Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Kifisia, 20h00 ngày 28/2: Khó tin cửa trên

Nhận định 2025-04-22 10:39:05 8
ậnđịnhsoikèoAsterasTripolisvsKifisiahngàyKhótincửatrêlịch vilich 2024   Hư Vân - 28/02/2024 04:40  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/97c990853.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4: Nhẹ nhàng vượt ải

Theo đó, ĐHQGHN có thứ hạng 1059, số 1 Việt Nam, tiếp theo là ĐHQG TPHCM có thứ hạng 1176. 

{keywords}
2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng, Trường ĐH Tôn Đức Thắng được đánh giá nhưng chưa vào bảng xếp hạng.

Năm nay, có 1.599 trường đại học, thuộc 81 quốc gia được đưa vào đánh giá, trong đó có 1.500 trường được xếp hạng. 

Best Global Universities đánh giá và xếp hạng các trường đại học dựa trên phân tích cơ sở dữ liệu khoa học do Tập đoàn Clarivate Analytics InCites cung cấp. Như vậy, ĐHQGHN với thứ hạng 1059 và ĐHQG TPHCM với thứ hạng 1176, đều thuộc top 1000+ cơ sở giáo dục đại học nghiên cứu hàng đầu thế giới.

Xếp hạng theo khu vực Châu Á, ĐHQGHN đứng thứ 275 và ĐHQG TPHCM đứng thứ 322. Ở ngành Vật lý, ĐHQGHN đã tăng 30 bậc so với bảng xếp hạng năm ngoái, từ vị trí 502 lên vị trí 472 của thế giới. Ở ngành Kỹ thuật, Trường ĐH Tôn Đức Thắng vượt qua ĐHQG TPHCM (vị trí 395 so với 567 trên thế giới), dù vậy, tính tổng thể, Trường ĐH này vẫn chưa được đưa vào bảng xếp hạng.

Đây là lần thứ sáu Tạp chí  US News & World Report công bố thứ hạng của Bảng xếp hạng này. Hơn 30 năm trước đó, bảng xếp hạng chỉ tập trung vào các trường đại học, cao đẳng tại Mỹ.

{keywords}
Cán bộ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Bùi Tuấn

Về phương pháp xếp hạng, Best Global Universities đánh giá các trường ĐH bằng 13 tiêu chí khách quan, tập trung vào uy tín nghiên cứu (qua khảo sát) và chất lượng nghiên cứu, qua phân tích dữ liệu khoa học được công bố trong CSDL của Clarivate Analytics InCites. Trong đó, chỉ những trường ĐH có 1.500 bài báo được xuất bản năm 2013 đến 2017 mới được xem xét.

{keywords}
13 tiêu chí đánh giá của Bảng xếp hạng Best Global Universities.

Các học giả tham gia đánh giá uy tín nghiên cứu là những tác giả được lựa chọn từ CSLD Web of Science, bao gồm  Science Citation Index Expanded (SCIE), Social Sciences Citation Index (SSCI) and Arts & Humanities Citation Index (A&HCI).

Khánh Hòa

ĐHQGHN lọt top 401-500 thế giới về lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ

ĐHQGHN lọt top 401-500 thế giới về lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ

 Theo bảng xếp hạng 1.008 trường đại học tốt nhất trên thế giới 2020 của THE về lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) lọt top 401-500.  

">

2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng đại học tốt nhất thế giới về học thuật

Xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 6,66 tỷ USD - 1

Sầu riêng tiếp tục là điểm sáng xuất khẩu rau quả trong năm nay (Ảnh: Thúy Diễm).

Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu nhiều chủng loại rau quả khác tăng, gồm: Dừa (tăng 60,6%); chuối (tăng 26,8%); xoài (tăng 43,5%); mít (tăng 21,3%); hạt dẻ cười (tăng 40,4%); hạnh nhân (tăng 58,2%); dưa hấu (tăng 53,7%)… Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu thanh long và chanh leo giảm lần lượt 18,1% và 24,1%.

"Sự tăng trưởng vượt bậc của sản lượng các loại trái cây chủ lực, kết hợp với việc khai thác hiệu quả thị trường Trung Quốc, đã giúp xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt được những thành tích đáng ghi nhận trong thời gian qua", Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đánh giá.

Cơ quan này dự báo xuất khẩu rau quả trong tháng cuối năm sẽ đối mặt với những thách thức nhất định do nguồn cung một số loại trái cây chủ lực giảm. Tuy nhiên, nhu cầu thị trường thế giới tăng cao, đặc biệt là Trung Quốc, cùng với các hiệp định thương mại sẽ là động lực hỗ trợ xuất khẩu. 

Tính chung 11 tháng, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 715,55 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 14,4% và nhập khẩu tăng 16,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 24,31 tỷ USD. 

Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa 11 tháng, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 108,9 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 130,2 tỷ USD.

">

Xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt kỷ lục 6,66 tỷ USD

Siêu máy tính dự đoán Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4

Cuộc thi do Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cùng Tập đoàn giáo dục Egroup tổ chức.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Phan Chí Hiếu, Thứ trưởng Bộ Tư pháp cho biết cuộc thi nhằm tạo sân chơi tìm hiểu pháp luật bổ ích, qua đó tăng cường ý thức tự tìm hiểu pháp luật và chấp hành pháp luật cho thế hệ trẻ.

"Cuộc thi không chỉ đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh, mà còn giúp các em thêm kiến thức pháp luật, thấy pháp luật thật dễ hiểu, gần gũi, thấy việc chấp hành pháp luật thật cần thiết, đơn giản như công việc hằng ngày", ông Hiếu nói.

{keywords}
Phát động cuộc thi "Pháp luật học đường".

Cuộc thi "Pháp luật học đường" hướng đến học sinh các trường THPT, học viên trung tâm giáo dục thường xuyên và học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 

Nội dung cuộc thi xoay quanh các kiến thức môn giáo dục công dân, pháp luật cho học sinh, học viên các trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên, cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đồng thời mở rộng một số nội dung, kiến thức pháp luật phù hợp tâm lý, lứa tuổi.

Ban tổ chức cũng cho biết các thí sinh đoạt giải Nhất và Nhì vòng chung kết sẽ được ưu tiên khi đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Luật Hà Nội theo đề án tuyển sinh của trường.

Cùng đó, thí sinh đoạt giải Nhất có thể được xét cấp học bổng tương tự như thủ khoa đầu vào khi trúng tuyển vào trường.

Cuộc thi được tổ chức 3 vòng và chính thức khởi động vòng loại bắt đầu từ ngày 11/11. Vòng loại diễn ra trong 6 tuần (từ ngày 11/11 đến hết 22/12), vòng bán kết (từ ngày 10/2/2020 đến hết ngày 23/2/2020) và vòng chung kết dự kiến tổ chức vào cuối tháng 3/2020 tại Hà Nội.

Ban tổ chức sẽ trao 1 giải Nhất trị giá 6 triệu đồng; 1 giải Nhì trị giá 3 triệu đồng; 2 giải Ba trị giá 2 triệu đồng/giải; 6 giải Khuyến khích trị giá 1 triệu đồng/giải và một số giải phụ. Ban tổ chức cũng trao giải thưởng cho 30 thí sinh lọt vào bán kết và các giải thưởng tuần.

Thí sinh có thể đăng ký dự thi tại địa chỉ http://timhieuphapluat.vn.

Thanh Hùng

Phát động học sinh, sinh viên chấp hành an toàn giao thông

Phát động học sinh, sinh viên chấp hành an toàn giao thông

- Sáng 3/11, Bộ GD-ĐT phối hợp với Ủy ban ATGT Quốc gia và Công ty Honda Việt Nam tổ chức lễ ra quân phát động học sinh, sinh viên nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về an toàn giao thông năm học 2019-2020.

">

Thi pháp luật học đường có cơ hội được ưu tiên xét tuyển ĐH Luật

Đây là một trong những sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm truyền thống Trường Đảng miền Nam - Học viện Chính trị khu vực II.

Hội thảo diễn ra trong 02 ngày (28 và 29/10) với sự tham dự của các học giả, nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đến từ Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Đan Mạch, Canada, Australia, Iceland, Ấn Độ, Mexico, Nhật Bản, Trung Quốc, Latvia và Việt Nam, cùng toàn thể giảng viên, nghiên cứu viên của Học viện Chính trị khu vực II.

Tại phiên tổng thể, các tham luận về “tài chính sáng tạo cho đầu tư cơ sở hạ tầng thành phố ở châu Á bằng cách tăng tỷ suất lợi nhuận từ doanh thu thuế lan tỏa” của GS Naoyuki Yoshino - Hiệu trưởng và CEO Viện Nghiên cứu phát triển châu Á (ADBI), Nhật Bản; về “lãnh đạo công: những thách thức trong nghiên cứu và các chương trình đào tạo” của GS Richard Callahan - ĐH San Francisco, Hoa Kỳ, đã được trình bày để các đại biểu tham dự hội thảo cùng thảo luận.

{keywords}
PGS, TS Nguyễn Viết Thảo, Phó Giám đốc Học viện CTQG Hồ Chí Minh phát biểu khai mạc hội thảo

Trong khuôn khổ của hội thảo, nhiều phiên thảo luận song song theo chủ đề cũng được tổ chức để làm sâu sắc nội dung hội thảo. Cụ thể là bao gồm 2 phiên về vốn nhân lực (cách tiếp cận mới để tăng cường lực lượng lao động ngành nghề, chính sách giáo dục, đào tạo và xã hội hóa tại Việt Nam; 2 phiên về phát triển bền vững (từ hoạch định chính sách đến thực tiễn lãnh đạo, thách thức giữa đô thị và nông thôn); 2 phiên về lãnh đạo trong kỷ nguyên mới (chuyển hóa và thay đổi, thách thức toàn cầu và địa phương); bên cạnh đó là các phiên về: Quy trình hoạch định chính sách: các bên liên quan và vai trò trong bối cảnh Việt Nam; Đối tác công - tư: cơ hội và thách thức đối với Việt Nam; Đổi mới xã hội và chính sách xã hội ở Việt Nam; Lãnh đạo công chúng và chính trị; Công nghệ trong hoạch định chính sách công.

{keywords}
PGS, TS Phạm Minh Tuấn - Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II phát biểu tại phiên Diễn đàn

Ban tổ chức Hội thảo cũng tổ chức Diễn đàn Lãnh đạo học và chính sách công. Phát biểu tại diễn đàn của Hội thảo, PGS, TS Phạm Minh Tuấn - Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II đánh giá cao sáng kiến tổ chức sự kiện này của Hội Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu. Đây là hoạt động hợp tác rất có ý nghĩa giữa Học viện Chính trị khu vực II với Hội Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global).

{keywords}
PGS, TS Phạm Minh Tuấn - Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II phát biểu tại phiên bàn tròn Chính sách công

PGS, TS. Phạm Minh Tuấn hy vọng đây là bước khởi đầu tốt đẹp để mở ra khả năng hợp tác tiếp theo giữa Học viện Chính trị khu vực II với các nhà khoa học tham gia Hội thảo cũng như với Hội Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu; là biểu hiện cụ thể nhất cho tiến trình đồng thuận và kết nối giữa các bên.

Theo PGS. TS Nguyễn Viết Thảo - Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã được nhiều thành công và thành tựu to lớn trên các lĩnh vực, tạo ra thế và lực mới cho quốc gia. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn đứng trước nhiều thách thức.

{keywords}
Toàn cảnh hội thảo

Trong những năm tới, Việt Nam phải thực hiện thành công nhiều mục tiêu, nhiệm vụ to lớn và nặng nề, để vượt qua bẫy thu nhập trung bình, từng bước trở thành quốc gia phát triển; xây dựng đất nước theo hướng phát triển bền vững; bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Tất cả những điều đó đòi hỏi các cấp lãnh đạo, quản lý của Việt Nam phải có tư duy mới, tầm nhìn mới và phong cách hoạt động mới trong lãnh đạo và quản lý.

PGS. TS Nguyễn Viết Thảo cũng cho rằng, trong bối cảnh thế giới thay đổi phức tạp, nhanh chóng, không quốc gia nào có thể phát triển được nếu không đặt mình vào trong bối cảnh đó. Việt Nam đang là một trong những nền kinh tế hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu; đồng thời, sự hội nhập trên các lĩnh vực khác, từ văn hóa - xã hội, an ninh, chính trị… cũng ở mức độ toàn diện, sâu sắc. Vì vậy, việc đổi mới tư duy, tầm nhìn, phong cách lãnh đạo, quản lý càng trở nên cấp thiết hơn đối với các cấp lãnh đạo, chính quyền.

Hiện Học viện Chính trị khu vực II đã và đang triển khai nhiều chương trình, từ đào tạo cơ bản đến bồi dưỡng thường xuyên nhằm tăng cường kỹ năng lãnh đạo, tầm nhìn cho các cấp lãnh đạo, cán bộ quản lý.

Phi Hùng (HVCTKVII)

">

Hội thảo khoa học quốc tế ‘Lãnh đạo học và chính sách công’

友情链接