Tôi và nhiều tác giả khác đã chia sẻ cách lý giải cho câu hỏi thứ nhất. Còn với câu hỏi thứ hai, tôi không định bao biện cho ngành y, nhưng đây là vấn đề rất khó.

Ai từng làm trong ngành y đều biết, khó nhất với bác sĩ là chẩn đoán. Mớ triệu chứng hỗn độn của người bệnh tựa như đám mây mù, làm sao gạn lọc và suy luận để đoán ra? Quá trình này khó khăn vì tính phức tạp của biểu hiện triệu chứng. Một bệnh có nhiều triệu chứng, và một triệu chứng có thể có ở nhiều bệnh. Ví dụ đơn giản nhất là viêm phổi thì có sốt cao, nhưng sốt cao còn gặp ở nhiều bệnh khác nữa.

Một số bệnh có đặc điểm riêng, nên triệu chứng biểu hiện ra cũng riêng biệt, được gọi là triệu chứng đặc hiệu. Tức cứ có triệu chứng đó thì đoán ngay ra bệnh. Nhưng bệnh có triệu chứng đặc hiệu như thế thường ít, chủ yếu là các bệnh có triệu chứng mơ hồ, mỗi triệu chứng chỉ phản ánh một phần của bệnh. Một tập hợp nhiều triệu chứng sẽ giúp chẩn đoán chính xác hơn. Phức tạp nhất là những trường hợp triệu chứng không đầy đủ, không rõ ràng. Lúc đó thầy thuốc chẩn đoán dựa trên kinh nghiệm, tức kiểu suy luận mà chuyên gia tin học gọi là "logic mờ" - fuzzy logic.

Tác phẩm On Computing Machinery and Intelligence(Về bộ máy tính toán và trí thông minh - 1950), của Alan Turing, được coi như một trong các cột mốc khởi đầu của Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI). Ngành y mơ ước với cơ chế suy luận giống con người, được đào tạo từ nguồn dữ liệu lớn, có cơ chế tự học... AI sẽ xây dựng được các phần mềm y khoa giỏi như chuyên gia, gọi là các hệ chuyên gia (Expert System - ES), giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh nhanh chóng và chính xác.

Nhưng ước mơ cho đến tận lúc này vẫn chỉ là mơ ước. Từ khi tôi còn là sinh viên y khoa đến nay đã thành bác sĩ về hưu, công việc chẩn đoán vẫn dựa vào bộ não của bác sĩ. Chẩn đoán bệnh vẫn là một phần chẩn, một phần đoán. Mà đoán thì có thể trúng, có thể trật.

Y học đã phát triển rất nhiều máy móc giúp bác sĩ có thêm dữ liệu, tăng tính chính xác của chẩn đoán. Nhưng khi gặp bệnh nhân, bác sĩ không thể yêu cầu làm tất tần tật xét nghiệm và chụp chiếu, như vậy chi phí khám bệnh sẽ tăng rất cao, xã hội sẽ lên án là bác sĩ lạm dụng xét nghiệm

Nên bác sĩ vẫn phải dựa vào khả năng suy luận của mình, dự đoán khả năng bị bệnh rồi cho làm một số xét nghiệm theo hướng đó để khẳng định. Cái gì bác sĩ nghĩ đến thì sẽ tìm ra, còn cái gì không nghĩ đến, thì dù nó sờ sờ ngay trước mắt, cũng không tìm ra. Như vậy các bệnh hiếm gặp thường bị bỏ qua.

Trong vụ án đầu độc xyanua, khó có thể trách bác sĩ. Ngộ độc xyanua trong các loại thực phẩm lâu lắm rồi không gặp; còn cố ý đầu độc thì làm sao bác sĩ có thể ngờ đến tình huống máu lạnh như vậy, nên trước các biểu hiện ấy các bác sĩ chỉ nghĩ đến bệnh lý tim mạch, không cho làm xét nghiệm theo hướng đầu độc hóa chất. Chỉ đến cuối cùng, một sự nghi ngờ xuất hiện thì sự việc mới tìm ra. Và ta giật mình. Trong quá khứ, có thể có những cái chết bí ẩn như vậy bị lãng quên.

Từ thực tế này, ta thấy trí tuệ nhân tạo có thể có ích. Trước hết là AI không bị chi phối bởi tình cảm, định kiến như con người. Nó chỉ làm việc dựa trên dữ liệu. Thứ hai nó dựa trên dữ liệu lớn, nên sẽ không bỏ sót những ca hiếm, những bệnh ít gặp.

Nhưng hiện tại, AI vẫn còn rất nhiều hạn chế.

Tôi đã làm một thực nghiệm nhỏ, sau khi có các thông tin về vụ án xyanua, tôi nhập câu hỏi "Người tự nhiên bị nôn, đau ngực, đau đầu, đau bụng, rối loạn nhịp tim rồi hôn mê thì có thể bị bệnh gì?" vào các ứng dụng AI phổ biến. Kết quả Chat GPT 4.0 trả lời có thể do bệnh tim, suy tim, đột quỵ, loạn nhịp. Gemini của Google suy đoán có thể do ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa, bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh. Copilot của Microsoft cho là do bệnh tim mạch, bệnh não màng não, do lo lắng căng thẳng, hoặc bệnh zona thần kinh.

Không có ứng dụng nào nghĩ đến nguyên nhân do ngộ độc hóa chất. Tất nhiên chất lượng câu trả lời tệ như thế còn do dữ liệu đầu vào quá chung chung. Vậy nếu với dữ liệu đầu vào đầy đủ hơn thì sao?

Các thư viện y khoa online nổi tiếng, từ đầu năm 2024 đến nay đăng hàng trăm công trình nghiên cứu ứng dụng AI trong y học. Có một công trình thú vị ở Đức. Bệnh viện Đại học Düsseldorf đã làm một nghiên cứu so sánh kết quả phân loại bệnh ở phòng cấp cứu của các chuyên gia, của các bác sĩ nội trú trẻ, của các ứng dụng ChatGPT 3.5 và 4.0; Gemini, LlaMa (của Meta); và sau cùng là của các bác sĩ trẻ có sự trợ giúp từ Chat GPT.

Kết quả, mức độ phân loại bệnh của các chuyên gia cấp cứu là chính xác gần tuyệt đối, của các bác sĩ trẻ ở mức khá, tạm chấp nhận được. Kết quả của Chat GPT 4.0 thấp hơn của các bác sĩ trẻ một chút. Kết quả của Chat GPT 3.5 ở mức trung bình, cao hơn Gemini và LlaMa. Khi các bác sĩ trẻ sử dụng thêm gợi ý từ Chat GPT 4.0, kết quả có cải thiện nhưng không nhiều. Sai sót của các bác sĩ trẻ chủ yếu là phân loại nhiều ca bệnh nhẹ hơn, trong khi đó các ứng dụng AI sai sót ở chỗ phân loại nhiều ca bệnh nặng hơn. Cả hai xu hướng sai lầm này đều không thể chấp nhận được ở phòng cấp cứu.

Các tác giả kết luận rằng: Tóm lại, mặc dù có những tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ LLM (dữ liệu lớn) và các sản phẩm liên quan như ChatGPT, hiện tại các sản phẩm đó không đáp ứng tiêu chuẩn vàng cho việc phân loại cấp cứu, và nhấn mạnh tính cấp thiết cần phát triển và kiểm nghiệm nghiêm ngặt hơn nữa. Tôi cũng đồng ý với kết luận này.

Ứng dụng AI trong y khoa là một hướng đi có nhiều hứa hẹn. Ở một số chuyên ngành mà việc số hóa có thuận lợi hơn như chẩn đoán hình ảnh, robot phẫu thuật, quản lý hồ sơ... thì các ứng dụng AI đã đem lại một số thành công nhất định. Còn trong phần lớn lĩnh vực y khoa còn lại, việc ứng dụng AI đang ở những bước đi thăm dò.

Mới năm ngoái thôi, trong cơn say AI, nhiều người hào hứng tuyên bố rằng trong 3-5 năm nữa bác sĩ và giáo viên sẽ thất nghiệp, bị AI thay thế. Thực tế cho thấy điều đó chưa thể đến trong tương lai gần.

Nhưng tôi vẫn hy vọng các công trình nghiên cứu AI lớn thời gian tới sẽ cho ra những sản phẩm AI chuyên biệt dành cho y khoa, giúp cho việc chẩn đoán bệnh ngày càng chính xác hơn.

Quan Thế Dân

" />

Chẩn đoán bệnh bằng AI

Giải trí 2025-02-17 15:16:55 75258

Tôi và nhiều tác giả khác đã chia sẻ cách lý giải cho câu hỏi thứ nhất. Còn với câu hỏi thứ hai,ẩnđoánbệnhbằlịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ý tôi không định bao biện cho ngành y, nhưng đây là vấn đề rất khó.

Ai từng làm trong ngành y đều biết, khó nhất với bác sĩ là chẩn đoán. Mớ triệu chứng hỗn độn của người bệnh tựa như đám mây mù, làm sao gạn lọc và suy luận để đoán ra? Quá trình này khó khăn vì tính phức tạp của biểu hiện triệu chứng. Một bệnh có nhiều triệu chứng, và một triệu chứng có thể có ở nhiều bệnh. Ví dụ đơn giản nhất là viêm phổi thì có sốt cao, nhưng sốt cao còn gặp ở nhiều bệnh khác nữa.

Một số bệnh có đặc điểm riêng, nên triệu chứng biểu hiện ra cũng riêng biệt, được gọi là triệu chứng đặc hiệu. Tức cứ có triệu chứng đó thì đoán ngay ra bệnh. Nhưng bệnh có triệu chứng đặc hiệu như thế thường ít, chủ yếu là các bệnh có triệu chứng mơ hồ, mỗi triệu chứng chỉ phản ánh một phần của bệnh. Một tập hợp nhiều triệu chứng sẽ giúp chẩn đoán chính xác hơn. Phức tạp nhất là những trường hợp triệu chứng không đầy đủ, không rõ ràng. Lúc đó thầy thuốc chẩn đoán dựa trên kinh nghiệm, tức kiểu suy luận mà chuyên gia tin học gọi là "logic mờ" - fuzzy logic.

Tác phẩm On Computing Machinery and Intelligence(Về bộ máy tính toán và trí thông minh - 1950), của Alan Turing, được coi như một trong các cột mốc khởi đầu của Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI). Ngành y mơ ước với cơ chế suy luận giống con người, được đào tạo từ nguồn dữ liệu lớn, có cơ chế tự học... AI sẽ xây dựng được các phần mềm y khoa giỏi như chuyên gia, gọi là các hệ chuyên gia (Expert System - ES), giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh nhanh chóng và chính xác.

Nhưng ước mơ cho đến tận lúc này vẫn chỉ là mơ ước. Từ khi tôi còn là sinh viên y khoa đến nay đã thành bác sĩ về hưu, công việc chẩn đoán vẫn dựa vào bộ não của bác sĩ. Chẩn đoán bệnh vẫn là một phần chẩn, một phần đoán. Mà đoán thì có thể trúng, có thể trật.

Y học đã phát triển rất nhiều máy móc giúp bác sĩ có thêm dữ liệu, tăng tính chính xác của chẩn đoán. Nhưng khi gặp bệnh nhân, bác sĩ không thể yêu cầu làm tất tần tật xét nghiệm và chụp chiếu, như vậy chi phí khám bệnh sẽ tăng rất cao, xã hội sẽ lên án là bác sĩ lạm dụng xét nghiệm

Nên bác sĩ vẫn phải dựa vào khả năng suy luận của mình, dự đoán khả năng bị bệnh rồi cho làm một số xét nghiệm theo hướng đó để khẳng định. Cái gì bác sĩ nghĩ đến thì sẽ tìm ra, còn cái gì không nghĩ đến, thì dù nó sờ sờ ngay trước mắt, cũng không tìm ra. Như vậy các bệnh hiếm gặp thường bị bỏ qua.

Trong vụ án đầu độc xyanua, khó có thể trách bác sĩ. Ngộ độc xyanua trong các loại thực phẩm lâu lắm rồi không gặp; còn cố ý đầu độc thì làm sao bác sĩ có thể ngờ đến tình huống máu lạnh như vậy, nên trước các biểu hiện ấy các bác sĩ chỉ nghĩ đến bệnh lý tim mạch, không cho làm xét nghiệm theo hướng đầu độc hóa chất. Chỉ đến cuối cùng, một sự nghi ngờ xuất hiện thì sự việc mới tìm ra. Và ta giật mình. Trong quá khứ, có thể có những cái chết bí ẩn như vậy bị lãng quên.

Từ thực tế này, ta thấy trí tuệ nhân tạo có thể có ích. Trước hết là AI không bị chi phối bởi tình cảm, định kiến như con người. Nó chỉ làm việc dựa trên dữ liệu. Thứ hai nó dựa trên dữ liệu lớn, nên sẽ không bỏ sót những ca hiếm, những bệnh ít gặp.

Nhưng hiện tại, AI vẫn còn rất nhiều hạn chế.

Tôi đã làm một thực nghiệm nhỏ, sau khi có các thông tin về vụ án xyanua, tôi nhập câu hỏi "Người tự nhiên bị nôn, đau ngực, đau đầu, đau bụng, rối loạn nhịp tim rồi hôn mê thì có thể bị bệnh gì?" vào các ứng dụng AI phổ biến. Kết quả Chat GPT 4.0 trả lời có thể do bệnh tim, suy tim, đột quỵ, loạn nhịp. Gemini của Google suy đoán có thể do ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa, bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh. Copilot của Microsoft cho là do bệnh tim mạch, bệnh não màng não, do lo lắng căng thẳng, hoặc bệnh zona thần kinh.

Không có ứng dụng nào nghĩ đến nguyên nhân do ngộ độc hóa chất. Tất nhiên chất lượng câu trả lời tệ như thế còn do dữ liệu đầu vào quá chung chung. Vậy nếu với dữ liệu đầu vào đầy đủ hơn thì sao?

Các thư viện y khoa online nổi tiếng, từ đầu năm 2024 đến nay đăng hàng trăm công trình nghiên cứu ứng dụng AI trong y học. Có một công trình thú vị ở Đức. Bệnh viện Đại học Düsseldorf đã làm một nghiên cứu so sánh kết quả phân loại bệnh ở phòng cấp cứu của các chuyên gia, của các bác sĩ nội trú trẻ, của các ứng dụng ChatGPT 3.5 và 4.0; Gemini, LlaMa (của Meta); và sau cùng là của các bác sĩ trẻ có sự trợ giúp từ Chat GPT.

Kết quả, mức độ phân loại bệnh của các chuyên gia cấp cứu là chính xác gần tuyệt đối, của các bác sĩ trẻ ở mức khá, tạm chấp nhận được. Kết quả của Chat GPT 4.0 thấp hơn của các bác sĩ trẻ một chút. Kết quả của Chat GPT 3.5 ở mức trung bình, cao hơn Gemini và LlaMa. Khi các bác sĩ trẻ sử dụng thêm gợi ý từ Chat GPT 4.0, kết quả có cải thiện nhưng không nhiều. Sai sót của các bác sĩ trẻ chủ yếu là phân loại nhiều ca bệnh nhẹ hơn, trong khi đó các ứng dụng AI sai sót ở chỗ phân loại nhiều ca bệnh nặng hơn. Cả hai xu hướng sai lầm này đều không thể chấp nhận được ở phòng cấp cứu.

Các tác giả kết luận rằng: Tóm lại, mặc dù có những tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ LLM (dữ liệu lớn) và các sản phẩm liên quan như ChatGPT, hiện tại các sản phẩm đó không đáp ứng tiêu chuẩn vàng cho việc phân loại cấp cứu, và nhấn mạnh tính cấp thiết cần phát triển và kiểm nghiệm nghiêm ngặt hơn nữa. Tôi cũng đồng ý với kết luận này.

Ứng dụng AI trong y khoa là một hướng đi có nhiều hứa hẹn. Ở một số chuyên ngành mà việc số hóa có thuận lợi hơn như chẩn đoán hình ảnh, robot phẫu thuật, quản lý hồ sơ... thì các ứng dụng AI đã đem lại một số thành công nhất định. Còn trong phần lớn lĩnh vực y khoa còn lại, việc ứng dụng AI đang ở những bước đi thăm dò.

Mới năm ngoái thôi, trong cơn say AI, nhiều người hào hứng tuyên bố rằng trong 3-5 năm nữa bác sĩ và giáo viên sẽ thất nghiệp, bị AI thay thế. Thực tế cho thấy điều đó chưa thể đến trong tương lai gần.

Nhưng tôi vẫn hy vọng các công trình nghiên cứu AI lớn thời gian tới sẽ cho ra những sản phẩm AI chuyên biệt dành cho y khoa, giúp cho việc chẩn đoán bệnh ngày càng chính xác hơn.

Quan Thế Dân

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/970a998476.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Everton, 00h30 ngày 16/2: Chia điểm

Soi kèo phạt góc Ba Lan vs Bồ Đào Nha, 01h45 ngày 13/10

binh duong vs nam dinh 1.jpg
Nguyễn Xuân Son còn cơ hội thi đấu tại AFF Cup 2024. Ảnh: L.T

Ông Trần Anh Tú cho biết: “Xuân Son đủ điều kiện dự AFF Cup 2024 hay không phụ thuộc việc cầu thủ này có đáp ứng các tiêu chí FIFA hay không. Về phía VFF đã làm tất cả thủ tục để báo cáo AFF, FIFA và đang chờ phản hồi. 

Thứ hai, việc có gọi Nguyễn Xuân Son lên tuyển hay không phụ thuộc vào ban huấn luyện, vào HLV trưởng Kim Sang Sik. Ông Kim được toàn quyền về chuyên môn, theo điều khoản hợp đồng ký với VFF. Nếu FIFA đồng ý và HLV Kim Sang Sik muốn gọi, Xuân Son sẽ lên tuyển”.

Hiện tại, danh sách tuyển Việt Nam có 30 cầu thủ và còn thiếu một số cái tên của Thép Xanh Nam Định chưa hội quân do vướng lịch thi đấu tại AFC Champions League Two.

“Gặp 2 đội bóng tại K.League là cơ hội tốt cho tuyển Việt Nam đưa ra những thử nghiệm, rà soát lực lượng. HLV Kim Sang Sik sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm sau các trận đấu trong năm của đội tuyển. VFF cũng sẽ hỗ trợ hết khả năng cho đội. Chỉ tiêu vào chung kết ASEAN Cup của chúng ta không đổi”, ông Trần Anh Tú nhấn mạnh.

Tại AFF Cup sắp tới, tuyển Việt Nam nằm ở bảng B. Theo lịch, “Những chiến binh Sao vàng” lần lượt gặp Lào (ngày 9/12), Indonesia (15/12), Philippines (18/12) và Myanmar (21/12).

Liên quan đến vị trí Tổng thư ký VFF, sau khi ông Dương Nghiệp Khôi rút lui, Đại hội thường niên VFF đã thông qua việc chọn ông Nguyễn Văn Phú, Phó Ban Y học VFF, đảm đương cương vị này.  Vì sao tuyển Việt Nam vắng 7 cầu thủ trong buổi tập đầu?

Vì sao tuyển Việt Nam vắng 7 cầu thủ trong buổi tập đầu?

Trong buổi tập đầu tiên chuẩn bị cho AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam thiếu vắng tới 7 cầu thủ vì những lý do khác nhau.">

VFF nói về khả năng lên tuyển của Xuân Son và mục tiêu tại AFF Cup

Nhận định, soi kèo Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2: Khó cho Pháo thủ

Bà con kiều bào chào đón Thủ tướng Phạm Minh Chính

GS Phan Mẫn bày tỏ vui mừng trước sự phát triển trong quan hệ Việt - Mỹ. Hai quốc gia, hai dân tộc, hai văn hóa và hai chủ nghĩa khá xa lạ nhưng chịu ngồi lại với nhau, xích lại gần nhau để trở thành đối tác. 

Ông mong muốn cộng đồng người Việt Nam dù ở đâu cũng xích lại gần nhau để hướng đến một đất nước Việt Nam giàu mạnh hơn, phồn thịnh hơn, văn minh hơn.

"Từ lâu tôi luôn thấm thía với một câu tuyên bố của Nhà nước: Kiều bào ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời với quê hương, với dân tộc, đất nước Việt Nam. Làm sao cụ thể hóa câu nói này, chính sách nào, hoạt động gì của Chính phủ có thể cho đồng bào ở Mỹ chiêm nghiệm được câu nói đầy tình nghĩa này", ông gửi gắm đến Thủ tướng.

GS Phan Mẫn mong Chính phủ luôn quan tâm đến nguyện vọng những tài năng ở nước ngoài mong muốn đóng góp cho một Việt Nam giàu mạnh.

 Là người sáng lập công ty công nghệ ở Mỹ, TS Hùng Trần bày tỏ vui mừng khi quan hệ Việt - Mỹ được nâng lên thành đối tác chiến lược toàn diện. Điều đó tạo nhiều cơ hội để Việt Nam tận dụng xây dựng các giải pháp công nghệ để phát triển kinh tế số.

TS Hùng Trần

Câu hỏi đặt ra là làm sao tận dụng được cơ hội như vậy. Theo ông Hùng, mấu chốt là phải xây dựng nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao mà Việt Nam đang thiếu. Người Việt rất giỏi, và những người trẻ ở Thung lũng Silicon đều sẵn sàng chung tay đào tạo đội ngũ nhân lực công nghệ chất lượng cao để giúp Việt Nam tận dụng cơ hội mà mối quan hệ Việt - Mỹ mang lại.

Hiện nay các trường đại học của Việt Nam đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ nhưng chỉ có 12%, tức 6.000 người làm được những công việc tương đương với kỹ sư Mỹ. Vì vậy cần nâng cao đào tạo nguồn lực này.

Chị Tô Diệu Liên (Chủ tịch hội thanh niên - sinh viên Việt Nam tại Mỹ) cũng kiến nghị có cơ chế hội tụ nhân tài Việt Nam tại Mỹ để những người có tâm huyết, chuyên môn đóng góp cho đất nước.

Mỹ tôn trọng thể chế chính trị của chúng ta

Thủ tướng bày tỏ vui mừng được gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại San Francisco và những vùng lân cận, mặc dù ở xa nhưng vẫn dành thời gian gặp gỡ đoàn.

Điểm lại quan hệ Việt - Mỹ thời gian qua, Thủ tướng nhấn mạnh, ý nghĩa quan trọng của việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Joe Biden tuyên bố nâng cấp quan hệ Việt – Mỹ lên “Đối tác chiến lược toàn diện”

Thủ tướng cho biết, Việt Nam đã hoàn tất là đối tác chiến lược với tất cả 5 nước Thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc. 

“Với Việt Nam và Mỹ có đặc điểm rất riêng, rất đặc biệt. Chúng ta phấn đấu từ chỗ chấm dứt chiến tranh đến bình thường hóa, chấm dứt hận thù, rồi đến đối tác chiến lược toàn diện là cả một quá trình, trong đó có đóng góp của bà con kiều bào”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng nhắc lại lời Tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá “cộng đồng người Việt Nam là một cộng đồng thành công, sáng tạo, có nhiều đóng góp tích cực cho quan hệ hai nước, là cộng đồng phát triển rất nhanh”.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam bày tỏ tự hào về việc thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ có sự đóng góp của bà con kiều bào trong suốt mấy chục năm qua để “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện như hôm nay.

Điều đó cho thấy tầm vóc, vai trò của Việt Nam trên thế giới, vị trí quan trọng của Việt Nam trong mối bang giao của Mỹ với các nước trên thế giới.

Thủ tướng nhắc lại trong tuyên bố chung nói rất rõ, “Mỹ tôn trọng thể chế chính trị của chúng ta”. Vì vậy Tổng thống Mỹ đã nhận lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến thăm Việt Nam và Tổng Bí thư đã trực tiếp đón, hội đàm với Tổng thống Mỹ tại Văn phòng Trung ương Đảng. 

“Một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản đón một Tổng thống Mỹ, một nền kinh tế số một thế giới, một cường quốc thế giới và ra tuyên bố chung để thấy sự tôn trọng của Mỹ với thể chế của chúng ta”, Thủ tướng một lần nữa nhấn mạnh.

Mở đầu cuộc gặp mặt, Thủ tướng mời bà con thưởng thức bánh kẹo mang đậm hương vị quê nhà được đoàn mang từ Việt Nam nhân dịp Tết Trung thu sắp đến.

Ngoài ra, Thủ tướng cũng cho hay, Mỹ ủng hộ Việt Nam “mạnh, độc lập, tự cường và thịnh vượng”. Trước đây chỉ có “mạnh, độc lập và thịnh vượng”, bây giờ thêm 2 từ “tự cường”. Điều đó cho thấy chúng ta phải tự cường đi lên từ bàn tay, khối óc của mình.

Thủ tướng cho biết, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hiện nay có khoảng 6 triệu người ở 130 quốc gia nhưng riêng Mỹ là 2,2 triệu người; riêng bờ Tây số người Việt lên đến hơn 1 triệu người, trong đó tại San Francisco có 700 nghìn người. Trong 6 triệu người thì có 10% là trí thức, nhà khoa học. 

Theo người đứng đầu Chính phủ Việt Nam, kim ngạch hai chiều Việt Nam - Mỹ đạt hơn 123 tỷ USD vào năm 2022, đưa đất nước ta trở thành đối tác thương mại thứ 7 của Mỹ…, quan hệ hai nước càng ngày càng tốt lên.

“Quan hệ Việt – Mỹ là hình mẫu trong quan hệ quốc tế đi từ hận thù, từ chiến tranh đến một đối tác chiến lược toàn diện trong thời gian rất ngắn. Đây là nỗ lực của hai bên”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Tiếp tục “đoàn kết để thành công”

Điểm lại tình hình kinh tế xã hội trong nước, Thủ tướng cho biết trong bối cảnh vừa qua, Việt Nam tự mình vươn lên. Năm 2022 tăng trưởng trên 8%, lạm phát 3%...

Mặc dù năm nay khó khăn hơn nhưng tình hình đang tốt lên, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước.

Thủ tướng bày tỏ tự hào về cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, là một bộ phận không thể thiếu của dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam đi đâu cũng tự hào, đi đâu cũng thành công và mỗi năm đều thành công hơn trước. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính

Người đứng đầu Chính phủ mong bà con kiều bào tiếp tục “đoàn kết để thành công”, nhất là sau khi nâng cấp quan hệ 2 nước thành đối tác chiến lược toàn diện sẽ mở ra nhiều cơ hội trong hợp tác thương mại, đầu tư.

Thủ tướng tin sau khi nâng cấp quan hệ, đầu tư của Mỹ vào Việt Nam sẽ nhiều hơn, quan hệ thương mại hai nước sẽ phát triển hơn. 

Cuối buổi gặp mặt, Thủ tướng mời bà con kiều bào cùng thưởng thức chương trình nghệ thuật mang đậm bản sắc “cây nhà lá vườn” từ quê nhà Việt Nam.

Thủ tướng đến San Francisco, bắt đầu lịch trình làm việc trên đất Mỹ

Thủ tướng đến San Francisco, bắt đầu lịch trình làm việc trên đất Mỹ

Chuyến công du lần thứ 2 đến Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính nhằm cụ thể hóa các kết quả trong chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden mới đây.">

Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ với kiều bào tại San Francisco

Soi kèo góc Ferencvarosi vs Tottenham, 23h45 ngày 3/10

友情链接