Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, Trưởng khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM được biết đến như khắc tinh của các khối bướu khổng lồ và ung thư phụ khoa. Ông đã mang lại cuộc sống bình thường cho nhiều phụ nữ kém may mắn vì bệnh tật.

Ngay trong dịch Covid-19, ông đã thực hiện ca phẫu thuật lấy hơn 100 khối u ở một bệnh nhân bị bướu sợi tử cung.

{keywords}
Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, Trưởng khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM trong một ca phẫu thuật. Ảnh: FBNV

Dù ý thức phòng dịch của nhân viên y tế rất nghiêm khắc, nhưng ông bất ngờ trở thành F0.

“Không biết bắt đầu câu chuyện như thế nào, nhưng chắc chắn đây là cơn sốc khủng khiếp của của đời tôi: một hành trình chạy trốn tử thần”, bác sĩ Nguyễn Văn Tiến chia sẻ sau khi rời Bệnh viện Hồi sức Covid-19.

Theo bác sĩ Tiến, triệu chứng đầu tiên ông gặp phải là ho, đau họng, sốt. Ngay lập tức, ông test nhanh tại nhà, kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Quay cuồng là cảm giác người bác sĩ này đối mặt. May mắn là các thành viên trong gia đình chưa ai nhiễm bệnh.

Nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, mọi người cùng khử khuẩn bề mặt nhà cửa, vật dụng và họp gia đình. Mối lo lắng lớn nhất, là ông bị bênh nền: Rối loạn chuyển hoá - tiểu đường type 2.

Luôn lạc quan, giữ gìn sức khỏe, tuy nhiên trước sức tấn công của Covid-19 với các đối tượng nguy cơ, ông quyết định nhập viện. Bệnh viện dã chiến số 14 là cơ sở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM (nơi ông công tác) đảm nhiệm chuyên môn. Ông tự nhủ, vì đã tiêm đủ liều vắc xin nên chỉ sau 10 ngày sẽ được về nhà. Đó là khoảng giữa tháng 11/2021.

Vợ ông, dù vẫn âm tính, nhưng kiên quyết được đi cùng vào bệnh viện để chăm sóc chồng. Quyết định này của vợ có lẽ là động lực lớn nhất để ông chiến đấu trong chuỗi ngày sau đó.

Tại Bệnh viện dã chiến số 14, bác sĩ Tiến trải qua 5 ngày dùng thuốc kháng virus. Ông lạc quan, tự tin đi qua giai đoạn đầu và thầm nghĩ vui “mình sẽ bất tử trước Covid”. Thế nhưng, mọi chuyện bắt đầu phức tạp. 

Buổi sáng ngày thứ 7 của bệnh, ông cảm thấy mệt khi đi lại, hơi thở dồn dập, mắt mờ tối sầm. Chỉ số SpO2 đo nhiều lần vẫn dưới 85%. Ông nhanh chóng được cấp cứu, cho thở oxy và tiến hành hàng loạt xét nghiệm. Kết quả X-quang phổi cho thấy trắng xoá gần hết 2 phế trường.

{keywords}
Kết quả X-quang phổi của bác sĩ Nguyễn Văn Tiến. Ảnh: FBNV

Muôn vàn câu hỏi đặt ra trong đầu: “Cơn bão Cytokine ư? Mình đã chích 2 mũi vắc xin rồi mà? Chỉ có 5% chuyển biến nặng và tử vong thôi, không lẽ...”. Ông nhớ lại thời khắc đó, giống như ai bóp nghẹt cổ họng, không thở được, nỗ lực nằm hít từng luồng oxy…

Các bác sĩ điều trị của Bệnh viện dã chiến số 14 nỗ lực điều trị cho người đồng nghiệp, người trưởng khoa của mình. Nhờ kinh nghiệm tập luyện cách thở trong giai đoạn dịch bệnh, bác sĩ Tiến có thêm cơ hội vượt qua giai đoạn nguy hiểm này.

Tiếp tục 5 ngày trôi qua sau khi bệnh nhân được dùng thuốc, động viên tích cực từ gia đình, đồng nghiệp. Thế nhưng cơ thể ông ngày càng yếu đi rõ rệt, mất ngủ vì không đủ oxy. Lồng ngực căng tức vì tập thở.  

Tinh thần ông càng thêm giảm sút khi biết tin vợ đã mắc bệnh. Đây là tình thế đã chuẩn bị trước nhưng cũng gây lo lắng không nhỏ vì ông vẫn chưa qua cơn nguy kịch, không ai chăm sóc vợ.

Trong khoảnh khắc đó, có lúc bác sĩ Nguyễn Văn Tiến đã nghĩ đến viễn cảnh xấu nhất, dù ông là người lão luyện trong nghề, từng đứng trước các quyết định liên quan đến sinh mệnh bệnh nhân.

Ngày thứ 12, kết thúc đợt 2 trị liệu, X-quang phổi vẫn trắng xóa, viêm đặc thuỳ dưới phổi. “Hết hy vọng rồi, cơn bão Cytokine đã càn quét, rồi đây chuẩn bị hôn mê, đặt nội khí quản, chạy ECMO”, ông dự liệu trước cho bản thân mình.

Vì tình trạng nặng, ông được chuyển lên Bệnh viện Hồi sức Covid-19 để can thiệp. Tại Khoa 6A, bác sĩ Tôn Thất Tuấn Khiêm, Bệnh viện Nhân dân 115 đảm trách, lên phương án hồi sức can thiệp trong đêm nếu chuyển biến nặng thêm .

“Chính thời khắc quan trọng trong đêm đó, sự ân cần của tập thể khoa là bước ngoặt giúp tôi trốn thoát tử thần! Tinh thần bắt đầu lấy lại vì những lời động viên. Mình phải cố gắng vượt qua, phải thở thật nhiều, không để đông đặc phổi, phải thở vì vợ con, phải thở vì mọi người. Phải thở, phải sống!”.

{keywords}
Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến cùng vợ xuất viện ngày 2/12. Ảnh: FBNV

Sau 1 đêm, tình trạng bắt đầu cải thiện. Cho đến khi không còn phải thở máy, ông chỉ biết ôm vợ khóc ngất vì đã thở được rồi.

“Ngày thứ 13 trôi qua như thế kỷ! Vẫn là nỗ lực thở không ngừng, SpO2 đã không tụt sâu như trước.

Ngày thứ 14 qua nhanh, bắt đầu cai oxy dù rất khó khăn.

Ngày thứ 15,16 bỏ hẳn thở oxy!”

Mỗi ngày trong hành trình điều trị Covid-19, ông đều nhớ như in từng dấu mốc, từng sự kiện. Mỗi ngày, việc đi lại, hoạt động lại bớt khó khăn hơn. Khi cầm tờ giấy xuất viện trong tay, với ông, “như một đặc ân khi mình được quan toà xử trắng án”.

Ngày 2/12, bệnh nhân - bác sĩ Nguyễn Văn Tiến được xuất viện khỏi Bệnh viện Hồi sức Covid-19 cùng vợ. Hành trình gần 20 ngày vượt qua bệnh tật khiến ông suy kiệt và giảm hơn 15kg. Quá trình phục hồi của một bệnh nhân Covid-19 sau đó chắc hẳn sẽ còn những khó khăn.

Nhưng còn sống là còn tất cả! Đó là điều quý giá nhất. Với ông, còn được sống, có nghĩa là vẫn còn trách nhiệm của một bác sĩ ngoại khoa với những ca bệnh ung thư đang chờ đợi mình!

Linh Giao

Phía sau lá thư dài 3 trang bệnh nhi Covid-19 gửi bác sĩ

Phía sau lá thư dài 3 trang bệnh nhi Covid-19 gửi bác sĩ

Minh Khôi, 13 tuổi, mắc Covid-19 trên nền dư cân béo phì. Sau đó, là 3 tuần triền miên cấp cứu, hồi sức và tập thở để giành giật lại mạng sống. 

" />

Bác sĩ điều trị ung thư vượt cửa tử Covid

Công nghệ 2025-04-03 06:39:32 26

Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến,ácsĩđiềutrịungthưvượtcửatửbxh c2 Trưởng khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM được biết đến như khắc tinh của các khối bướu khổng lồ và ung thư phụ khoa. Ông đã mang lại cuộc sống bình thường cho nhiều phụ nữ kém may mắn vì bệnh tật.

Ngay trong dịch Covid-19, ông đã thực hiện ca phẫu thuật lấy hơn 100 khối u ở một bệnh nhân bị bướu sợi tử cung.

{ keywords}
Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, Trưởng khoa Ngoại 1, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM trong một ca phẫu thuật. Ảnh: FBNV

Dù ý thức phòng dịch của nhân viên y tế rất nghiêm khắc, nhưng ông bất ngờ trở thành F0.

“Không biết bắt đầu câu chuyện như thế nào, nhưng chắc chắn đây là cơn sốc khủng khiếp của của đời tôi: một hành trình chạy trốn tử thần”, bác sĩ Nguyễn Văn Tiến chia sẻ sau khi rời Bệnh viện Hồi sức Covid-19.

Theo bác sĩ Tiến, triệu chứng đầu tiên ông gặp phải là ho, đau họng, sốt. Ngay lập tức, ông test nhanh tại nhà, kết quả dương tính với SARS-CoV-2. Quay cuồng là cảm giác người bác sĩ này đối mặt. May mắn là các thành viên trong gia đình chưa ai nhiễm bệnh.

Nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, mọi người cùng khử khuẩn bề mặt nhà cửa, vật dụng và họp gia đình. Mối lo lắng lớn nhất, là ông bị bênh nền: Rối loạn chuyển hoá - tiểu đường type 2.

Luôn lạc quan, giữ gìn sức khỏe, tuy nhiên trước sức tấn công của Covid-19 với các đối tượng nguy cơ, ông quyết định nhập viện. Bệnh viện dã chiến số 14 là cơ sở Bệnh viện Ung bướu TP.HCM (nơi ông công tác) đảm nhiệm chuyên môn. Ông tự nhủ, vì đã tiêm đủ liều vắc xin nên chỉ sau 10 ngày sẽ được về nhà. Đó là khoảng giữa tháng 11/2021.

Vợ ông, dù vẫn âm tính, nhưng kiên quyết được đi cùng vào bệnh viện để chăm sóc chồng. Quyết định này của vợ có lẽ là động lực lớn nhất để ông chiến đấu trong chuỗi ngày sau đó.

Tại Bệnh viện dã chiến số 14, bác sĩ Tiến trải qua 5 ngày dùng thuốc kháng virus. Ông lạc quan, tự tin đi qua giai đoạn đầu và thầm nghĩ vui “mình sẽ bất tử trước Covid”. Thế nhưng, mọi chuyện bắt đầu phức tạp. 

Buổi sáng ngày thứ 7 của bệnh, ông cảm thấy mệt khi đi lại, hơi thở dồn dập, mắt mờ tối sầm. Chỉ số SpO2 đo nhiều lần vẫn dưới 85%. Ông nhanh chóng được cấp cứu, cho thở oxy và tiến hành hàng loạt xét nghiệm. Kết quả X-quang phổi cho thấy trắng xoá gần hết 2 phế trường.

{ keywords}
Kết quả X-quang phổi của bác sĩ Nguyễn Văn Tiến. Ảnh: FBNV

Muôn vàn câu hỏi đặt ra trong đầu: “Cơn bão Cytokine ư? Mình đã chích 2 mũi vắc xin rồi mà? Chỉ có 5% chuyển biến nặng và tử vong thôi, không lẽ...”. Ông nhớ lại thời khắc đó, giống như ai bóp nghẹt cổ họng, không thở được, nỗ lực nằm hít từng luồng oxy…

Các bác sĩ điều trị của Bệnh viện dã chiến số 14 nỗ lực điều trị cho người đồng nghiệp, người trưởng khoa của mình. Nhờ kinh nghiệm tập luyện cách thở trong giai đoạn dịch bệnh, bác sĩ Tiến có thêm cơ hội vượt qua giai đoạn nguy hiểm này.

Tiếp tục 5 ngày trôi qua sau khi bệnh nhân được dùng thuốc, động viên tích cực từ gia đình, đồng nghiệp. Thế nhưng cơ thể ông ngày càng yếu đi rõ rệt, mất ngủ vì không đủ oxy. Lồng ngực căng tức vì tập thở.  

Tinh thần ông càng thêm giảm sút khi biết tin vợ đã mắc bệnh. Đây là tình thế đã chuẩn bị trước nhưng cũng gây lo lắng không nhỏ vì ông vẫn chưa qua cơn nguy kịch, không ai chăm sóc vợ.

Trong khoảnh khắc đó, có lúc bác sĩ Nguyễn Văn Tiến đã nghĩ đến viễn cảnh xấu nhất, dù ông là người lão luyện trong nghề, từng đứng trước các quyết định liên quan đến sinh mệnh bệnh nhân.

Ngày thứ 12, kết thúc đợt 2 trị liệu, X-quang phổi vẫn trắng xóa, viêm đặc thuỳ dưới phổi. “Hết hy vọng rồi, cơn bão Cytokine đã càn quét, rồi đây chuẩn bị hôn mê, đặt nội khí quản, chạy ECMO”, ông dự liệu trước cho bản thân mình.

Vì tình trạng nặng, ông được chuyển lên Bệnh viện Hồi sức Covid-19 để can thiệp. Tại Khoa 6A, bác sĩ Tôn Thất Tuấn Khiêm, Bệnh viện Nhân dân 115 đảm trách, lên phương án hồi sức can thiệp trong đêm nếu chuyển biến nặng thêm .

“Chính thời khắc quan trọng trong đêm đó, sự ân cần của tập thể khoa là bước ngoặt giúp tôi trốn thoát tử thần! Tinh thần bắt đầu lấy lại vì những lời động viên. Mình phải cố gắng vượt qua, phải thở thật nhiều, không để đông đặc phổi, phải thở vì vợ con, phải thở vì mọi người. Phải thở, phải sống!”.

{ keywords}
Bác sĩ Nguyễn Văn Tiến cùng vợ xuất viện ngày 2/12. Ảnh: FBNV

Sau 1 đêm, tình trạng bắt đầu cải thiện. Cho đến khi không còn phải thở máy, ông chỉ biết ôm vợ khóc ngất vì đã thở được rồi.

“Ngày thứ 13 trôi qua như thế kỷ! Vẫn là nỗ lực thở không ngừng, SpO2 đã không tụt sâu như trước.

Ngày thứ 14 qua nhanh, bắt đầu cai oxy dù rất khó khăn.

Ngày thứ 15,16 bỏ hẳn thở oxy!”

Mỗi ngày trong hành trình điều trị Covid-19, ông đều nhớ như in từng dấu mốc, từng sự kiện. Mỗi ngày, việc đi lại, hoạt động lại bớt khó khăn hơn. Khi cầm tờ giấy xuất viện trong tay, với ông, “như một đặc ân khi mình được quan toà xử trắng án”.

Ngày 2/12, bệnh nhân - bác sĩ Nguyễn Văn Tiến được xuất viện khỏi Bệnh viện Hồi sức Covid-19 cùng vợ. Hành trình gần 20 ngày vượt qua bệnh tật khiến ông suy kiệt và giảm hơn 15kg. Quá trình phục hồi của một bệnh nhân Covid-19 sau đó chắc hẳn sẽ còn những khó khăn.

Nhưng còn sống là còn tất cả! Đó là điều quý giá nhất. Với ông, còn được sống, có nghĩa là vẫn còn trách nhiệm của một bác sĩ ngoại khoa với những ca bệnh ung thư đang chờ đợi mình!

Linh Giao

Phía sau lá thư dài 3 trang bệnh nhi Covid-19 gửi bác sĩ

Phía sau lá thư dài 3 trang bệnh nhi Covid-19 gửi bác sĩ

Minh Khôi, 13 tuổi, mắc Covid-19 trên nền dư cân béo phì. Sau đó, là 3 tuần triền miên cấp cứu, hồi sức và tập thở để giành giật lại mạng sống. 

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/965e198251.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn

Theo thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai, sáng ngày 15/11, huyện Quốc Oai ghi nhận thêm 5 ca mắc Covid-19 có địa chỉ tại Yên Nội, xã Đồng Quang. Như vậy, tổng số ca mắc Covid-19 liên quan đến ổ dịch này đã lên đến 29 ca.

Các ca mắc Covid-19 mới ghi nhận là: anh B.V.Q, sinh năm 1985; anh T.V.H, sinh năm 1994; T.Đ.K sinh năm 2003; ông T.Đ.Ch, sinh năm 1949 và anh V.V.L, sinh năm 1968. Trong đó, có 3 trường hợp T.Đ.K; T.Đ.Ch và V.V.L là F1.

Ổ dịch này khởi phát ngày 13/11, từ 6 nhân viên tại một quán cà phê có kết quả test nhanh dương tính với SARS-CoV-2. Các ca đều thuộc trường hợp ghi nhận ngoài cộng đồng, chưa rõ nguồn lây.

{keywords}
Khu vực cách ly tại thôn Yên Nội, xã Đồng Quang. Ảnh: Quocoai.hanoi.gov.vn

Sau khi phát hiện có các trường hợp test nhanh dương tính với SARS-CoV-2, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 xã Đồng Quang đã rà soát và điều tra truy vết được 22 trường hợp F1 tiếp xúc gần với các ca nghi nhiễm. Tổ chức khoanh vùng và phong tỏa tạm thời các khu vực có ca nghi nhiễm, treo biển thông báo cách ly y tế tại nhà các trường hợp nghi nhiễm để người dân biết và không tiếp xúc với các trường hợp liên quan. Tổ chức lực lượng ứng trực 24/24 tại các khu vực phong tỏa tạm thời đối với các ca ngi nhiễm để chờ có kết quả chính thức.

Theo Trung tâm Y tế huyện Quốc Oai, tình hình dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn huyện vẫn đang diễn biến phức tạp, khó lường. Để chủ động phòng chống dịch bệnh, Trung tâm Y tế huyện khuyến cáo người dân không nên chủ quan, cần cảnh giác cao độ và thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Theo đó, người dân khi tiếp xúc với trường hợp mắc Covid-19 cần liên hệ ngay với Trạm Y tế xã/thị trấn nơi cư trú để được tư vấn, hướng dẫn.

Người dân cần thực hiện tốt thông điệp 5K của Bộ Y tế (Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế) và hạn chế ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết. Khi đến nơi công sở, cửa hàng… cần thực hiện quét mã QR-code để thuận tiện cho việc truy vết khi phát hiện F0.

Đồng thời, khi có một trong các biểu hiện như sốt, ho, đau họng, khó thở, đau người, mệt mỏi, ớn lạnh, giảm hoặc mất vị giác hoặc khứu giác, người dân cần liên hệ ngay với trạm y tế xã nơi cư trú để được hướng dẫn và làm xét nghiệm SARS-CoV-2 miễn phí, nhằm phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh Covid-19.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Ngọc Trang

F0 trên xe buýt, Hà Nội ra thông báo khẩn tìm người

F0 trên xe buýt, Hà Nội ra thông báo khẩn tìm người

Liên qua đến ca mắc Covid-19 mới, Hà Nội tìm người đã đi trên xe buýt 70A, hướng Thị xã Sơn Tây-Cầu Giấy, từ 5-7h và hướng Cầu Giấy - Thị xã Sơn Tây từ 16-18h các ngày 7/11 đến 14/11.

">

Từ 6 nhân viên quán cà phê mắc Covid

Người dân tại Mỹ sẵn sàng bỏ tiền để mua biển số cá nhân hóa (Ảnh: Insider)

Để sở hữu các biển số xe như trên, chủ xe sẽ phải nộp 3 loại phí khác nhau, bao gồm phí đăng kí biển số xe thông thường, phí đăng kí ban đầu và phí duy trì mỗi năm. Giả sử thời gian sử dụng của một chiếc xe ô tô là 10 năm thì chủ xe tại Mỹ phải bỏ ra số tiền lên tới 470 USD (tương đương 11,6 triệu đồng) cho một biển số cá nhân hóa. Chưa kể, nếu 2 năm liên tiếp không nộp phí thì biển số xe sẽ bị mất hiệu lực.

Australia

Cũng tương tự như Mỹ, chủ xe tại Australia cũng có thể sở hữu các biển số đẹp hay biển số cá nhân hóa bằng việc bỏ ra hàng trăm USD. Bên cạnh số tiền bỏ ra để mua biển số, chủ xe còn phải nộp một khoản phí định kỳ hàng năm, dao động trong khoảng từ 60 AUD – 500 AUD (khoảng từ 957 nghìn đồng – 8 triệu đồng), tùy theo từng loại phương tiện để duy trì quyền sở hữu. Bên cạnh đó, biển số này sẽ không được bán lại hay chuyển giao cho bất kì cá nhân hay tổ chức nào khác. 

Australia yêu cầu biển số xe phải bao gồm 6 ký tự theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên, người dân vẫn có thể cá nhân hóa biển số của mình bằng cách thay đổi kích cỡ hay màu sắc hoặc bổ sung thêm các hình trang trí khác.

Dubai

Không chỉ được xem như là nơi hội tụ của hàng loạt siêu xe đắt đỏ, Dubai còn là nơi mà các chủ xe sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu đồng để sở hữu biển số đẹp. Bên cạnh việc mua trực tiếp biển số, Cơ quan Giao thông và Đường bộ (RTA) sẽ giới thiệu các biển số đặc biệt để người dân có thể sở hữu thông qua hình thức đấu giá. Người dân có thể tham gia bằng cách có mặt trực tiếp tại hội trường hoặc trực tuyến. 

Một buổi đấu giá biển số xe tại Dubai (Ảnh: Gulfnews)

Được biết tất cả các cư dân tại Dubai và các tiểu vương quốc khác thuộc UAE đều có thể tham gia buổi đấu giá với mức phí khởi điểm từ 545 USD (khoảng 13,5 triệu đồng) và 1.361 USD (khoảng 33,8 triệu đồng) cho 2 hình thức đấu giá tại hội trường và trực tuyến.

Sau khi giành được biển số, người chiến thắng còn phải trả phí gia hạn định kỳ mỗi 3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm. Ngoài ra, nếu không thanh toán đủ tiền trong thời gian quy định, người mua sẽ bị tịch thu biển số vừa thắng được và bị tước quyền tham gia mọi cuộc đấu giá biển số khác tại Dubai.

Tương tự, nhiều quốc gia khác như Trung Quốc, Vương quốc Anh cũng đã và đang tổ chức nhiều buổi đấu giá biển số xe. Trang RAC Drive cho hay, chỉ tính riêng trong năm 2017, số tiền mà Vương quốc Anh thu về sau các buổi đấu giá biển số xe lên tới 112,7 triệu USD.

Minh Nhật(Tổng hợp)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những biển số ôtô kỳ vọng được đấu giá cao tại Việt NamNhững biển số ngũ linh, tứ quý hay biển số mang ý nghĩa lộc phát, phát lộc thường được nhiều chủ phương tiện ưa thích và mong muốn sở hữu.">

Chỉ chục triệu có ngay biển số đẹp cá nhân hóa, chính sách hấp dẫn

Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi

{keywords}
Dân chơi Sài Gòn chi 600 triệu độ “full bài” Honda Civic Turbo.

Tại Việt Nam kể từ khi được Honda phân phối chính thức từ khoảng 13 năm trước, Civic cũng được không ít người chơi xe lựa chọn để độ lại. Tuy nhiên do xe hơi vẫn là một tài sản lớn và những rào cản liên quan tới pháp luật, việc độ xe thường chỉ dừng lại ở ngoại và nội thất. Không nhiều người đam mê đủ "máu" để có thể đụng chạm tới cả hệ động lực lẫn chassis của chiếc xe như chủ nhân của chiếc Civic Turbo trong bài viết này.

{keywords}
 


Với niềm đam mê độ xe, anh đã tự mày mò đặt các phụ tùng nâng cấp từ nước ngoài và lắp đặt chúng trên "xế cưng" của mình, để chiếc Civic hoàn hảo hơn về mọi mặt. Bắt đầu từ ngoại thất, điểm nổi bật nhất của bản độ đó là hàng loạt các chi tiết bằng sợi carbon như các cánh ốp dưới bodykit nguyên bản, nắp ca-pô, nắp khoang hành lý, mặt ca-lăng... Không chỉ giúp chiếc xe thể thao hơn, những chi tiết này còn giúp giảm trọng lượng cho Civic ít nhất thêm khoảng 10kg. Ở dưới cản hậu, chiếc xe còn có một cánh khuếch tán gió bằng nhôm kết hợp với titan.

{keywords}
 


Tuy nhiên, cuộc chơi công phu nhất trên chiếc Civic này chỉ bắt đầu nằm sau lớp vỏ. Bắt đầu từ động cơ, chủ xe đã nâng cấp toàn bộ dàn khí nạp để cỗ máy tăng áp 1.5l hoạt động bền bỉ và hiệu quả hơn. Khí nạp được hút vào qua cổ hút Injen, làm mát bằng két GReedy và dẫn tới động cơ thông qua ống nạp (chargepipe) từ hãng CNT Racing. Trong khi đó khí xả dẫn động turbo di chuyển nhanh hơn qua downpipe PRL tới hệ thống pô full system có van điều chỉnh của HKS.

{keywords}
 


Tất cả những chi tiết độ nêu trên, cùng với van xả áp suất dư và van nạp Savanini giúp cho tăng áp lấy từ phiên bản thể thao Civic Si hoạt động hiệu quả hơn. Với các thay đổi liên quan tới hệ động lực, bộ ECU điều khiển cũng đã được remap lại, kèm theo chip cảm biến chân ga tới từ ECUShop của Thái Lan để đem tới cảm giác ga nhạy hơn. Do ở Việt Nam các bàn dyno cho ô tô còn rất hiếm, chính vì vậy chủ xe không có điều kiện thử công suất thực của setup này.

{keywords}
 

Tuy nhiên do có các thành phần liên quan tới hệ thống tăng áp được nâng cấp triệt để và turbo lấy từ Civic SI, có thể dự đoán công suất đo tại trục khuỷu của xe sẽ ít nhất tương đương với con số 205 mã lực và mô-men xoắn 260,3Nm của phiên bản này. Và để đem tới cảm giác lái thể thao, hệ thống treo cùng phanh xe cũng đã được cải tiến lớn. Thay vì phuộc nguyên bản, chủ xe đã lựa chọn phuộc của hãng L&T tới từ Nhật.

{keywords}
 


Những thanh ổn định giữa 2 tháp bắt phuộc dọc theo giảm xóc và dưới gầm khiến hiện tượng nghiêng thân xe khi ôm cua được hạn chế tối đa, tăng độ ổn định. Đảm nhiệm vai trò hãm phía trước là cặp heo Brembo GT6, trong khi phía sau là heo Brembo GT4. Bộ mâm Work Emotion XSA ghép 2 mảnh với đường kính 19 inch không chỉ có thiết kế 5 cánh bắt mắt, mà còn giúp giảm trọng lượng cho Civic và đi kèm với lốp thể thao.

{keywords}
 

Và dù được nâng cấp "full bài" hiệu năng cao, nhưng nội thất của chiếc xe vẫn đầy đủ tiện nghi và thoải mái để sử dụng hàng ngày. Chất thể thao của bản độ được thể hiện qua một loạt các chi tiết ốp bằng sợi carbon, bộ đồng hồ Defi Advance chỉ báo thông số áp suất turbo/ắc quy/nhiệt độ nước mát, vô-lăng với màn hình chỉ báo nhỏ kiểu F1, lẫy chuyển số cùng bộ dây án toàn màu đỏ. Trong khi đó, độ tiện nghi của xe được tăng cao với dàn loa cao cấp HERTZ, cách âm toàn bộ nội thất, đèn LED đỏ trang trí và trải thảm lót sàn 6D cao cấp.

Để phù hợp với thời tiết nắng nóng tại miền Nam và tình trạng giao thông hỗn loạn, chủ xe cũng lắp thêm bộ camera hành trình Gnet và dán film kính cách nhiệt Llumar. Ước tính để có thể hoàn thiện bản độ Civic "full bài" này, người chơi xe đã phải đầu tư số tiền khoảng 600 triệu đồng.

Theo Nghe nhìn Việt Nam 

Ra mắt phiên bản mới Honda Civic 2019

Ra mắt phiên bản mới Honda Civic 2019

Honda Việt Nam giới thiệu phiên bản mới Honda Civic 2019 với những thay đổi mạnh mẽ về thiết kế đem đến một diện mạo mới nhấn mạnh cá tính trẻ trung, năng động, đáp ứng nhu cầu của khách hàng yêu thích mẫu xe đậm chất thể thao.

">

Dân chơi Sài Gòn chi 600 triệu độ “full bài” Honda Civic Turbo

友情链接