Nhận định, soi kèo QPR với West Brom, 3h00 ngày 7/3: Khách đáng tin
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/962d998666.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Giải cầu lông châu Á: Không quên lễ tình nhân
Huyền thoại người Thụy Sỹ đánh bại Jack Sock với điểm số 6-1 và 7-6 (7-4). Trong khi đó, tay vợt đồng hương của Federer - Stan Wawrinka khuất phục Pablo Carreno 6-3 và 6-2.
Video tổng hợp:
Tin tức quần vợt, lịch thi đấu, video tennis trực tuyến
"Những chiến binh sao vàng" vẫn đứng đầu khu vực Đông Nam Á, trong khi Indonesia có sự tiến bộ vượt bậc. 2 chiến thắng trước Curacao có thứ hạng cao hơn giúp thầy trò HLV Shin Tae-yong nhận 14,71 điểm, tăng từ 155 lên vị trí thứ 152. Malaysia cũng tăng 1 bậc, từ 148 lên 147, nhờ kết quả tích cực tại King’s Cup 2022.
Cũng ở King’s Cup 2022, Thái Lan suýt rớt hạng sau trận thua Malaysia. Tuy nhiên chiến thắng nhọc nhằn trước Trinidad & Tobago giúp "Voi chiến" gỡ gạc thể diện. Thái Lan được cộng thêm 4,23 điểm sau 2 trận. Thất bại 0-3 bất ngờ của Kazakhstan trước Azerbaijan có thứ hạng thấp hơn cũng khiến quốc gia này không thể soán lấy vị trí của người Thái. Vì vậy, Thái Lan vẫn giữ được vị trí thứ 111, xếp thứ 21 châu Á.
Trong top 10 thế giới chỉ có 1 sự thay đổi nhỏ. Với 2 trận thắng quan trọng trước Anh và Hungary, Italy đã tăng 1 bậc, vươn lên vị trí thứ 6. Trong khi đó, Tây Ban Nha đã rơi từ vị trí thứ 6 xuống thứ 7 dù họ đánh bại Bồ Đào Nha ở Nations League.
Dẫn đầu BXH FIFA hiện tại vẫn là Brazil với 1.841,31 điểm. Đứng các vị trí tiếp theo là Bỉ, Argentina, Pháp và Anh. Dù bị trừ 8,99 điểm nhưng ĐT Anh vẫn giữ vững vị trí thứ 5. Tuy vậy, Tam sư hiện chỉ còn hơn 2 điểm so với đội xếp thứ 6.
Trong khi đó, Iran vẫn là đội tuyển đứng đầu châu Á, các vị trí tiếp theo lần lượt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Qatar, Saudi Arabia, Iraq, UAE, Oman và Uzbekistan.
BXH FIFA lần tới dự kiến sẽ được công bố vào ngày 22/12/2022, thời điểm VCK FIFA World Cup 2022 đã kết thúc, trong khi AFF Cup cũng vừa bắt đầu khởi tranh. Do đó chắc chắn sẽ có rất nhiều xáo trộn.
Video giao hữu quốc tế Việt Nam 3-0 Ấn Độ:
Bảng xếp hạng FIFA: Tuyển Việt Nam thăng hạng, Thái Lan đứng im
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
kết quả bóng đá V league, kết quả Hà Nội 1
“Cả nhà tôi cứ nhấp nhổm đi hay không đi. Đi thì thời điểm này F0 nhiều như vậy, chẳng may lây lan trong trường học sẽ rất khổ cho trẻ. Có những con mắc Covid-19 khỏi nhanh và không lây cho ai, nhưng cũng có những con thể trạng yếu sẽ rất lâu khỏi và có thể lây nhiễm cho các bạn khác, thậm chí chuyển nặng khi có bệnh nền.
Chưa kể, chẳng may các con nhiễm bệnh, bố mẹ cũng không thể làm ăn được gì mà phải ở nhà trông con. Rất nhiều nỗi lo kéo theo nếu trẻ quay trở lại trường” - chị Mai bày tỏ nỗi lo ngại của mình.
Do đó, bà mẹ này cho biết rất ủng hộ quyết định của thành phố.
“Đúng là ai cũng mong muốn cho các con được sớm đến trường học, nhưng vào thời điểm này thì không phù hợp chút nào” – chị Mai nói.
![]() |
Văn bản "gây bão" ngày hôm nay của Sở GD-ĐT Hà Nội |
Cũng vui mừng với quyết định của thành phố, anh Phạm Xuân Thành, phụ huynh có con đang học lớp 3 tại Cầu Giấy, cho hay vừa qua, các trường học tiểu học ở ngoại thành cũng đã tổ chức cho học sinh đi học trở lại. “Tôi nghe bạn bè kể rằng không ít bé vừa được tự do đến trường gặp bạn bè đã phải gắn với “F” khiến tâm lý bị ảnh hưởng nặng nề. Chưa kể lớp có F0 kéo theo cả chục bạn cùng với các thầy cô giáo là F1” - anh Thành nói.
Do đó, ông bố này đồng tình với việc học trực tuyến đến… hết năm học.
“Các con còn quá nhỏ, chưa có ý thức tự bảo vệ mình trong suốt cả buổi học. Do đó, tôi xác định, dù Hà Nội không “quay xe”, tôi cũng sẽ đăng ký cho con tiếp tục học trực tuyến tại nhà chứ không dám mạo hiểm cho con tới trường vào thời điểm này. Chỉ còn 3 tháng nữa là hết năm học, sau đó là nghỉ hè, sao phải liều mình cho trẻ đi học” - ông bố này chia sẻ.
Dù vậy, theo anh Thành, việc thành phố “quyết định hộ” khiến tâm trạng anh thoải mái hơn, không còn phải băn khoăn nhiều về việc con không được gặp gỡ, giao tiếp với bạn bè, thầy cô như các bạn khác.
![]() |
Học sinh TP.HCM học trực tiếp từ đầu tuần này. Ảnh: Thanh Tùng |
Nhưng không phải phụ huynh nào cũng vui mừng như thế.
Có con năm nay học lớp 6, chị Phạm Mai Hương (Hà Đông) buồn rầu nói: “Con vừa chuyển cấp, còn chưa nhìn thấy ngôi trường của mình như thế nào. Suốt thời gian qua phải học online, con cũng không có mấy bạn bè thân thiết. Thời gian dài ở nhà, thi thoảng con xin mẹ đạp xe qua ngắm trường. Quả thực, học online cũng khiến con uể oải hẳn và khó tiếp thu hơn”.
Do vậy, chị Hương vẫn mong muốn các con được đến trường học trực tiếp. “Dịch Covid-19 đã diễn ra trong gần 3 năm nay và không biết sẽ còn tiếp diễn đến bao giờ. Do đó, thay vì mãi đóng cửa trường học, mọi người phải học cách sống chung với dịch bệnh.
Các trường có thể để cho học sinh quay trở lại học tập trên tinh thần tự nguyện. Phụ huynh nào vẫn cảm thấy lo lắng thì để con ở nhà tiếp tục học online. Nhưng tôi cho rằng, việc trẻ không được đến trường và học online quá lâu sẽ làm thui chột nhiều kỹ năng sống, bởi lẽ, trẻ đến trường không chỉ để học mỗi con chữ”.
Chị Lê Thu Hằng (quận Ba Đình) có con đang học lớp 5 cũng bày tỏ sự thất vọng khi nhận tin dừng đến trường.
Những ngày qua, khi ở các nhóm phụ huynh trên mạng cũng như trong nhóm chat của lớp bàn luận sôi nổi về việc chuản bị cho con đến trường vào tuần sau, chị Hằng đã xác định chắc chắn không thay đổi ý định cho con đi học trực tiếp.
“Tôi đã quyết rằng nếu trường mở cửa thì dù chỉ mình con tôi đến lớp, tôi cũng cho đi. Tôi không quá quan trọng việc đi học trực tiếp hay online tiếp thu kiến thức nhiều hơn, mà tôi mong con dứt ra được khỏi chiếc máy tính, nhìn thấy thầy cô, nói chuyện trực tiếp với thầy cô chứ không phải trao đổi qua màn hình và mấy ngón tay gõ phím”.
“Bây giờ thì lại ở nhà… rình nhau, mẹ rình con xem có học tử tế không hay lại vừa học vừa chơi game, chat chit. Con rình xem mẹ không để ý thì lại chúi mặt vào máy tính làm những thứ ngoài chuyện học” – chị Hằng than thở.
Học sinh tiểu học ở ngoại thành Hà Nội cũng đã được tới trường. Ảnh: Thanh Hùng |
Không vui nhưng cũng chẳng buồn khi nhận tin cậu con trai lớp 3 tiếp tục ở nhà, anh Tuấn Hà (quận Hai Bà Trưng) chỉ băn khoăn nếu cứ rập rình với đủ loại lý do thế này thì không biết tới khi nào học sinh mới tới trường được.
“Chờ thời tiết đỡ lạnh thì sẽ tới kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ, rồi tới Ngày Quốc tế Lao động. Những ngày này mọi người lại đi du lịch chả lẽ lại chờ xem có bùng dịch không rồi mới cho các con đến trường? Rồi chả mấy lại nghỉ hè, lại nghỉ một lèo mấy tháng nữa?”.
Theo anh Hà, tốt nhất thành phố cứ giữ quy định vùng xanh và vùng vàng cho trẻ đến trường, vùng cam và đỏ học online. Phụ huynh được lựa chọn phương án cho con đi hay ở.
“Tôi biết gánh nặng sẽ dồn vào thầy cô và nhà trường khi vừa phải tổ chức lớp trực tiếp vừa duy trì những lớp online, nhưng đây không phải là việc sẽ kéo dài mãi mãi, nếu chúng ta đặt quyền lợi của các con lên trên hết thì sẽ thu xếp ổn thỏa” – anh Hà bày tỏ mong muốn.
Phương Chi - Thời Vũ
Lớp học ngày càng vơi dần vì “có F”, nhiều trường đã kết hợp dạy học online và offline. Giáo viên quay cuồng, song cách dạy này còn nhiều bất cập.
">Hà Nội dừng cho tiểu học học trực tiếp: Phần đông thở phào, số ít tiếc nuối
Trước khi về Vinaconex, ông Thanh đảm nhận vị trí quản lý, điều hành tại nhiều doanh nghiệp: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn Cotana, Tổng giám đốc Tập đoàn Ecopark, Tổng giám đốc CTCP Đầu tư và phát triển đô thị Việt Hưng...
Năm 2019, ông Đào Ngọc Thanh chính thức trở thành Chủ tịch HĐQT của Vinaconex sau khi SCIC thoái vốn cổ phần nhà nước tại tổng công ty này. Ông là đại diện cho nhóm cổ đông lớn nhất là CTCP Đầu tư Pacific Holding.
Tân Chủ tịch Vinaconex Nguyễn Hữu Tới được bầu vào HĐQT công ty từ đầu năm 2019. Vinaconex cho biết, ông Tới có 40 năm kinh nghiệm, trải qua nhiều vị trí quản lý, điều hành khác nhau từ công ty thành viên đến tổng công ty.
Hiện, ông Tới cũng không nắm giữ cổ phần tại Vinaconex.
Vinaconex khẳng định, những nghị quyết vừa được ban hành về tổ chức, nhân sự không làm thay đổi triết lý kinh doanh và những giá trị cốt lõi của tổng công ty.
Kết thúc quý I/2024, Vinaconex đạt doanh thu thuần 2.650 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 482,6 tỷ đồng, tăng gấp gần 26 lần so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, Vinaconex đặt mục tiêu doanh thu ở mức 15.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 950 tỷ đồng, lần lượt tăng 15% và 140% so với mức thực hiện của năm 2023. Như vậy, sau quý đầu năm, tổng công ty đã hoàn thành 17,6% mục tiêu doanh thu và 50,8% mục tiêu lợi nhuận cả năm nay.
Lộ diện tân Chủ tịch HĐQT Vinaconex sau khi ông Đào Ngọc Thanh từ nhiệm
友情链接