您现在的位置是:Thể thao >>正文
'Tương lai, người ta sẽ nổi tiếng trong 15 phút'
Thể thao59319人已围观
简介Khi phát ngôn câu nói nổi tiếng này vào năm 1968,ươnglaingườitasẽnổitiếngtrongphúbao bong da 24 nghệ...
Khi phát ngôn câu nói nổi tiếng này vào năm 1968,ươnglaingườitasẽnổitiếngtrongphúbao bong da 24 nghệ sĩ người Mỹ Andy Warhol hẳn không ngờ hiện thực lại đến quá nhanh và đi quá xa so với những gì ông tiên đoán. Bởi giờ đây, người ta có thể dùng mẫu câu như vậy để nửa đùa nửa thật với nhau: “Trên truyền hình, người ta sẽ nổi tiếng trong vòng 15 giây nói hớ”.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Qarabag, 20h00 ngày 2/4: Hướng tới cú đúp
Thể thaoPha lê - 02/04/2025 08:46 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多3 món dễ làm cho bữa sáng cân bằng dinh dưỡng của bé
Thể thaoĐối với trẻ em, bữa ăn sáng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trẻ cần nhiều năng lượng hơn cho các hoạt động học tập và vui chơi tại trường, cũng như giúp trẻ ghi nhớ và tập trung trong những giờ học. Vì vậy, trẻ cần một bữa sáng cân bằng dinh dưỡng, dễ dàng chuẩn bị và tiện lợi cho bố và mẹ trong những buổi sáng tất bật. Bánh rán là một gợi ý giúp trẻ thay đổi khẩu vị cho bữa sáng, đặc biệt là những ngày mẹ bận rộn. Để đảm bảo dinh dưỡng, mẹ có thể bổ sung thêm trái cây, mật ong, trứng,… cho món ăn. Dưới đây là một số gợi ý cho bữa sáng nhanh gọn, cân bằng dinh dưỡng cho trẻ đến trường.
Bánh rán trái cây
Bánh rán và trái cây là một sự kết hợp hoàn hảo. Món ăn không chỉ đơn giản, dễ thực hiện mà còn không gây ngán. Bố mẹ có thể dễ dàng kết hợp các loại trái cây theo mùa khác nhau, ăn kèm mật ong, các loại mứt hoặc xốt sô cô la đều hấp dẫn. Món ăn này còn phù hợp làm món tráng miệng trong những bữa tiệc hay dã ngoại.
Bữa sáng hoàn hảo cho bé với sự kết hợp của bánh rán cùng trái cây và sữa chua. Hamburger bánh rán
Hamburger là món ăn nhanh khoái khẩu của nhiều bạn trẻ. Bố mẹ có thể sử dụng bánh rán để tạo thành những chiếc hamburger ngon đúng điệu.
Phần vỏ bánh mềm xốp hòa quyện cùng phần nhân rau xanh, cà chua, phô mai, trứng và thịt xông khói. Món ăn không chỉ cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho hoạt động học tập và vui chơi của trẻ mà còn rất tiện lợi để mang theo đi làm hay đi học.
Hamburger bánh rán dinh dưỡng và tiện lợi cho trẻ mang đến trường. Bánh rán kẹp xúc xích, ruốc và xốt mayonnaise
Mẹ có thể sử dụng những nguyên liệu có sẵn trong tủ lạnh của nhà mình như xúc xích, ruốc, xốt mayonnaise,… để ăn kèm cùng bánh rán. Những chiếc bánh vàng nâu thơm xốp ăn kèm xúc xích, ruốc và xốt mayonnaise thơm béo chắc chắn không bạn nhỏ nào có thể chối từ.
Bánh rán kẹp xúc xích, ruốc và mayonnaise béo thơm khó cưỡng. Để tiết kiệm thời gian, mẹ có thể sử dụng Bột bánh rán pha sẵn - Bữa sáng dinh dưỡng từ Công ty Ajinomoto Việt Nam. Đây là loại bột bánh rán hoàn chỉnh, cung cấp nguồn năng lượng phong phú từ phô mai, trứng, sữa và lúa mì. Sản phẩm còn được bổ sung thêm canxi và kẽm - những dưỡng chất cần thiết hỗ trợ xương chắc khỏe và tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Với hương vị phô mai đặc trưng, bánh rán có thể dễ dàng kết hợp cùng nhiều loại thực phẩm khác nhau, tùy vào sở thích của từng thành viên trong gia đình.
Chỉ mất vài phút với các thao tác đơn giản là trộn đều bột bánh với nước và rán trên chảo nóng, cả gia đình đã có ngay những chiếc bánh rán mềm xốp và thơm ngon. Vào dịp cuối tuần, cả gia đình có thể cùng nhau thực hiện những chiếc bánh rán với tạo hình khác nhau, giúp bé nâng cao khả năng sáng tạo, sự khéo léo cũng như tạo nên sự gắn kết cho các thành viên trong gia đình.
Bột bánh rán pha sẵn - Bữa sáng dinh dưỡng chính thức có mặt tại các hệ thống siêu thị trên toàn quốc từ tháng 1/2021 với giá bán lẻ đề nghị 28.000 đồng cho một gói 150g. Sản phẩm hứa hẹn làm mới thực đơn bữa sáng ngon miệng, đầy đủ dinh dưỡng và tiện lợi cho mọi gia đình Việt.
Minh Tuấn
">...
【Thể thao】
阅读更多Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh
Thể thaoTôi là người học ở Việt Nam nhưng đã làm việc ở nước ngoài một thời gian, tiếp xúc với nhiều chuyên gia phương Tây và cả các du học sinh về nước làm việc. Từ những kinh nghiệm có được, tôi xin phép đánh giá một cách công bằng về chuyện du học (không có chuyện chỉ ngồi ở Việt Nam mà phán xét theo kiểu một chiều). Tôi gặp rất nhiều bạn du học sinh ở Anh, Mỹ về nhưng toàn nói lý thuyết suông, không có kinh nghiệm thực chiến ở môi trường khác biệt như Việt Nam. Chưa kể, các bạn cứ thích chêm các từ tiếng Anh vào để trông có vẻ chuyên sâu, hiểu biết rộng, nhưng hiệu quả công việc thực tế lại không mấy đặc biệt. Thậm chí, kỹ năng ngôn ngữ của các bạn đó cũng không hơn gì người ở trong nước vì họ chỉ học một thời gian ngắn ở nước ngoài. Về nước một thời gian mà không chịu khó trau dồi tiếp thì các bạn sẽ tụt lại rất nhanh.
Với tôi, du học chỉ quyết định được khoảng 50% thành công của một người mà thôi. Chỉ những bạn có tính cách chịu khó, đam mê với lĩnh vực nào đó mà ở Việt Nam không có môi trường đủ tốt để phát triển, cũng như mong muốn sau này ở lại trời Tây làm việc thì mới nên đi du học nước ngoài. Chứ thực tế, dù có bằng Tiến sĩ ở nước ngoài thì ra nghề cũng chỉ đi làm thuê, làm lâu năm mới mong có lương cao, còn lại chỉ gọi là bình dân trong xã hội phương Tây.
Mức lương dành cho người tốt nghiệp đại học, Thạc sĩ ở Việt Nam sẽ chẳng phân biệt việc bạn học ở trong nước hay từ trời Tây trở về. Thế nên nếu bỏ mấy trăm triệu đồng đi Anh học Thạc sĩ rồi về nước đi làm lương tháng không nổi 20 triệu đồng ở thành phố thì bao giờ bạn mới gỡ lại được vốn đầu tư?
Chưa kể, kiến thức học tập được ở nước ngoài mà không có chỗ vận dụng ở trong nước thì chỉ hai, ba năm là mai một hết. Thế nên, các bạn trẻ đừng quá kỳ vọng vào việc du học là liều thuốc thần kỳ, nó chỉ là có một cơ hội mới cho các bạn thử sức mà thôi. Còn nắm bắt được cơ hội để phát triển hay không là tùy vào mỗi người.
Nếu không đi du học, bạn có thể dùng số tiền đó để đi nước ngoài và vẫn trải nghiệm được nhiều thứ hay ho, hoặc tham gia các khóa học ngôn ngữ ở trong nước với chi phí thấp hơn nhiều cũng mang lại cho bạn vốn ngoại ngữ đủ dùng. Ví dụ, thay vì bỏ 800 triệu đồng học Thạc sĩ ở Anh (trong 1,5 năm), bạn có thể dùng 400 triệu đồng để đi du lịch được cả châu Âu lẫn Mỹ (trong khoảng 2-3 tháng), số tiền còn lại dùng để đi học ngoại ngữ ở Việt Nam (do giáo viên nước ngoài dạy).
>> 8 năm bỏ việc đi du học để có thu nhập 70.000 euro
Nếu sắp xếp được thời gian giữa làm và học thì bạn còn được tính thêm 1,5 năm kinh nghiệm làm việc full-time ở Việt Nam. Như vậy, tính ra còn hơn cả đi du học nhiều mà lại tiết kiệm hơn. Chỗ tôi làm cũng là công ty nước ngoài, nhiều Giám đốc đại diện ở Việt Nam toàn học trong nước tại các trường như Bách Khoa, Ngoại Thương, Kinh Tế, Ngân Hàng mà thôi.
Tôi đi công tác nước ngoài suốt và thú thực là sống ở Việt Nam thích hơn nhiều vì còn có cơ hội thành công. Chứ ra nước ngoài, làm việc cật lực cũng giỏi lắm chỉ mua được một căn nhà, sống đời của một "phó thường dân". Những bạn trẻ ở Việt Nam nghe kể về cuộc sống ở trời Tây có vẻ hay ho và muốn được trải nghiệm, nhưng cứ chứ sang đó rồi mới thấm.
Chú của tôi cũng làm Tiến sĩ ở Mỹ, mua nhà ở New York, làm việc cho IBM. Hai vợ chồng đều là người Việt, sang đó sống đã 15 năm rồi, nhưng chỉ dám đẻ một đứa con, mua một cái nhà nho nhỏ. Nhà này mua bằng hình thức trả góp và khả năng phải mất tới 30 năm mới trả hết nợ. Lâu lắm vợ chồng chú mới về Việt Nam một lần vì mỗi lần về là một lần khó khăn đủ thứ: ngồi máy bay cả chục tiếng, chi phí đi lại đắt đỏ...
Sống ở thành phố bên Mỹ cảm giác lúc nào cũng cô đơn. Tất nhiên, ở đó vẫn có cộng đồng người Việt, nhưng thực chất thì bạn đâu thể chuyển chỗ ở, chuyển việc dễ dàng như vậy được. Công việc ở đâu thì người ta buộc phải sống ở gần đó. Dì tôi còn bảo, sau này già sẽ trở lại Việt Nam vì đứa con lớn chắc cũng lấy vợ Tây rồi có cuộc sống riêng. Nếu chỉ còn lại hai vợ chồng ở lại đó thì rất cô đơn.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nizhny Novgorod vs Orenburg, 23h00 ngày 4/4: Cửa trên thắng thế
- Tại sao nhiều xe ô tô mới không còn trang bị nắp bình xăng?
- Sự trở lại của Renée Zellweger
- Cách làm cà ri gà chuẩn Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
- Giờ xuất hành, hướng xuất hành ngày mùng 1 Tết Tân Sửu 2021 đón tài lộc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca
-
Quốc gia đứng đầu thế giới có các ông chồng lười làm việc nhà Một cuộc khảo sát quốc tế để tìm hiểu “Nhận thức về vai trò của vợ chồng trong hôn nhân” đã có 33 quốc gia tham gia. Nhật Bản đã trở thành quốc gia có đàn ông ít chia sẻ việc nhà và chăm sóc con cái nhất trong số các nước này.
Trong khi những quốc gia phương Tây đều có tỷ lệ vợ chồng cùng chia sẻ việc nhà đạt từ 30% trở lên, tỷ lệ này ở Nhật chỉ khoảng 18%.
Đối với phần lớn phụ nữ nói chung, tần suất chồng phụ giúp việc nhà và chăm con có ảnh hưởng lớn tới mức độ hài lòng của phụ nữ đối với hôn nhân.
Chị A (33 tuổi), một nhân viên văn phòng đã ly hôn sau 5 năm kết hôn, cho biết: "Chồng cũ hiếm khi phụ giúp tôi việc nhà và chăm con. Thời điểm đó, tôi chỉ ở nhà làm nội trợ nên không dám nói gì. Hơn nữa, cho dù tôi có nhờ thì chồng tôi cũng không giúp, mà có giúp thì tôi cũng lại phải làm lại từ đầu”.
“Có lần, con trai thứ hai của tôi sốt cao và phải nhập viện, tôi đành nhờ anh ấy chăm sóc con trai lớn. Vậy mà anh ấy nói: "Bữa ăn của anh thì sao?". Nghe xong tôi vừa thấy giận vừa thấy buồn”.
Bà B (63 tuổi), một người phụ nữ vừa ly hôn, cũng cho biết: “Mẹ tôi ở nhà cảm thấy không khỏe nên tôi quyết định buổi tối tới thăm bà ấy. Lúc tôi gọi cho chồng tôi và hỏi anh ấy đi ăn ngoài tạm một hôm được không, anh ấy liền nổi giận và bắt tôi ở nhà chuẩn bị bữa tối. Tôi không còn cách nào khác, đành ở nhà nấu cơm xong xuôi rồi mới đi thăm mẹ”.
Tần suất chồng Nhật phụ giúp việc nhà và chăm con
Tại Nhật Bản, kết quả cuộc điều tra xu hướng trong gia đình toàn quốc ở các cặp vợ chồng dưới 50 tuổi có con dưới 12 tuổi (2013) đã cung cấp thông tin chi tiết về tần suất chồng tham gia vào việc nội trợ và chăm sóc con cái.
Tần suất chồng tham gia vào các việc nội trợ như dọn rác, đi chợ, dọn phòng, giặt là, nấu ăn và dọn dẹp sau bữa ăn... là một hoặc hai lần một tháng.
Trong việc chăm sóc con cái, tần suất trung bình chồng làm những việc như chơi với con, tắm cho con, cho con ăn, ngủ, dỗ con, đón con từ trường mẫu giáo... là một hoặc hai lần một tuần.
Ngoài ra, kết quả từ cuộc điều tra cơ bản về đời sống xã hội (2017) cũng cung cấp thông tin chi tiết thời gian làm việc nhà và chăm sóc con cái của các cặp vợ chồng có con dưới 6 tuổi.
Thời gian chồng chăm sóc con chỉ khoảng 49 phút một ngày, chỉ bằng khoảng 20% so với thời gian người vợ chăm con (3 giờ 45 phút). Nhìn vào tổng thời gian cả chăm con lẫn làm nội trợ, người chồng chỉ làm 1 giờ 23 phút mỗi ngày, còn chưa bằng 20% so với thời gian người vợ bỏ ra (7 giờ 34 phút).
Đối tượng của những cuộc khảo sát này chủ yếu là những người vợ ở nhà nội trợ. Ngay cả khi người vợ có đi làm, thời gian chồng làm việc nhà và chăm sóc con cũng không tăng lên đáng kể.
Thái độ của những người phụ nữ Nhật
Hầu hết phụ nữ Nhật đều lớn lên với quan niệm cho rằng “đàn ông đi làm, phụ nữ ở nhà chăm lo gia đình". Các ông chồng Nhật vẫn luôn quan niệm mình là “trụ cột chính của gia đình” và nghiễm nhiên phó mặc tất cả mọi việc trong gia đình cho vợ.
Tuy nhiên, thế hệ trẻ ngày nay lại cho rằng, nam giới nên tích cực phụ giúp vợ việc nhà nhiều hơn cũng như dành thời gian chăm sóc con cái.
Chị A (33 tuổi) cho biết. "Chồng tôi là mẫu người không mấy khi phụ giúp vợ việc nhà và chăm sóc con. Nhưng từ tận đáy lòng tôi vẫn rất biết ơn mỗi khi anh ấy đi đổ rác giúp tôi, dù chỉ là thỉnh thoảng".
Người phụ nữ này nói thêm: "Chồng tôi đã rất vất vả làm việc kiếm tiền cho gia đình, tôi nghĩ bản thân nhẫn nhịn một chút là việc nên làm. Nhưng nghĩ kỹ lại, tôi cảm thấy mình đáng lẽ ra nên tích cực nhờ chồng giúp đỡ nhiều hơn vì điều đó sẽ tăng sự giao tiếp cần thiết giữa vợ chồng”.
Vợ ngoại tình nhưng khi tôi đề nghị ly hôn lại dọa tự tử
Tôi đang rơi vào tình huống tiến thoái lưỡng nan. Ở tuổi 42 của cuộc đời, tôi nghĩ mình đã có một tổ ấm viên mãn vậy mà sóng gió lại ập đến khiến hạnh phúc của tôi lung lay.
" alt="Lý do người phụ nữ Nhật 63 tuổi quyết định ly hôn chồng">Lý do người phụ nữ Nhật 63 tuổi quyết định ly hôn chồng
-
Nói về câu chuyện chia thừa kế sớm hay muộn đang gây nhiều tranh luận thời gian gần đây, tôi cho rằng tất cả phụ thuộc vào việc người được nhận tài sản như thế nào? Người con được nhận thừa kế mà có ý thức giữ gìn, biết làm ăn, phát triển kinh tế thì cha mẹ rất nên cho sớm. Còn nếu là đứa phá của thì không cho tài sản sớm lại là biện pháp tốt (ít nhất là bảo toàn được tài sản cho đến cuối đời). Việc nhận định này tất nhiên phụ thuộc hoàn toàn vào người cho tài sản, tức là bố mẹ. Bản thân tôi là một người được bố mẹ chia thừa kế cho từ sớm. Đó là một mảnh đất 100 m2 trị giá 900 triệu đồng theo hợp đồng cho tặng vào năm 2013. Sau khi nhận được tài sản, tôi bán đất và bỏ thêm 400 triệu đồng vào nữa để đầu tư và làm ăn phát triển kinh tế từ đó đến nay.
Từ số tiền vốn 1,3 tỷ đồng ban đầu đó, vợ chồng tôi từng bước phát triển lên. Tài sản mà chúng tôi có được cũng ngày một gia tăng theo thời gian. Đến nay, giá trị tài sản hiện tại của chúng tôi vào khoảng 30 tỷ đồng sau 11 năm.
Trong khi đó, miếng đất của cha mẹ năm xưa nếu không cho con cái ngay mà để lại đến giờ thì giá trị cao lắm cũng chỉ khoảng năm tỷ đồng. Nói vậy để thấy quyết định sớm chia thừa kế của bố mẹ tôi đúng đắn thế nào. Tôi thầm biết ơn cha mẹ vì chính điều đó đã giúp tôi có được cuộc sống đủ đầy như hôm nay.
>> Buồn vì không được chia thừa kế sớm
Hai em gái của tôi cũng được cho đất tương tự tôi. Sau khi nhận thừa kế, các em lấy chồng, xây nhà và ở trên chính mảnh đất đó, nên cũng không phải đánh vật với câu chuyện tích góp mua nhà như bạn bè đồng trang lứa. Dù không ăn nên làm ra nhờ tài sản thừa kế nhưng ít nhất các em cũng có cuộc sống dễ thở hơn nhiều người tay trắng vào đời.
Tôi nhấn mạnh rằng quan trọng nhất trong việc bố mẹ chia thừa kế sớm là người được nhận tài sản sẽ dùng nó để làm gì? Nếu là để sử dụng làm ăn phát triển kinh tế hay sớm ổn định cuộc sống như anh em tôi thì sẽ là điều tốt. Còn nếu con cái cứ phá banh hết thì tốt nhất cha mẹ không nên cho sớm.
Giữ tư tưởng giống bố mẹ, đến giờ tôi cũng cố gắng thực hiện theo như vậy với các con, các cháu của mình. Tôi tâm niệm rằng cha mẹ là thế hệ F1, con cái là F2, cháu là F3, chắt là F4 của mình. Thế nên, hạt giống có tốt thì cây non mới phát triển, trưởng thành, có tán rộng và vươn xa hơn. Tất nhiên, tạo điều kiện về vật chất luôn cần phải đi kèm với việc giáo dục, nuôi dạy con cháu mình trở thành người tài giỏi, có đạo đức.
Ăn bánh mì trừ cơm
Khác với những lần trước, lần này lên TP.HCM bán xoài, ông Tô Vĩnh Thọ (78 tuổi, ngụ tỉnh Tiền Giang) trở về sớm hơn. Số xoài hơn 200kg ông mang theo lên TP.HCM bán đã được khách hàng mua hết chỉ trong một ngày.
Ông Thọ cho biết, sau khi thông tin ông bán xoài để nuôi người vợ bị bệnh được đăng tải lên mạng xã hội, ông liên tục nhận được nhiều sự giúp đỡ từ các mạnh thường quân. Nhiều người thậm chí tìm đến tận nhà để gặp gỡ, trao quà cho ông bà.
Một trong số đó là chị Hạ Âu, người đầu tiên phát hiện ông ăn bánh mì thay cơm, để có tiền nuôi vợ bệnh. “Thường ngày đi làm, tôi hay gặp ông ngồi một mình bán xoài trên vỉa hè. Một hôm, tôi thấy ông chỉ ăn ổ bánh mì không. Thấy thương quá, tôi đến bắt chuyện và được ông chia sẻ về hoàn cảnh của mình”, Hạ Âu kể.
Theo chị, mỗi tháng 2 lần, ông Thọ thuê xe ôm, chở 200kg xoài từ Tiền Giang đến vỉa hè tại Quận 1 (TP.HCM) ngồi bán. Khi hết số xoài trên, người đàn ông này mới trở về quê. Để tiết kiệm tiền, tối ông ngủ vỉa hè. Ban ngày, ông chỉ ăn 2 ổ bánh mì cho qua bữa.
Tuổi cao, sức yếu, một mình tất tả mưu sinh nhưng ông Thọ vẫn chưa thoát khỏi cảnh khó khăn. (Ảnh: Hạ Âu). Ông Thọ chia sẻ: “Tôi ăn bánh mì để bớt tiền, đỡ bao nhiêu hay bấy nhiêu. Tiền đó, tôi để lo cho vợ uống thuốc”. Câu nói của ông khiến chị Hạ Âu xúc động... Chị chia sẻ hoàn cảnh của ông lên mạng xã hội với hy vọng mọi người sẽ đến mua xoài để ông sớm được về quê chăm bà.
Ngay sau đó, rất nhiều người đã tìm đến mua xoài. Có người còn quyên góp, ủng hộ ông một số tiền lớn. Chị Hạ Âu cũng xin địa chỉ và trực tiếp về Tiền Giang để thăm, hỗ trợ ông Thọ. Tại đây, chị đã rất xúc động trước tình cảm ấm áp của hai ông bà.
20 năm bán xoài nuôi vợ
Ông Thọ chia sẻ, cuộc đời ông nhiều lam lũ. Đến nay, khi gần đất xa trời, ông vẫn trồng xoài, trèo cây hái trái đem bán. Bán ngoài chợ quê không bù nổi công sức bỏ ra chăm, ông bà dắt díu nhau, đem xoài lên TP.HCM bán.
Trò chuyện với chúng tôi, vợ ông Thọ cho biết, hai ông bà đem xoài lên TP.HCM bán từ 20 năm trước. Tuy nhiên, gần 10 năm nay, bà bệnh không thể giúp ông làm việc nặng. Thương vợ, ông Thọ cũng “cắt luôn cái đuôi”, không cho bà theo lên TP.HCM bán xoài.
“Những ngày ông ấy ở nhà, tôi rất vui, cái gì ông cũng lo cho tôi cả. Những hôm ông ấy lên TP.HCM, tôi ở nhà một mình. Lúc ấy, tôi rất buồn và sợ, chỉ mong ông sớm về. Tính đến nay, đã 10 năm ông ấy đi bán một mình rồi ”, bà cụ chia sẻ.
Để tiết kiệm, ông bà thường ăn uống rất đạm bạc. (Ảnh: Hạ Âu). Dẫu vậy, hơn 20 năm bán xoài trên thành phố, ông vẫn chưa thoát khỏi vòng quay nợ nần. Ông vay ngân hàng để có tiền đầu tư cho mấy gốc xoài của mình. Tuổi cao, sức yếu, vợ bệnh… số nợ ngày càng cao khiến ông tất tả mưu sinh.
Hằng ngày, ông quần quật ngoài vườn cuốc đất, xới cỏ, hái quả. Hết việc trong vườn, ông tranh thủ chạy xe ôm. Bữa cơm của ông chỉ thường là cơm trắng chan nước mắm, nước tương.
Chị Hạ Âu cho biết, có về tận nhà, tiếp xúc với ông mới biết ông thương vợ đến nhường nào. Ông yêu bà từ thời còn trai trẻ. Thời còn sức lực, cả hai cùng nhau làm thuê, cùng nhau chia sẻ đói khổ.
Thế rồi vợ bị bệnh, trăm nỗi khổ dồn đổ về phía ông. Dẫu vậy, ông vẫn không một lời than trách, nặng nhẹ với bà. Thậm chí, đến bây giờ, dẫu tóc đã bạc, răng đã rụng, phải ngủ vỉa hè, ăn bánh mì trừ cơm… ông vẫn một mực thương yêu, chăm sóc vợ.
“Thời điểm bà bị bệnh, một mình ông đưa, rước bà đi thăm khám. Dù ở bệnh viện hay ở nhà cũng một tay ông săn sóc, lo thuốc cho vợ. Biết kinh tế eo hẹp, ông chủ động tiết kiệm, ăn uống đạm bạc nhất có thể. Khi đi bán xoài, không có mặt vợ, ông chỉ ăn bánh mì trừ bữa”, Hạ Âu chia sẻ.
Dẫu khó khăn, thiếu thốn nhưng ông Thọ luôn lạc quan, yêu thương vợ hết mực. (Ảnh: Hạ Âu). Khó khăn là vậy nhưng mỗi khi về bên vợ, ông luôn tươi cười, không khi nào để vợ nhìn thấy nét mặt buồn bã, bi quan. Ở tuổi 80, ông vẫn nắm tay vợ, âu yếm nhìn bà và quyết cùng nhau vượt qua bệnh tật.
Ban ngày ông Thọ làm vườn, chạy xe ôm… Tối đến, ông lại vào hiên nhà ngủ. Ông nằm mình trần dưới nền gạch tàu cũ, không giường chiếu, gối chăn. Ông không ngủ trong nhà và nhường lại chiếc giường cũ cho vợ nằm.
Khi được hỏi, ông cười: "Nhà trống “toang hoác”, ngủ ở trong hay ngoài cũng như nhau. Tôi ngủ ngoài hiên còn để canh kẻ xấu trộm gà, vịt, xoài…".
Được biết, sau khi thông tin "ông bán xoài ăn bánh mì, ngủ vỉa hè để tiết kiệm tiền nuôi vợ bệnh" được đăng tải trên mạng xã hội, rất nhiều nhà hảo tâm đã quyên góp tiền giúp đỡ họ. Tính đến nay, số tiền quyên góp được hơn 100 triệu đồng.
Xem video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Cụ ông 85 tuổi ròng rã đi tìm vợ và câu chuyện cảm động phía sau
Ngày nào cũng như ngày nào, ông lão đến bệnh viện để tìm vợ. Ông nói, vợ ông đang được điều trị ở đây. Khi biết sự thật, các nhân viên y tế đều cảm động.
" alt="Tình yêu của cụ ông ngày bán xoài, đêm ngủ vỉa hè kiếm tiền nuôi vợ ốm">Tình yêu của cụ ông ngày bán xoài, đêm ngủ vỉa hè kiếm tiền nuôi vợ ốm