Kể từ ngày 9/3,ênAnhkêugọihoàntrảhọcphídiễn viên hoàng yến các trường đại học ở Anh đã đóng cửa và chuyển sang hình thức học trực tuyến hoặc học từ xa. Một số khóa học cũng đã bị ảnh hưởng bởi giảng viên nhiều trường đình công.
Trong khi nhiều sinh viên đánh giá cao những nỗ lực duy trì việc dạy và học của các trường đại học thì không ít người đã tức giận “vì không nhận được những giá trị kiến thức” như nhà trường cam kết.
John Cater, Hiệu phó của Đại học Edge Hill ở Mer Jerseyide thừa nhận vấn đề học phí đang là mối quan tâm của sinh viên.
Sophie Quinn (21 tuổi), sinh viên năm cuối tại một trường đại học ở Liverpool cho biết việc nghỉ học đã ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thực hiện các dự án nghiên cứu, đảo lộn kế hoạch tốt nghiệp.
“Học phí để chi trả việc mở cửa thư viện, bảo trì các tòa nhà. Thế nhưng chúng tôi không được phép sử dụng bất cứ thứ gì trong số đó. Chúng tôi không nhận được những gì chúng tôi đã trả tiền”, Sophie nói.
John Cater, Hiệu phó của Đại học Edge Hill ở Mer Jerseyide thừa nhận vấn đề học phí đang là mối quan tâm của sinh viên. Hiện nay, sinh viên đều mong muốn chính phủ hoàn trả học phí hoặc xóa bỏ một phần khoản nợ học phí trong năm nay.
Tuy nhiên, theo ông, điều này có thể làm gia tăng các vấn đề với học phí của sinh viên quốc tế. Thực tế, các trường đại học ở Anh đang phụ thuộc rất nhiều vào học phí đến từ các du học sinh quốc tế.
"Những sinh viên này không được vay vốn, phải trả học phí cao hơn so với học sinh trong nước. Vì thế, nếu hoàn trả lại học phí cho sinh viên quốc tế, các trường đại học Anh có thể chịu ảnh hưởng lớn", ông John Cater nói.
Hiệp hội các trường đại học Vương quốc Anh, đại diện cho 136 tổ chức, hiện đang kêu gọi sinh viên khiếu nại với trường đại học để giải quyết vấn đề này trước khi chuyển sang phương án khác.
Trường Giang (Theo The Guardian)
Cô giáo Singapore nhiễm Covid-19 trong ngày đầu trường mở cửa trở lại
Toàn bộ các trường phổ thông và mầm non Singapore đã mở cửa trở lại kể từ ngày 23/3. Tuy nhiên, ngay trong ngày đầu tiên trường học mở cửa, một giáo viên mầm non được xác định dương tính với Covid-19.
Theo điều tra, do không có tiền tiêu xài nên Phát tự gắn còi hú, đèn ưu tiên vào xe máy của mình. Sau đó mua một khẩu súng nhựa, đèn pin, bộ đàm, còi.. giả danh CSGT bắt xe vi phạm luật giao thông để lấy tiền.
Thực hiện hành vi, Phát chờ đêm khuya rồi đeo súng, bộ đàm chạy đến các đoạn đường vắng để chặn xe máy vi phạm luật giao thông như không đội nón bảo hiểm, chở quá số người quy định.
Với thủ đoạn trên, đối tượng đã chiếm đoạt tiền của nhiều người đi đường.
các vật dụng đối tượng sử dụng để giả danh CSGT
Đến khoảng 1h30 ngày 2/8, Phát chặn xe của anh P.Đ.C (ngụ Bình Phước) tại phường Tân Xuân, TP Đồng Xoài để lấy tiền thì bị anh C. nghi ngờ là CSGT giả nên báo cho công an phường.
Ngay sau đó, Phát đã bị công an bắt giữ để điều tra. Tại cơ quan công an, đối tượng đã thừa nhận hành vi cưỡng đoạt tài sản của mình.
CSGT bắt kẻ cướp điện thoại của thiếu nữ trên phố Hà Nội
Đội CSGT số 4, công an TP Hà Nội vừa bàn giao đối tượng cướp giật nhiễm HIV cho công an phường Bách Khoa.
" alt="Thanh niên Bình Phước giả CSGT hù dọa lấy tiền người đi đường"/>
Báo cáo nguồn cung dự án BĐS tại khu đông TP.HCM (Nguồn DKRA)
Sang năm 2021, đặc biệt từ quý II đến quý III, khi dịch Covid-19 tác động mạnh đến khu vực phía Nam, giá bán bất động sản khu vực này vẫn ghi nhận mức tăng mới. Báo cáo thị trường bất động sản của JLL quý III/2021 cho thấy, giá bán sơ cấp trung bình của nhà liền thổ tại các dự án tích hợp quy mô lớn được đầu tư bài bản ở Đồng Nai có mức tăng điển hình ghi nhận lên đến 4 - 7%.
Nguồn cung chiếm thị phần lớn, giá bán tăng đều đặn giúp bất động sản khu đông sớm thu hút sự tham gia của nhiều “ông lớn” địa ốc. Các đại dự án quy mô lên tới hàng ngàn hecta hay khu đô thị tích hợp, được quy hoạch bài bản dần hiện hữu nhằm đáp ứng tiêu chuẩn sống cao cấp của cư dân.
Trong nhiều năm qua, bất động sản khu đông đạt những bước tiến lớn. Và sau suốt chặng đường tăng trưởng bền bỉ đó, nhiều người đặt câu hỏi: Đâu sẽ là “động lực” mới của bất động sản khu đông trong chu kỳ tiếp theo?
“Động lực” mới của bất động sản khu đông
Theo quy hoạch nhà ở TP.HCM đến 2030, thành phố ưu tiên phát triển nhà ở cao tầng. Do đó, nguồn cung nhà thấp tầng dự kiến tiếp tục khan hiếm, tập trung chủ yếu ở ngoại thành, trong đó khu đông giữ thế chủ lực.
Bên cạnh đó, nhiều dự án giao thông quan trọng của TP.HCM đều đi qua hoặc nằm cận kề khu đông, hứa hẹn tạo nên hệ thống hạ tầng giàu kết nối, tiêu biểu như: sân bay Long Thành (chính thức khởi công vào quý I/2021), tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên, đề xuất mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây lên 12 làn xe, hầm Thủ Thiêm, cao tốc Long Thành - Dầu Giây, cầu Sài Gòn 2, đại lộ Phạm Văn Đồng, đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành cùng các tuyến đường vành đai… Không những vậy, theo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, hạ tầng giao thông tại khu đông sẽ được đầu tư thêm khoảng 300.000 tỷ đồng để thay đổi diện mạo.
Các chuyên gia nhận định, với “điểm sáng” là sân bay Long Thành - dự án quan trọng ở Việt Nam và khu vực, bất động sản đông TP.HCM sẽ lan toả theo “quy luật vết dầu loang”.
BĐS khu đông sở hữu nhiều vận hội để trở thành “tấc đất, tấc vàng”
Cùng với việc đẩy mạnh hoàn thiện hạ tầng, khu đông TP.HCM đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI, với sự xuất hiện của: Microsoft, Intel, QuantusCorporation (Mỹ), AlliedTelesis (Nhật Bản) hay Samsung (Hàn Quốc)… Mới đây, liên doanh Tập đoàn Lotte (Hàn Quốc) và Tập đoàn Mitsubishi (Nhật Bản) “rót” vào khu Thủ Thiêm 2,2 tỷ USD. Đây là tín hiệu tốt, cho thấy khu đông có sức hấp dẫn lớn đối với doanh nghiệp nước ngoài.
TP.HCM kỳ vọng đưa khu đông trở thành nơi đóng góp chủ lực cho GRDP toàn thành phố trong thời gian tới. Trong đó, riêng TP. Thủ Đức sẽ đóng góp khoảng 30% GRDP cho TP.HCM (tương đương 7% GDP cả nước). TP. Thủ Đức cũng đặt mục tiêu trở thành khu đô thị loại I và là khu đô thị sáng tạo phía đông.
Phối cảnh dự án Izumi City tọa lạc tại vị trí sở hữu khả năng kết nối ưu việt
Sau thời gian giãn cách xã hội, thị trường BĐS khu đông bắt đầu đón “những cơn sóng mới”, trong đó nổi bật là dự án Izumi City mới được công bố ra thị trường. Tọa lạc tại vị trí “trái tim” quần thể khu đô thị khu đông TP.HCM, tiếp giáp TP. Thủ Đức, dự án khu đô thị tích hợp Izumi City (Biên Hòa) có quy mô lên tới 170ha, do Tập đoàn Nam Long hợp tác cùng đối tác Nhật Hankyu Hanshin để phát triển, với tổng vốn đầu tư khoảng 18.600 tỷ đồng (theo thông tin từ Tập đoàn Nam Long).
Trong tương lai, khi các tuyến cao tốc và metro kéo dài được hình thành, từ dự án Izumi City, cư dân có thể nhanh chóng tiếp cận đến các trung tâm kinh tế - tài chính - du lịch trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ cũng như trung tâm TP.HCM chỉ với khoảng 15 phút di chuyển. Với lợi thế đó, dự án được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm trên thị trường bất động sản cuối năm 2021.
Phương Dung
" alt="Địa ốc khu đông TP.HCM giàu cơ hội tăng trưởng bền bỉ"/>