- Nữ ca sĩ Tinna Tình bất ngờ tái xuất với album “Đừng gọi tôi là gái hư” sau hai năm dính lùm xùm với nữ đồng nghiệp đóng chung phim và rút lui khỏi showbiz. Bên cạnh đó,ìnhraalbumĐừnggọitôilàgáihưâm hôm nay cô cũng tung ra bộ ảnh sexy, nóng bỏng của mình.
Nhà sản xuất 'Mặt nạ máu' dọa kiện Tinna Tình tội vu khống
Trường đặt mục tiêu đạt xếp hạng QS rating và kiểm định ASEAN University Network (AUN); xếp hạng AACSB đối với các chương trình quản trị kinh doanh trong thời gian ngắn nhất, giúp học viên được học tập trong môi trường giáo dục bài bản, đẳng cấp quốc tế ngay tại Hạ Long mà không cần đi du học nước ngoài. Từ đó, dần thay đổi quan niệm về "du học" truyền thống và đặt mục tiêu thu hút sinh viên ở các tỉnh, thành phố khác về Quảng Ninh "du học", kể cả sinh viên ở các quốc gia khác đến Việt Nam.
Với ba chuyên ngành mũi nhọn là công nghệ cao, du lịch và hàng không, Trường dự kiến tuyển sinh mùa đầu tiên vào cuối năm 2020. Quy mô tuyển sinh ban đầu là 600 sinh viên, tăng lên 6.100 sinh viên vào năm 2024 và 10.000 sinh viên vào năm 2035.
Trường hoạt động theo mô hình đại học tư thục không lợi nhuận.
Được biết, hiện tại Tập đoàn FLC đang nhanh chóng làm việc và thực hiện các thủ tục pháp lý với UBND Tỉnh Quảng Ninh để hoàn thành thủ tục giao đất, cho thuê đất và các thủ tục pháp lý khác cho việc khởi công xây dựng Trường ĐH FLC trong năm nay.
Ngân Anh
Thành lập Trường Tiểu học thực hành ĐH Sài Gòn
Ủy ban nhân dân TP.HCM vừa cho phép thành lập Trường Tiểu học thực hành ĐH Sài Gòn.
" alt="Chính phủ đồng ý chủ trương thành lập Trường ĐH FLC"/>
Từ trái sang phải: Nguyễn Hữu Tiến, mẹ em và em trai Nguyễn Hữu Tiền lo lắng vì việc Tiến có thể phải bảo lưu kết quả thi đại học, đi nhập ngũ ngay. (Ảnh: Văn Chung).
Người giỏi, môi trường nàocũng giỏi
Theo Thông tư 13 giữa Bộ GD-ĐTvà Bộ Quốc phòng, trường hợp công dân nhận được lệnh gọi nhập ngũ và Giấy báonhập học vào các trường trong cùng một thời điểm thì phải chấp hành Lệnh gọinhập ngũ và không thuộc đối tượng được xét tạm hoãn gọi nhập ngũ.
Bạn đọc có địa chỉ email bsvantuyet@...cho rằng: “Tôi thấy nhiều bài báo nói về vấn đề này quá và cảcách kể lể nỗi khó khăn của gia đình em Tiến như thế cũng không nên. Làm sao màhọc xong 6 năm, ra trường lại trả món nợ thế được, nghe như thế thì đang buồncho hoài bão của tuổi trẻ.
Quân đội là trường đào tạo conngười lý tưởng nhất, em Tiến đừng nên đưa vấn đề ra nữa mà nên tuân thủ pháplệnh NN. Đã là người giỏi thì ở môi trường nào và lúc nào cũng có cơ hội thểhiện và luôn có tương lai tươi sáng. Chúc em tự tin và hành động đúng”.
Bạn đọc Trần Tiểu Chungphân tích: “Em học giỏi đấy, 29,5 điểm đại học Y đấy, nhưng mà quy định thì vẫnlà quy định. Đó là sự uy nghiêm của luật pháp. Hơn thế nữa đi nghĩa vụ góp phầnthể hiện tinh thần yêu nước của em. Có tài thì phải có đức,...”
“Nếu ai cũng nêu lý do gia đìnhkhó khăn, xin hoãn thi hành nghĩa vụ quân sự thì ai là người đáng để đi. Giađình nào cũng có những khó khăn nhất định. Chúng ta không nên nêu ra lý do này,lý do khác. Liệu rằng sau khi tốt nghiệp các bạn có dám làm đơn tình nguyện thihành nghĩa vụ quân sự không? Thanh niên chúng ta nên học hỏi các bạn thanh niênHàn Quốc. Cho dù bạn là ai, đến tuổi đều phải lên đường nhập ngũ” –bạn Trần Thanh Tuấnnêu quan điểm.
Bạn Đỗ Anh Tuấnthì ngắngọn: “Nghĩa vụ với Tổ quốc là trên hết, nên không có lý do gì thoái thác được”.
Từ kinh nghiệm thực tế,bạn đọcHà Huy Phươngđưa lời khuyên: “Cháu Tiến không nên hoãn nghĩa vụ quân sự.Đi 2 năm về học không sao, có thể còn tốt hơn nhiều. Tôi đã rơi vào hoàn cảnhcủa cháu”.
“Thực sự rất khâm phục ý chícũng như tài năng của em. Nhưng nếu như thế này thì em có phải chăng đang làmkhó gia đình mình. Nếu gia đình khó khăn thì trước hết phải giúp gia đình trướcđã.
Làm nghề Y rất khó, phải họchỏi rất nhiều, giờ Y đức đang là vấn đề xã hội phản ánh rất nhiều. Xã hội cũngcần có nhiều bác sĩ giỏi. Nhưng cần hơn cả là những bác sĩ tâm huyết với nghề,những bác sĩ xem bệnh nhân như người nhà của mình làm việc không phải chỉ vìtiền.
Chỉ sợ sau này em lại vướng vàovết xe đổ của họ. Muốn học trước hết em phải được yên tâm đã. Mong các nhà hảotâm giúp đỡ để những tài năng như thế này có thể phát huy được hết khả năng củamình” – bạn đọc Linh Tàogửi nhắn nhủ đến Tiến và gia đình.
Bạn đọc Hoàng Thị Sâmphân tích: “Tiến thực hiện nghĩa vụ là tốt nhất, vì thứ nhất chấp hành nghiêmpháp luật, thứ 2 trong 2 năm trong quân ngũ Tiên được Nhà nước nuôi, bố mẹ chỉphải lo cho em Tiền thôi. Khi Tiến chấp hành nghĩa vu xong thì lúc ấy Tiền cóthể làm thêm để giúp anh và gia đình. Vậy giải pháp Tiến di bộ đội là tốt nhất.Nếu lấy lý do nhà nghèo, nhưng hoc giỏi để tránh đi nghĩa vụ là ngụy biện trốntránh trách nhiệm.....".
Nên tạo điều kiện cho Tiếnđi học
“Chính quyền hãy tạo mọi điềukiện để cháu Tiến được đi học. Trước là sớm trả nợ gia đình, sau là đóng góp choxã hội” – bạn đọc Nguyễn Ích Phi Sơn nêu quan điểm.
Cùng chung suy nghĩ, bạn Nguyễn Thị Minhphân tích: “Đi bộ đội là nghĩa vụ và quyền hạn đối với ngườicông dân nước Việt Nam. Nhưng trong trường hợp này Nguyễn Hữu Tiến là một họcsinh nghèo biết tự vươn lên trong học tập lại có suy nghĩ hiếu thảo và tráchnhiêm với gia đình. Trong xã hội hiên nay với tầng lớp thanh niên bây giờ thâtkhó và hiếm. Thiết nghĩ rằng với em dù ở bất cứ nơi đâu em cũng là cống hiến. "Đihọc là yêu nước". Hãy cùng nhau ủng hộ cho em đi học. Hãy cho tôi biết địa chỉcua em .xin chân thành cám ơn”.
“Đọc&ngẫm hoàn cảnh sự việc quathực tế, cũng rất thán phục và hy vọng cùng đáng yêu cậu học trò nghèo ham họcvà học giỏi. Chúng tôi cũng rất kính mong những cấp chính quyền xem xét, tạođiều kiện nếu có thể cho có tình có lý để những cố gắng của thế hệ tương lai nóichung và em Tiến nói riêng có những kết quả tốt đẹp nhất. Học và nghĩa vụ quânsự đều là điều ý nghĩa của nhiệm vụ con người có điều cho phù hợp thôi!” – bạnđọc Vi Hồng Trọngsẻ chia nỗi niềm.
"Gia đình nghèo khó mà có cáccon học giỏi thật là đáng khâm phục, việc phải nhập ngũ là hoàn toàn chính đáng.Tuy nhiên tôi thấy: Việc các em học giỏi và cống hiến cho xã hội bằng trí tuệcũng là điều phải bàn, chỉ tiêu nhập ngũ hiện không lớn, vì vậy chính quyền địaphương cũng nên có những vận dụng linh hoạt cho những trường hợp đặc biệt.
Nên để cho em Tiến nhập học rồithực hiện nghĩa vụ quân sự sau (nếu thực sự cấp thiết), Nhân tài là nguyên khíQuốc gia, nên tạo điều kiện cho em cống hiến cho XH bằng trí tuệ (cái không phảiai cũng có thể làm)” – bạn đọc Linh Tàinêu quan điểm.
Bạn đọc Nhân Hòachorằng: “Trung tá Nguyễn Trí Thanh – Phó Ban chỉ huy quân sự huyện Ứng Hòa, ông LêNgọc Thanh – Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã Phương Tú có thể coi là nhữngngười có tâm, có tầm. Chính sách là của con người, thực thi cũng do con người.Những xử lý ích nước, lợi dân, vui lòng đương sự, luôn đạt hiệu quả cao nhất.Đấy là "siêu chính sách". Anh em nhà thủ khoa Tiến, có chí, vượt đói nghèo , họcgiỏi... là điều kiện cần cho nguyên khí quốc gia. Nên tạo cơ hội cho các em bảovệ Tổ quốc, bảo vệ Nhân dân theo cách mà các em và gia đình mong ước”.
Tương tự, bạn đọc Nam Việtcũng đồng tình cho rằng: “Việc Thông tư 13 ra đời là hoàn toàn đúng về mặt chủtrương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên vận dụng như nào đó mới la vấnđề quan trọng. Việc xử lý như BCH quân sự Ứng hòa là hoàn toàn nhân văn. Nếu ởđâu cũng như thế này thì đất nước mà mọi người dân luôn được công bằng, dân chủ,văn minh”.
“Đất nước trong thời bình, đềnghị Ban chỉ huy quân sự để 2 em Tiến, Tiền tạo điều kiện để 2 em đi học đại học.Đất nước cần những mầm ươm như các em. Thiết nghĩ, xã hội đầy rẫy thanh niêntóc xanh, tóc đỏ, săm trổ đầy người, sao lại để chúng tác oai, tác quái lại đilàm khó dễ đối với các em hoàn cảnh gia đình khó khăn, ham học như vậy” – bạnđọc tên Hùngphân trần.
Đề xuất cho vào Học viện Quân y
Khá nhiều trong số các ý kiếngửi về VietNamNetmong mỏi Bộ Quốc phòng có thể tạo điều kiện để Nguyễn Hữu Tiếncó thể được vào học Học viện Quân y để vừa rèn y đức và tác phong người lính.
“Việc này khó gì đâu. Vận dụnglinh hoạt cho e ấy đi học ở Học viện Quân y là được. Cũng vẫn là học đại học,vẫn trở thành bác sĩ. Điểm thi của em ấy cao như vậy là đủ điều kiện vào học Họcviện quân y rồi. Trước mắt, học ở Học viện quân y, em ấy ko phải lo ăn ở, saunày ra trường thành bác sĩ quân y. Vẹn cả đôi đường!” – bạn đọc Nguyễn Thành đưagiải pháp.
Bạn đọc Nguyễn Tuấn gửi nhắnnhủ: “Xin đồng chí Phùng Quang Thanh cho đặc cách sang học bác sĩ hệ quân sự ởHọc viện Quân y”.
Bạn đọc Nguyễn Nhàncũngcho rằng: “Em thi đỗ thủ khoa nhưng sau 6 năm đèn sách ai nuôi em và nuôi em ănhọc nếu ra trường em không là thủ khoa thì công ăn việc làm của em cũng rất khókhăn. Tôi thiết nghĩ em nhập ngũ liên hệ bên quân đội xem có học được ở Học việnQuân y không thì em mới có cơ hội giúp gia đình vì em còn 1 người anh em sinhđôi cũng đỗ đại học thì nên để gia đình nuôi người này còn em nếu được có chế độquân nhân”.
Bạn đọc Bình Hoàngphướcđưa gợi ý: “Theo tôi, cháu Tiến nên làm đơn gửi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xin nhậpngũ và xin vào học Học viện Quân y ngay từ năm học này. Tài năng của cháu sẽđược phát huy không lãng phí và Quân đội cũng sẽ được sử dụng một bác sĩ giỏitrong tương lai. Vừa đúng nguyện vọng vừa đúng pháp luật, hợp tình hợp lý mà tôitin rằng một suất học ở Học viện Quân y cho một thủ khoa Dân y chẳng phải làđiều quá khó”.