt là khoảnh khắc gặp được nhau.
Dù mạnh mẽ sống là chính mình, ở quá khứ, cả hai cũng đã từng bị nhiều người soi mói, nhìn bằng ánh mắt kỳ thị. Tuy nhiên, Ngọc và Dân chẳng bao giờ để tâm, mà chỉ tập trung yêu bản thân, yêu lẫn nhau và quan tâm những người yêu thương mình.
"Chúng tôi đến được với nhau, có thể kết hôn được là một điều tuyệt vời. So với chúng tôi, có rất nhiều cặp đôi khác thuộc cộng đồng LGBT kém may mắn hơn. Họ không được gia đình ủng hộ, lại càng không thể đăng ký kết hôn được", Minh Dân tiếc nuối, nói.
Nếu có điều ước, cả hai hi vọng sẽ có nhiều người mạnh dạn sống thật với giới tính, sống là chính mình hơn. Bên cạnh đó, Ngọc và Dân cũng mong muốn xã hội sẽ dần thấu hiểu và cảm thông với những người thuộc cộng đồng LGBT, để họ có một cuộc sống hạnh phúc đúng nghĩa.
Theo Dân trí
Cô gái Việt du lịch một mình, cưới luôn chủ trọ xứ Hàn
Trong lần du lịch đến Hàn Quốc, cô gái Việt xinh xắn làm xao xuyến trái tim của chủ trọ xứ sở kim chi. Cuộc gặp định mệnh kết nối hai người xa lạ trở thành vợ chồng." alt="Chuyện tình lạ lùng của cặp đôi 'chồng là nữ, vợ là nam' ở TPHCM">Chuyện tình lạ lùng của cặp đôi 'chồng là nữ, vợ là nam' ở TPHCM