Nhưng sự thật lại quá phũ phàng. Một hành trình gian khổ kéo dài từ châu Á tới châu Âu kéo dài trong 2 năm, và Li phải lao động khổ sai suốt chặng đường, kiếm tiền trang trải cho chuyến đi. “Đó là hai năm hành trình gian khổ, và chúng tôi đi qua hành trăm vùng mà tôi chưa hề biết tới. Chúng tôi cũng không được phép đặt ra bất kỳ câu hỏi nào”, Li trả lời tờ Sun Online.

Và khi anh Li tới Anh vào năm 2004, chỗ ở của anh vô cùng bẩn thỉu. Anh còn phải ngủ trên nền bê tông cùng 25 người khác, và bị buộc phải đi làm việc thu hoạch sò nứa ở vùng Lancashire.

{keywords}
Cảnh sát tìm kiếm thi thể nạn nhân thảm họa vịnh Morecambe hồi năm 2004. Ảnh: Reuters

Chưa đầy 1 tuần kể từ khi bắt đầu công việc trên, anh cùng với 23 người đồng nghiệp phải giành giật sự sống do thảm họa vịnh Morecambe đã xảy ra. Thảm họa này xảy ra tương tự vụ 39 người nhập cư được phát hiện trong công-ten-nơ mới đây.

Li, xuất thân từ một tỉnh nghèo ở miền nam Trung Quốc, tới nước Anh năm 26 tuổi. Giống như nhiều người Trung Quốc khác, Li để lại khoản nợ khổng lồ lại cho người thân của mình trước khi ra đi. “Tôi làm nghề bán rau, tiền kiếm được chỉ đủ cho nhu cầu lương thực hàng ngày. Tôi muốn kiếm được nhiều hơn cho gia đình mình”, anh Li nói.

Và khi được giới thiệu về việc tới Anh, Li đã nắm lấy cơ hội này và mẹ anh đã phải thế chấp ngôi nhà đang sống để đảm bảo đám buôn người có thể đưa anh Li tới châu Âu. “Tôi đã trả rất nhiều tiền, và chúng nói rằng tôi sẽ có công việc tốt hơn. Tôi được hứa về một nơi sống dễ chịu”, anh Li nói thêm.

“Tôi bị bỏ lại ở khu phố Hoa ở London, và không được phép hỏi bất kỳ điều gì. Một người đàn ông tiến tới và nói có một công việc tại thành phố Liverpool. Tôi chấp nhận ngay lập tức. Khi tới nơi, tôi mới được biết công việc đó là thu hoạch sò nứa. Không ai trong chúng tôi từng làm công việc này trước đây, nhưng tất cả chúng tôi đều cần tới công việc này để sống sót”, anh Li nói.

Thực tế hoàn toàn trái ngược với lời hứa về một cuộc sống dễ chịu, anh Li phải làm việc cả tuần trong điều kiện lạnh giá với mức lương chỉ 10 bảng Anh/ngày. “ Công việc vô cùng vất vả, suốt cả tuần. "Chúng tôi đào và nhặt sò nứa bỏ vào đầy túi. Một người có thể thu hoạch 2-3 túi sò nứa/ngày” anh nói thêm.

Li và các đồng nghiệp ‘nô lệ’ khác chỉ được cho ăn bánh mì và uống nước lọc, đồng thời cũng buộc phải ngủ trên sàn bê tông.

“Chúng tôi chỉ có bánh mì không và trà hoặc nước lọc cho bữa sáng. 25 người chúng tôi ngủ trong một phòng, nằm sát cạnh nhau, mỗi người một cái chăn trên nền bê tông. Nơi đấy không sạch sẽ, nhưng chúng tôi chỉ cần nơi nghỉ ngơi và ngủ. Ngày nào cũng như vậy khiến bạn kiệt sức, và không buồn động tay tới việc nấu ăn hay tắm rửa. Chỉ ngủ thôi”, anh Li nói.

Ngoài ra, họ cũng không được cung cấp các thiết bị an toàn như áo phao cứu hộ, và thậm chí họ còn không được cảnh báo về hiểm họa từ các đợt thủy triều cũng như các hố cát lún. “Chúng tôi chỉ nghe theo mệnh lệnh. Không ai để ý tới mối nguy hiểm, chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài tin ông chủ của mình”.

Vào một đêm đông tháng 2/2004, Li cùng 24 công nhân thu hoạch sò nứa khác bị cuốn bởi đợt thủy triều lạnh buốt ở vịnh Morecambe. Li đã bị cuốn đi bởi các đợt sóng dữ.

{keywords}
Danh sách các nạn nhân trọng vụ thảm họa vịnh Morecambe hồi năm 2004. Ảnh: Lancashire Police

“Tất cả mọi người đều hét lên, sợ hãi và khóc lóc. Tôi chứng kiến mọi người bị dìm xuống sâu dưới làn nước và không bao giờ trở lại. Tôi đã sợ hãi, và hoàn toàn bất lực. Tôi đã nghĩ rằng tôi sẽ chết”, anh Li kể.

“Nhưng đột nhiên mọi thứ trở nên yên lặng xung quanh tôi. Tôi không nghe thấy gì hết, và tôi không cảm nhận được bất kỳ vật gì chuyển động hay vật lộn xung quanh mình. Đó là sự im lặng chết chóc. Tôi hoàn toàn tê dại. Tôi không còn cảm nhận được sự lạnh giá, khi tôi nhận ra rằng tất cả những người làm việc cùng tôi hôm đó đã bị chìm xuống biển và tử nạn”, anh Li kể tiếp.

Nhờ cảnh sát bảo vệ bờ biển, anh Li được cứu. Khi được đưa vào bờ, anh ấy đã nhìn thấy thi thể trần trụi của 23 công nhân khác làm cùng mình, bởi các đợt sóng đã cuốn mất toàn bộ quần áo của những người tử nạn.

Thảm kịch trên đã gây ra một cú sốc cho nước Anh, và hé lộ mầm mống của những đường dây ‘nô lệ thời hiện đại’ ở Anh. Theo tiết lộ của tờ Sun, những kẻ cầm đầu đường dây trên có thể kiếm được hơn 1 triệu bảng Anh/ngày (khoảng 32 tỷ đồng), trong khi lương của các nạn nhân chỉ được trả 10 bảng Anh/ngày.

Tuấn Trần

" />

Cuộc đời tủi nhục của chàng trai 'được' băng Đầu rắn đưa sang Anh

Nhận định 2025-01-20 12:14:04 362

Nhưng sự thật lại quá phũ phàng. Một hành trình gian khổ kéo dài từ châu Á tới châu Âu kéo dài trong 2 năm,ộcđờitủinhụccủachàngtraiđượcbăngĐầurắnđưbóng đá cúp c1 và Li phải lao động khổ sai suốt chặng đường, kiếm tiền trang trải cho chuyến đi. “Đó là hai năm hành trình gian khổ, và chúng tôi đi qua hành trăm vùng mà tôi chưa hề biết tới. Chúng tôi cũng không được phép đặt ra bất kỳ câu hỏi nào”, Li trả lời tờ Sun Online.

Và khi anh Li tới Anh vào năm 2004, chỗ ở của anh vô cùng bẩn thỉu. Anh còn phải ngủ trên nền bê tông cùng 25 người khác, và bị buộc phải đi làm việc thu hoạch sò nứa ở vùng Lancashire.

{ keywords}
Cảnh sát tìm kiếm thi thể nạn nhân thảm họa vịnh Morecambe hồi năm 2004. Ảnh: Reuters

Chưa đầy 1 tuần kể từ khi bắt đầu công việc trên, anh cùng với 23 người đồng nghiệp phải giành giật sự sống do thảm họa vịnh Morecambe đã xảy ra. Thảm họa này xảy ra tương tự vụ 39 người nhập cư được phát hiện trong công-ten-nơ mới đây.

Li, xuất thân từ một tỉnh nghèo ở miền nam Trung Quốc, tới nước Anh năm 26 tuổi. Giống như nhiều người Trung Quốc khác, Li để lại khoản nợ khổng lồ lại cho người thân của mình trước khi ra đi. “Tôi làm nghề bán rau, tiền kiếm được chỉ đủ cho nhu cầu lương thực hàng ngày. Tôi muốn kiếm được nhiều hơn cho gia đình mình”, anh Li nói.

Và khi được giới thiệu về việc tới Anh, Li đã nắm lấy cơ hội này và mẹ anh đã phải thế chấp ngôi nhà đang sống để đảm bảo đám buôn người có thể đưa anh Li tới châu Âu. “Tôi đã trả rất nhiều tiền, và chúng nói rằng tôi sẽ có công việc tốt hơn. Tôi được hứa về một nơi sống dễ chịu”, anh Li nói thêm.

“Tôi bị bỏ lại ở khu phố Hoa ở London, và không được phép hỏi bất kỳ điều gì. Một người đàn ông tiến tới và nói có một công việc tại thành phố Liverpool. Tôi chấp nhận ngay lập tức. Khi tới nơi, tôi mới được biết công việc đó là thu hoạch sò nứa. Không ai trong chúng tôi từng làm công việc này trước đây, nhưng tất cả chúng tôi đều cần tới công việc này để sống sót”, anh Li nói.

Thực tế hoàn toàn trái ngược với lời hứa về một cuộc sống dễ chịu, anh Li phải làm việc cả tuần trong điều kiện lạnh giá với mức lương chỉ 10 bảng Anh/ngày. “ Công việc vô cùng vất vả, suốt cả tuần. "Chúng tôi đào và nhặt sò nứa bỏ vào đầy túi. Một người có thể thu hoạch 2-3 túi sò nứa/ngày” anh nói thêm.

Li và các đồng nghiệp ‘nô lệ’ khác chỉ được cho ăn bánh mì và uống nước lọc, đồng thời cũng buộc phải ngủ trên sàn bê tông.

“Chúng tôi chỉ có bánh mì không và trà hoặc nước lọc cho bữa sáng. 25 người chúng tôi ngủ trong một phòng, nằm sát cạnh nhau, mỗi người một cái chăn trên nền bê tông. Nơi đấy không sạch sẽ, nhưng chúng tôi chỉ cần nơi nghỉ ngơi và ngủ. Ngày nào cũng như vậy khiến bạn kiệt sức, và không buồn động tay tới việc nấu ăn hay tắm rửa. Chỉ ngủ thôi”, anh Li nói.

Ngoài ra, họ cũng không được cung cấp các thiết bị an toàn như áo phao cứu hộ, và thậm chí họ còn không được cảnh báo về hiểm họa từ các đợt thủy triều cũng như các hố cát lún. “Chúng tôi chỉ nghe theo mệnh lệnh. Không ai để ý tới mối nguy hiểm, chúng tôi không có lựa chọn nào khác ngoài tin ông chủ của mình”.

Vào một đêm đông tháng 2/2004, Li cùng 24 công nhân thu hoạch sò nứa khác bị cuốn bởi đợt thủy triều lạnh buốt ở vịnh Morecambe. Li đã bị cuốn đi bởi các đợt sóng dữ.

{ keywords}
Danh sách các nạn nhân trọng vụ thảm họa vịnh Morecambe hồi năm 2004. Ảnh: Lancashire Police

“Tất cả mọi người đều hét lên, sợ hãi và khóc lóc. Tôi chứng kiến mọi người bị dìm xuống sâu dưới làn nước và không bao giờ trở lại. Tôi đã sợ hãi, và hoàn toàn bất lực. Tôi đã nghĩ rằng tôi sẽ chết”, anh Li kể.

“Nhưng đột nhiên mọi thứ trở nên yên lặng xung quanh tôi. Tôi không nghe thấy gì hết, và tôi không cảm nhận được bất kỳ vật gì chuyển động hay vật lộn xung quanh mình. Đó là sự im lặng chết chóc. Tôi hoàn toàn tê dại. Tôi không còn cảm nhận được sự lạnh giá, khi tôi nhận ra rằng tất cả những người làm việc cùng tôi hôm đó đã bị chìm xuống biển và tử nạn”, anh Li kể tiếp.

Nhờ cảnh sát bảo vệ bờ biển, anh Li được cứu. Khi được đưa vào bờ, anh ấy đã nhìn thấy thi thể trần trụi của 23 công nhân khác làm cùng mình, bởi các đợt sóng đã cuốn mất toàn bộ quần áo của những người tử nạn.

Thảm kịch trên đã gây ra một cú sốc cho nước Anh, và hé lộ mầm mống của những đường dây ‘nô lệ thời hiện đại’ ở Anh. Theo tiết lộ của tờ Sun, những kẻ cầm đầu đường dây trên có thể kiếm được hơn 1 triệu bảng Anh/ngày (khoảng 32 tỷ đồng), trong khi lương của các nạn nhân chỉ được trả 10 bảng Anh/ngày.

Tuấn Trần

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/965f998699.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1

Google chuyển sang tìm kiếm di động

Aerosmith sẽ sở hữu bản Guitar Hero riêng

Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu

Chú chuột máy tính đã trở thành người bạn thân quen của nhiều người Việt Nam. Ảnh: THANH HẢI   

“Loài chuột” này chào đời cách đây 40 năm tại Mỹ sau 5 năm thai nghén với cha đẻ của chúng là nhà phát minh Douglas Engelbart. Ban đầu, nó có tên là “bộ định vị x-y”, nhưng hình ảnh của nó với đoạn dây nối ra máy tính trông giống cái đuôi của loài gặm nhấm nên đã được người ta gọi là “chuột”. Sau này, có những bộ định vị thế hệ sau không mang hình dáng con chuột nữa nhưng người ta vẫn tiếp tục gọi chúng với cái tên âu yếm là “con chuột”. Có thể nói năm 2008 cũng là năm tuổi của con chuột máy tính ở Việt Nam và cũng thử nghĩ xem chú chuột máy tính đã có chuyến vi hành để du xuân Mậu Tý ra sao.

Hẳn rằng chú chuột máy tính đã trở thành người bạn rất đỗi thân quen của đội ngũ công chức, doanh nhân trẻ và HS-SV Việt Nam ngày nay. Với những người sử dụng máy tính xách tay, có thể họ chỉ cần đặt tay lên phím cảm ứng trên bàn phím (cũng gọi là chuột) để điều khiển con trỏ nhưng cũng không ít người không thích thú gì cách thức đó nên đã mang theo một chú chuột máy tính để dễ bề sử dụng. Tết này ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc rét quá nên nhiều chú chuột đã được theo chủ vào miền Nam tránh rét. Chú có thể cảm nhận điều gì giữa cái nóng ở Sài Gòn?. Quả là dễ chịu hơn hẳn! Thời tiết trên 30 độ nên có thể mặc áo sơ mi đi chơi ngoài đường, có thể còn có mưa chứ không phải ru rú ngồi nhà và không có việc gì làm để lại vào mạng xem họ nhà chuột cùng những chủ nhân của nó đang làm gì.

Thời đại CNTT đúng là có nhiều mới mẻ thật. Đến cả nhà văn cũng trở thành người bạn thân thiết của máy tính cùng loại chuột mới của họ. Và việc làm thơ, viết văn ngày nay là để đưa lên blog trên mạng cho thật nhiều người đọc chứ không phải là chép tay rồi truyền tay nhau và khá lắm thì được in để phát hành. Thậm chí, có nhà văn, nhà thơ còn để công dân mạng xem tác phẩm của mình chán chê rồi mới cho in ra thành sách. Chú chuột của nhà văn Võ Thị Hảo cho biết là bà chủ đã nói rằng CNTT đã xâm lăng vào mọi lĩnh vực. Tại sao lại có sự xâm lăng ấy? Vì chúng ta đang trống rỗng về CNTT và sự trống rỗng đó bao giờ cũng thu hút sự xâm lăng. Và nó cũng đem lại hiệu quả làm việc cho cả những thi sĩ vì ngày nay họ không còn mài mực nho để làm thơ nữa. Chính thứ công nghệ của nhà thơ đã xâm lăng CNTT chứ không phải họ bị CNTT xâm lăng. Cũng như công nghệ viết văn trên máy tính và dùng Internet để xâm lăng công nghệ mài mực và công nghệ viết tay vậy.

">

Du Xuân Mậu Tý cùng chú chuột máy tính

Đọc tin "dễ như ăn bánh"!

 Hệ thống xử lý tiếng Việt tự động ePi là một công cụ tự động xử lý ngôn ngữ tự nhiên cho phép phân loại, trích rút, phâm cụm, lọc thông tin dựa trên đầu vào là những văn bản tiếng Việt.

Hệ thống có thể ứng dụng trong việc tổng hợp tự động thông tin từ các trang tin điện tử theo chuyên mục, sự kiện, sở thích và là giải pháp cho các máy tìm kiếm chuyên ngành, quảng cáo ngữ nghĩa trực tuyến (quảng cáo theo ngữ cảnh, quảng cáo theo thói quen người dùng) v.v...

Đây là sản phẩm vào chung khảo và chung thẩm đầu tư "Trí tuệ Việt Nam 2007" của nhóm ePi gồm Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Tùng, Đào Hải Nam, Chu Thanh Quảng, Nguyễn Minh Quang.

Sản phẩm đã được ứng dụng một phần tại website http://baomoi.vn, một ví dụ của việc ứng dụng phân tích tiếng Việt. Baomoi.vn (ảnh) tự động tổng hợp và phân loại thông tin từ các trang tin điện tử để phục vụ các mối quan tâm khác nhau của người đọc với mục tiêu đọc tin "dễ như ăn bánh".

Người đọc có thể tự tạo riêng cho mình một trang tin theo sở thích bằng cách nhập các từ khoá từ hay lựa chọn từ khoá do hệ thống gợi ý (tự sinh ra) một cách dễ dàng để tạo chuyên mục ví dụ như: Thể thao chuyên về bóng đá Anh hoặc Ý, Champions League; ôtô - xe máy chuyên về dòng xe hạng sang: Toyota hay BMW; công nghệ: điện thoại di động, thủ thuật máy tính; thời trang túi, váy...

Có thể hình dung khâu xử lý tiếng Việt của hệ thống ePi như sau: Các nguồn tin (văn bản) được chuyển đến, hệ thống sẽ thực hiện tách nội dung văn bản thành các đơn vị từ, cụm từ có nghĩa. Sau đó tự động phân tích xác định lĩnh vực của văn bản, tìm ra các tập văn bản có nội dung liên quan.

">

Đọc tin 'dễ như ăn bánh'!

“Chat” bằng tin nhắn

友情链接