Hà Nội “bêu tên” một doanh nghiệp viễn thông nợ hàng tỷ đồng tiền thuế
![]() |
Từ đầu năm 2019,àNộibêutênmộtdoanhnghiệpviễnthôngnợhàngtỷđồngtiền thuếkhâu thục trinh nude Cục Thuế Hà Nội đã đăng công khai 96 đơn vị nợ thuế |
Cục Thuế Hà Nội vừa công khai danh sách 86 đơn vị nợ thuế, phí và tiền thuê đất với số tiền hơn 40 tỷ đồng.
Trong đó, Công ty Cổ phần Hancorp có số tiền nợ tính đến ngày 31/1/2019 là 3,7 tỷ đồng. Tiếp theo, Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Hải Long nợ 3 tỷ đồng, Công ty TNHH Hỗ trợ phát triển công nghiệp Điện và Viễn thông nợ 2,5 tỷ đồng.
Theo Cục Thuế Hà Nội, từ đầu năm 2019 đến nay, cơ quan này đã đăng công khai 96 đơn vị nợ thuế, phí và tiền thuê đất với tổng số tiền nợ 244,3 tỷ đồng.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn
Em là nữ, sinh năm 2006 và đang học ngành Điện tử - Viễn thông, hướng đi sau này là vi mạch. Sau khi học được gần hai tháng, em nhận ra mình không thích ngành này và cũng không học nổi vì khó.
Liệu em có nên tiếp tục không? Mong mọi người cho lời khuyên.
Kim Tran
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục" alt="Học Điện tử" />Tôi mới lấy vợ được vài tháng. Cuộc sống vợ chồng khá yên ổn, trừ những khi cô ấy nổi nóng, mắng chồng như mắng con. Vợ tôi hung dữ có tiếng ở khu phố. Tiếng cô ấy lanh lảnh, khi vang lên thì cả một con ngõ đều nghe rõ. Đến mức mấy anh hàng xóm còn hỏi: "Làm sao cậu sống nổi với một bà vợ "sư tử" như thế?".
Tôi cứ nghĩ vợ chỉ đối xử với chồng như thế thôi. Không ngờ hôm qua, khi nghe cuộc điện thoại của vợ với chị gái, tôi điêu đứng. Cô ấy hét toáng lên, dùng những lời lẽ vô phép để nói chị gái mình. Tôi nghe mà đầu óc quay cuồng.
Xong rồi, cô ấy còn vứt điện thoại lên tủ và lẩm bẩm mắng tiếp. Tôi hỏi, vợ còn nói do chị ấy tranh giành tiền bạc gì đó của bên nhà ngoại cho, cô ấy không chịu được nên mắng cho hả dạ.
Tôi chán vợ thật sự. Cứ tiếp diễn thế này, tôi không thể chịu đựng được vợ nữa. Càng sợ cảnh có con, đứa bé sẽ học theo mẹ nó. Tôi phải làm sao để vợ dịu dàng, ăn nói lễ phép hơn đây? (quantuan...@gmail.com)
Chào bạn,
Để thay đổi được tâm tính của một người, bạn cần phải cho người đó và chính mình một khoảng thời gian và sự kiên nhẫn. Bạn càng nóng nảy, càng chán nản thì mọi chuyện sẽ càng tồi tệ hơn.
Bước đầu, bạn nên có một cuộc nói chuyện với vợ. Hãy nói với cô ấy về hậu quả của việc hung dữ, vô lễ và ăn nói thiếu suy nghĩ. Việc này không chỉ khiến cô ấy trở nên khó gần, mất thiện cảm trong mắt những người xung quanh mà còn tự hạ thấp danh dự, nhân phẩm của bản thân.
Bạn cũng cần mua cho vợ những cuốn sách dạy giao tiếp, tập kiềm chế bản thân và khuyến khích cô ấy tập yoga, ngồi thiền để ổn định tâm tính. Trong quá trình đó, bạn nên đối xử với vợ tinh tế và vui vẻ để cô ấy tự mình nhìn nhận lại bản thân và có động lực thay đổi. Không nên thúc ép, cau có, mắng mỏ vợ vì sẽ chỉ càng khiến cô ấy bực bội và hung dữ hơn.
Ngoài ra, bạn có thể nhờ bạn bè, người thân hai bên gia đình cùng khuyên can để vợ bạn có thể thay đổi tốt hơn từng ngày.
Theo Nhịp sống Việt
Em chồng hỏi mượn sổ đỏ để mua ô tô ra oai với hàng xóm
Hai năm trước, vợ chồng tôi đã dồn hết tiền cho chú út vay xây nhà. Mới đây, chú lại nhắn tin bảo chồng tôi cho mượn sổ đỏ khiến tôi rất bức xúc.
" alt="Vợ ghê gớm, to tiếng với chị gái khiến tôi giật mình" />Vân khệnh khạng vác bụng bầu đi chợ trong khi bạn bè mình đang tất bật thi cử trên giảng đường. " alt="Bi kịch nữ sinh bị thiếu gia lừa tình" />
Chương trình “Góp triệu ngôi sao” do Tổng Công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) phối hợp với Trung Ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phát động. Lấy cảm hứng từ hình ảnh quen thuộc trên lá cờ Việt Nam, chương trình khuyến khích người tham gia thể hiện sự sáng tạo để tạo nên hình ảnh ngôi sao và chia sẻ trên facebook.
Mỗi bài đăng công khai trên mạng xã hội với hình ảnh ngôi sao kèm hashtag và fanpage chính thức của Bia Saigon sẽ được Sabeco và nhãn hàng Bia Saigon góp 10.000 đồng vào quỹ dành cho chương trình. Công ty cam kết sẽ đóng góp cho 300.000 chia sẻ hợp lệ đầu tiên trong chương trình với kinh phí 3 tỉ đồng.
Ngay sau khi chương trình được phát động, nhiều người liên tục chia sẻ hình ảnh những ngôi sao được sáng tạo trong nhiều hình thù và chất liệu khác nhau như gấp giấy, chiên trứng vẽ… cùng thông điệp cổ vũ Việt Nam vượt qua đại dịch, trong đó có sự hưởng ứng tham gia của nhiều người nổi tiếng.
Tự nhận là “danh hài”, ca sĩ Hồ Quang Hiếu hài hước chia sẻ về món trứng chiên ngôi sao của anh cùng hướng dẫn cụ thể từng bước để mọi người có thể dễ dàng thực hiện, góp phần nhỏ bé vào hoạt động chung ý nghĩa.
Jun Phạm cũng hưởng ứng trào lưu với số rau củ quả còn sót lại trong tủ lạnh, tạo nên một hình ảnh ngôi sao thật nhiều vitamin. Anh nhấn mạnh mỗi bài đăng hợp lệ đủ ba bước sẽ được nhãn hàng Bia Saigon đóng góp vào quỹ “Góp triệu ngôi sao”.
Anh chàng đam mê giày đình đám Fabo Nguyễn cũng hưởng ứng trào lưu với hình ngôi sao sáng tạo từ những đôi sneaker chất lừ. Quỳnh Anh Shyn thì tươi tắn rạng rỡ với hình ảnh ngôi sao trên mắt.
Vốn là một blogger chuyên review ăn uống, Ninh Tito rất mong muốn những hàng quán sớm mở cửa trở lại. Anh bạn góp hai hình ngôi sao đáng yêu vào chương trình.
Hàng nghìn bạn trẻ cũng tích cực tham gia trào lưu với hy vọng góp thêm kinh phí giúp đỡ những cửa hàng bám trụ vững chắc hơn. Trong số những hình ảnh đó có cả những chiến sĩ tình nguyện trong trang phục bảo hộ, dù đang rất vất vả khó khăn nhưng vẫn không ngừng lan tỏa sự tích cực và kêu gọi mọi người cùng góp sức.
Có những thông điệp được tạo ra bằng cách đáng yêu như vậy… … hoặc đầy tự hào và ý nghĩa như vậy để chào mừng ngày Quốc khánh Theo ghi nhận từ tổng cục thống kê TP.HCM, trong vòng tháng 7/2021, doanh thu hoạt động ăn uống tại TP.HCM ước tính giảm gần 55% so với tháng trước đó và giảm đến 84,8% so với cùng kì năm trước. Đồng thời số lượng doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động lại tăng lên, chủ yếu rơi vào lĩnh vực buôn bán lẻ và TP.HCM chiếm đến hơn 30%.
Ban tổ chức chương trình “Góp triệu ngôi sao” cho biết, toàn bộ khoản đóng góp từ hoạt động cộng đồng sẽ dành hỗ trợ các hộ kinh doanh nhỏ ngành thực phẩm và đồ uống bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nặng nề nhất, theo tiêu chí lựa chọn của ban tổ chức. Dự kiến, mỗi hộ kinh doanh sẽ nhận được khoảng 5 triệu đồng tiền mặt. Chương trình kéo dài từ ngày 28/8 - 15/09/2021.
Cách thức tham gia ủng hộ chương trình “Góp triệu ngôi sao”
- Bước 1: Tạo ra hình ảnh một ngôi sao với sự sáng tạo của riêng bạn bằng tất kỳ cách thức nào
- Bước 2: Chụp ảnh ngôi sao và đăng lên Facebook cá nhân, chế độ công khai cùng với thông điệp tích cực để lan toả tới mọi người. Thêm đầy đủ 2 hashtag #GopTrieuNgoiSao #DiLenCungNhau
- Bước 3: Gắn thẻ, tag fanpage Bia Saigon để được ghi nhận
Ngọc Minh
" alt="Sao Việt ‘Góp triệu ngôi sao’ gây quỹ hỗ trợ tiểu thương TP.HCM" />Sự việc xảy ra mới đây tại một tòa nhà ở Hàng Châu, Chiết Giang (Trung Quốc).
Khoảng 7h30 phút sáng, một người dân ở khu vực phát hiện bé gái đứng bên ngoài ban công. Hai chân run lẩy bẩy, người này vội gọi điện cho cảnh sát và quản lý tòa nhà.
Cô bé tên là Yiyi (bút danh), năm nay 4 tuổi. Bình thường, bé theo mẹ đưa anh trai đi học. Nhưng sáng hôm đó, Yiyi buồn ngủ nên không muốn ra ngoài.
Mẹ của Yiyi nghĩ rằng, thời gian đưa con trai đi học và trở về chỉ mất khoảng 20 phút nên đã dặn dò Yiyi vài câu rồi đưa con trai đến trường. Nhưng không ngờ, khi chưa kịp về nhà thì cô nhận được điện thoại nói con gái đang gặp nguy hiểm ngoài ban công.
Người mẹ vội chạy về nhà nhưng lại không thể mở được khóa cửa. Cô lập tức gọi cảnh sát giúp đỡ.
5 phút sau đó, cảnh sát đã có mặt. Cảm thấy việc mở khóa cửa phải mất một khoảng thời gian nhất định nên cảnh sát đã lên tầng 12 để tìm cách cứu cô bé một cách nhanh nhất.
Rất may, chủ căn hộ ở tầng 12 ở nhà nên đã lập tức mở cửa cho cảnh sát vào để tìm cách xuống ban công tầng 11. Ban công tầng 12 có lắp lưới bảo vệ nên chủ nhà đã phối hợp với cảnh sát tháo dỡ.Sau đó, một trinh sát đã thắt dây an toàn rồi từ từ đi xuống ban công tầng 11. Một vài người ra sức động viên để em bé bám chặt vào lan can. Cũng trong khoảng thời gian đó, nhiều người ở dưới sân cũng nhiệt tình căng tấm ga trải giường cùng nhiều vật dụng khác, tạo đệm hơi để phòng trường hợp bất trắc.
Một vài phút sau, bé gái đã được an toàn.
Những người chứng kiến sự việc cho biết, bé gái đã ở bên ngoài ban công khoảng 10 phút.
“Yiyi thật may mắn, sau khi trèo ra ban công, cô bé không ngã xuống mà bám chặt vào lan can. Nếu cô bé rơi từ tầng 11 xuống thì kết quả sẽ không tưởng tượng được”, một người nói.
"Có thể sau khi ngủ dậy, Yiyi không mở được cửa nên đã trèo ra ban công để đi tìm mẹ", người này phỏng đoán.Chiều cao lan can ban công nhà Yiyi không cao, bố mẹ lại không hề có biện pháp bảo vệ. Vì vậy, Yiyi không gặp khó khăn khi trèo ra ngoài.
“Nhưng lần này gặp may mắn, còn lần sau thì sao?”.
Trong gia đình có trẻ nhỏ, cha mẹ nên chú ý đến con ở mọi nơi, không để con ở nhà một mình và dạy con không trèo lên cửa sổ hoặc ban công. Cùng với đó, hãy lắp đặt hàng rào bảo vệ cao hơn.
Linh Giang(Theo Sanghai)
Hàng xóm giải cứu bé gái lơ lửng trên 'chuồng cọp' tầng 4
Những người hàng xóm đã nỗ lực giải cứu bé gái bị treo lơ lửng ở “chuồng cọp” ban công tầng 4.
" alt="Bé gái 4 tuổi bám ngoài ban công tầng 11 khiến nhiều người kinh hãi" />Thông báo của hai hãng được đưa ra hôm 30/10, và đây cũng là lần đầu tiên hai thương hiệu Nhật hợp tác phát triển xe xanh. Theo đó, Maruti Suzuki, công ty con của Suzuki, sẽ bắt đầu sản xuất ôtô điện từ mùa xuân 2025 tại nhà máy ở bang Gujarat, Ấn Độ.
Nền tảng của chiếc xe điện được phát triển chung bởi Suzuki, Toyota và Daihatsu và sản phẩm tổng thể do Suzuki phát triển. Tổng giám đốc Toyota, Koji Sato, cho biết: "Chúng tôi muốn học hỏi từ sức mạnh của nhau và cùng nỗ lực dựa trên cách tiếp cận đa chiều".
" alt="Suzuki sản xuất SUV điện cỡ nhỏ cho Toyota" />
- ·Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu
- ·Khoai môn gây ngứa do nhựa hay lông?
- ·Làm sạch vết ố vàng từ dầu mỡ trên tường bếp
- ·Đi tiếp hay dừng lại với người chồng phụ bạc?
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- ·Chứng cuồng con đầu lòng
- ·Top 5 Người đẹp Nhân ái Hoa hậu Việt Nam
- ·'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
- ·Nhận định, soi kèo AVS vs Casa Pia, 21h30 ngày 19/4: Đường cùng vùng lên
- ·Toyota sẽ hồi sinh xe thể thao Celica
Sarah Culberson (sinh năm 1976) chào đời ở bang West Virginia (Mỹ), là con lai của một người đàn ông châu Phi và một phụ nữ da trắng.
Sau đó, cô bị đưa vào trại trẻ mồ côi, rồi được nhận nuôi bởi Jim và Judy Culberson, một cặp vợ chồng da trắng sống ở cùng bang.
Trong quá trình trưởng thành, Sarah không tránh khỏi những suy nghĩ, tò mò về danh tính và nguồn cội 2 chủng tộc của mình. Năm 21 tuổi, cô quyết định tìm kiếm mẹ ruột của mình, nhưng nhận được tin rằng bà đã qua đời vì bệnh ung thư 10 năm trước đó.
Sarah Culberson (giữa) hỗ trợ cuộc sống của những người dân ở quê hương.
Sarah tiếp tục tìm cha đẻ. Nghe theo gợi ý của bạn bè, cô thuê một thám tử tư với giá 25 USD, theo Business Insider. Người này đã kết nối Sarah với cô ruột hiện sống ở gần bang Maryland.
Khi gặp mặt, người chú ruột tiết lộ thân phận thật của Sarah là công chúa của bộ tộc Mende ở Sierra Leone. Tìm được nguồn cội của mình, cô liền đặt vé trở về quê hương để gặp lại bố ruột.
Sarah cảm thấy bản thân cần thực hiện trách nhiệm của một công chúa.
Năm 2004, Sarah, lúc này 28 tuổi, đã tới Bumpe (Sierra Leone). Vào thời điểm đó, đất nước đang hồi phục sau cuộc nội chiến kéo dài 11 năm. Khung cảnh vô cùng ảm đạm. Trường học và các cộng đồng đều bị tàn phá.
Chứng kiến tình hình nghiêm trọng của quê hương, Sarah thành lập quỹ phi lợi nhuận Sierra Leone Rising - tổ chức ủng hộ giáo dục, trao quyền phụ nữ và an toàn sức khỏe cộng đồng.
Quỹ cũng thúc đẩy phong trào Mask on Africa - một chiến dịch khuyến khích mọi người nên đeo khẩu trang để phòng tránh Covid-19.
Bên cạnh việc quản lý quỹ phi lợi nhuận, công chúa Sarah còn là một diễn giả bàn về giáo dục, tiếp cận cộng đồng, sự đa dạng và vấn đề nhận con nuôi. Theo NBC News, cô cũng trao đổi với các công ty và tổ chức khác để thúc đẩy một môi trường làm việc hòa nhập hơn.
Ngoài ra, cô còn là giám đốc tiếp cận cộng động của Trường Oakwood ở Los Angeles (bang California, Mỹ), phụ trách nhiệm vụ truyền đạt thông tin, tổ chức các chiến dịch tiếp cận công chúng, điều phối sự kiện và lập ngân sách.
Năm 2009, công chúa đã đồng sáng tác và xuất bản cuốn sách A Princess Found, ghi lại câu chuyện cuộc đời và quá trình khám phá ra dòng dõi hoàng gia của cô. CNN đưa tin hãng Disney đang trong quá trình chuyển thể câu chuyện ly kỳ này thành một bộ phim.
“Cuộc sống của tôi đã hoàn toàn thay đổi. Trở thành một công chúa đồng nghĩa với nhiều trách nhiệm cần gánh vác”, Sarah, hiện 45 tuổi, nói với Tamron Hall Show.
Theo Zing
Sự thật được tiết lộ sau 21 năm làm con nuôi
Lần gặp gỡ đầu tiên sau 21 năm xa cách, bà sợ tôi bị sốc nên đã cố kìm nén nước mắt và không ôm tôi vào lòng. Tôi cũng không nhìn thẳng vào bà.
" alt="Người phụ nữ phát hiện mình là công chúa sau 28 năm" /> " alt="Tại sao dây điện hở không bị hút người vào?" />Trước đây, vũng nước trên ruộng lúa sắp thu hoạch sẽ nhung nhúc cá - những con cá đã sống mấy tháng trời trên mảnh ruộng, lúc người ta xả nước để chuẩn bị thu hoạch lúa, chúng sẽ bị lùa lại trong các vũng nước đọng. Đa phần là cá rô đồng, cá sặc, cá lóc; móc sâu xuống bùn một chút là có cá chạch, lươn.
Mùa lúa chín cũng là lúc dân miền Tây quê tôi đi bắt cá trên ruộng, tát chừng một vũng là cả nhà ăn không hết. Mà nguyên cánh đồng thì biết bao nhiêu là vũng, bởi vậy bà con khỏi lo chuyện cá mắm trong bữa cơm. Cứ như cá để sẵn ngoài đồng, đến bữa thì xách thùng xách thau ra bắt về ăn. Ếch trong đám lúa cũng thường nhảy xuống vũng, xuống mương kiếm mồi. Chỉ cần đặt mấy cái lọp ếch, sáng ra có thể được vài ký. Ai thuộc thế hệ 7X hay 8X, từng gắn bó với ruộng đồng miền Tây, chắc không xa lạ gì những điều tôi vừa kể.
Nhưng đó là vũng nước hồi xưa, còn bây giờ, tôi ghé xem không thấy bóng dáng con cá nào, chỉ vài con ốc bươu vàng nằm lăn lóc. Cái vũng nước nhỏ khiến tôi suy nghĩ rất nhiều, có lẽ nó là một minh chứng về sự biến thiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền đất Tây Nam Tổ quốc trong những năm qua.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, suốt 20 năm qua (2000-2020), Đồng bằng sông Cửu Long luôn giữ vị thế "vựa lúa số một", với diện tích và sản lượng luôn đạt trên 50% tổng diện tích và sản lượng cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long cũng đóng góp hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, phát triển được giống gạo ST-25 ngon nhất thế giới; đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo công ăn việc làm cho 65% cư dân nông thôn của vùng.
Đó là những con số ấn tượng về sự phát triển của một vùng đất. Song, những mất mát trên mảnh đất này chưa được tính toán, thống kê đầy đủ.
Một nhiếp ảnh gia ở Hà Nội vào, nhờ tôi chở đi chụp vài bức ảnh về trẻ em miền Tây tắm sông. Tôi chở anh đi cả ngày từ An Giang qua Đồng Tháp rồi trở về, không thấy đứa trẻ nào tắm sông cả. Anh thất vọng vì chuyến đi không như mong muốn. Tôi giải thích bây giờ ít khi người ta tắm sông ở miền Tây, vì những con sông đã ô nhiễm nặng do nguồn nước xả ra từ các công ruộng sử dụng nhiều thuốc trừ sâu. Cá mắm cũng không thể sinh sống nổi, đang cạn kiệt dần. Sông rạch miền Tây bây giờ hầu như chỉ còn cá lau kiếng, một loại cá không có giá trị thương phẩm bao nhiêu nhưng lại là chúa tể hủy hoại môi trường.
Trước đây, người miền Tây cũng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhưng không nhiều. Hàng năm, sau hai mùa lúa sẽ đến mùa nước nổi. Lượng nước lớn làm ngập sâu các cánh đồng trong vài tháng, đủ để rửa sạch ô nhiễm, đồng thời bồi đắp phù sa màu mỡ cho vụ gieo trồng sau khi nước rút. Ngày nay, mùa nước nổi hiếm khi xuất hiện ở miền Tây. Nếu có, lượng nước cũng rất ít, bởi phần lớn đã bị ngăn chặn bởi đập thủy điện của các quốc gia khu vực thượng nguồn Mekong. Lại thêm, hệ thống đê bao thâm canh tăng vụ ở nhiều tỉnh miền Tây ngăn nước tràn vào đồng, để xoay vòng khai thác mảnh ruộng hết vụ này đến vụ khác, từ năm này qua năm khác. Do đó, ruộng không được đào thải chất ô nhiễm, không được bồi đắp phù sa hàng năm. Đất càng ô nhiễm càng cỗi cằn mà muốn duy trì năng suất thì phải tăng cường sử dụng phân bón hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại. Đây cũng là lý do chi phí sản xuất ngày càng tăng cao, mà lợi nhuận ngày càng thấp.
Việc bao đê khép kín ở các vùng sản xuất thượng nguồn sông Cửu Long còn khiến lượng nước trong mùa mưa lũ không được tích trữ lại lâu trên các cánh đồng rộng lớn, mà theo các con sông trôi nhanh ra biển. Điều này phần nào khiến cho khu vực hạ nguồn thiếu nước vào mùa khô, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn. Để sản xuất nông nghiệp trong tình hình hạn mặn, người dân các tỉnh hạ nguồn phải tận dụng nguồn nước ngầm triệt để. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, việc tận dụng nguồn nước ngầm quá giới hạn đang gây ra hiện tượng sụt lún ở miền Tây, với tốc độ từ 1,0cm-2,5cm mỗi năm. Như vậy, khoảng 50 năm nữa, nhiều vùng đất ở miền Tây sẽ ngập sâu. Tương lai miền Tây rồi sẽ ra sao?
Khi vấn đề an ninh lương thực cơ bản được đảm bảo, miền Tây không nên quá đẩy mạnh sản lượng lúa gạo hàng năm. Thay vào đó, vùng này nên chú trọng nâng cao chất lượng, tăng giá trị nông sản. Đây là kiểu sản xuất tạo ra lợi nhuận cao đồng thời bảo dưỡng được tài nguyên. Việc thâm canh ba vụ lúa mỗi năm cần phải được xem xét, điều chỉnh lại để đất có thời gian "nghỉ ngơi"; phải tạo điều kiện cho nguồn nước tự nhiên bồi đắp phù sa đồng ruộng mỗi năm, đó cũng là cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường như hiện nay.
Tại Hội nghị toàn quốc về thực hiện Nghị quyết phát triển vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ngày 22/4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: "Xây dựng và tổ chức thực hiện thật tốt quy hoạch phát triển vùng giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện; phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, bảo đảm tích hợp, đa ngành; gắn kết giữa phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp và dịch vụ; giữa phát triển đô thị với xây dựng nông thôn mới; giữa phát triển kinh tế với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; ứng phó với thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn; hình thành được các chuỗi giá trị ngành, sản phẩm của vùng...".
Người dân miền Tây như tôi hy vọng Nghị quyết sẽ không dừng lại trên văn bản, để cứu lấy một miền Tây đang tổn thương và cạn kiệt.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Miền Tây cạn kiệt" />Gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp (năm 1963). (Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp)
Nghỉ ngơi mới là… mệt!
Tôi đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở 30 Hoàng Diệu (HàNội) khi chỉ còn ít ngày nữa là ông bước sang tuổi 104. Đại tá Nguyễn Huyên, Trợlý Đại tướng cho biết, sức khỏe của ông hiện vẫn ổn. Tuy Đại tướng không còn nóiđược nhưng ông vẫn nhận biết được những người vào thăm. Đại tá Nguyễn Huyên nói:“Hiện Đại tướng được các bác sỹ Bệnh viện 108 chăm sóc đặc biệt. Phải nói rằngcông lao của các y bác sỹ ở đây rất lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cho Đạitướng. Họ thay nhau trực bên giường Đại tướng không kể ngày đêm. 24/24h đều cóngười bên cạnh theo dõi”.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911, là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là chỉ huy chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Ông cũng trực tiếp hoặc tham gia chỉ huy nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh…
Sau khi thông báo về sức khỏe của Đại tướng, Đại tá Nguyễn Huyên kể khá nhiềuchuyện khi cụ còn khỏe mạnh. Điều ông ấn tượng nhất ở Đại tướng chính là tinhthần làm việc không ngừng nghỉ. Ông nói: “Cụ là người rất hiếm có. Cụ đã làmviệc một cách cần mẫn cả ngày nhưng đêm về cụ lại tiếp tục nghiên cứu. Anh emchúng tôi nhiều lúc nhìn mà xót. Khuyên cụ thi thoảng nên dành cho mình thờigian thảnh thơi để giữ sức khỏe thì cụ bảo: “Cậu tưởng cho mình nghỉ là mìnhkhỏe à? Một ngày mà không có gì vào trong đầu thì còn thấy mệt hơn!”.
Mặc dù bận rộn nhưng Đại tướng vẫn luôn cố gắng sắp xếp thời gian để gặp nhữngngười dân bình thường nhất. Đại tá Nguyễn Huyên còn nhớ, có lần, đội cảnh vệ vàobáo với anh em trong Văn phòng có một người thương binh đến cổng xin được gặpĐại tướng. Do chưa có lịch hẹn nên anh em khá băn khoăn. Thế nhưng, Đại tướngvẫn đồng ý gặp người thương binh ấy. Hóa ra, người thương binh quê ở tận HảiPhòng. Anh bắt xe khách lên Hà Nội và chỉ mong được gặp Đại tướng một lần. Saukhi gặp gỡ, người thương binh ấy đã khóc rưng rức, nói: “Giờ em về quê có chếtcũng được rồi. Cả đời em chỉ mong được gặp anh một lần”…
Đại tá Nguyễn Huyên cũng kể khá nhiều về sở thích của Đại tướng. Cụ sống khágiản dị và có thói quen ăn uống không cầu kỳ. Món mà Đại tướng thường xuyên ănnhất là thịt kho trứng. Cụ cũng thích nhiều món ăn có xuất xứ từ quê hương QuảngBình như bánh đa xúc hến, sò huyết nướng và bánh bèo. Đây là những món mà lầnnào về quê cụ cũng ăn. Cụ cũng có sở thích trồng phong lan nên đến giờ trongvườn nhà vẫn còn hàng trăm giò phong lan. Chỉ tiếc rằng, chủ nhân của những giòlan ấy giờ không còn có thể trực tiếp hàng ngày chăm sóc, tưới tắm và ngóng đợitừng bông hoa bừng nở nữa.
Người chưa bao giờ cáu giận vợ conXuất thân là một giáo viên dạy sử, nhà báo, ông trở thành một chính trị giavà tướng lĩnh quân sự nổi bật trong lịch sử Việt Nam với các chức vụ: Ủy viên BộChính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết hôn lầnđầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái (em gái nhà yêu nước Nguyễn Thị Minh Khai). BàQuang Thái trở thành liệt sỹ năm 1946 và để lại một người con gái là Giáo sư VõHồng Anh. Đại tướng Võ Nguyên Giáp tái hôn với bà Đặng Bích Hà, con gái Giáo sưĐặng Thai Mai. Bà Hà sinh được 4 người con cùng Đại tướng gồm 2 trai 2 gái. Hiệncả 4 người con này đều rất thành đạt.
Bà Đặng Bích Hà vẫn thường dành sự chăm sóc đặc biệt cho chồng. Ảnh: TL
Tính đến giờ, đã 4 năm Đại tướng phải nằm trên giường bệnh. Bà Đặng Bích Hàcùng các con cháu vẫn thường xuyên vào viện thăm. Nhắc đến bà Đặng Bích Hà, Đạitá Nguyễn Huyên cho biết đó là một người phụ nữ cư xử rất khéo léo và đúng mực.Ngay kể cả với người con riêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Giáo sư Võ HồngAnh, bà cũng chăm sóc rất chu đáo và đối xử công bằng như với 4 người con ruộtkhác.
Có lẽ, chính vì thế mà suốt hơn 40 năm làm việc cận kề Đại tướng, người cộngsự này chưa bao giờ thấy Đại tướng cáu bẳn hay to tiếng với vợ con. Mỗi lần cóchuyện gì không hài lòng, Đại tướng thường rất nhỏ nhẹ nhắc nhở. Theo Đại táNguyễn Huyên, Đại tướng cũng là người hết mực yêu thương vợ con. Tuy một tay bàHà chăm sóc các con nhưng cụ vẫn là người luôn định hướng, nhắc nhở các con.
Linh tính người cha trong bậc thầy quân sự
Anh Lê Văn Hải, một cán bộ giúp việc trong Văn phòng Đại tướng cũng bảo bàĐặng Bích Hà là một người phụ nữ rất đặc biệt trong mắt anh. Bà tuy là phu nhâncủa một vị lãnh đạo cấp cao như Đại tướng nhưng lại có phong thái vô cùng mộcmạc, giản dị và cởi mở. Anh Hải cũng đã có thâm niên hơn 20 năm công tác tại Vănphòng Đại tướng. Tuy còn trẻ tuổi nhưng theo thói quen, anh vẫn thường gọi Đạitướng là “anh Văn” – cái tên trìu mến và gần gũi mà cán bộ, anh em thường gọi.
Đại tướng và con gái Võ Hồng Anh. Ảnh: TL
Không chỉ anh Hải mà rất nhiều người gần cận đều ấn tượng về tình yêu thươngvô bờ bến với con cái của Đại tướng. Ngày Giáo sư Võ Hồng Anh, con gái của Đạitướng ra đi mãi mãi (năm 2009) thì Đại tướng đang nằm điều trị trong Bệnh viện108. Ấy là do trong một lần đi họp, cụ bị vấp phải cái thảm nên bắt đầu vào nằmđiều dưỡng trong Bệnh viện 108. Khi ấy cụ còn khá khỏe. Lúc cô Hồng Anh bắt đầubị bệnh, cả nhà lo lắng nhưng giấu Đại tướng. Đến hôm cô mất, cả nhà vẫn khôngai nói cho cụ biết nhưng chẳng hiểu linh tính sao, tối ấy anh Hải vào thăm cụthì đột nhiên cụ hỏi: “Hải, ở nhà có việc gì không?”. Anh Hải quay mặt đi nơikhác trả lời: “Dạ, mọi thứ vẫn bình thường anh ạ!”. Thế nhưng, cứ một lát sau cụlại nhắc lại câu hỏi ấy. “Đến lúc tôi về, ra đến cửa, cụ lại gọi giật lại “Hải,lại đây anh hỏi!”. Và đến lần thứ 5, vẫn một câu hỏi ấy: “Ở nhà có việc gìkhông?”. Tôi vẫn không dám nói… Cho đến hôm sau thì gia đình mới quyết định chocụ biết vì không thể giấu mãi. Có lẽ, bằng trực giác của người cha mà cụ linhtính có việc gì đó. Cụ thương cô Hồng Anh lắm. Cụ thương cô ấy vì mẹ mất sớm,ngày nhỏ lại không được gần cha mẹ…Sau ngày cô mất, cụ buồn lắm” – Anh Hải nghẹnngào kể lại!
Sau lần đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải nằm trên giường bệnh với chế độchăm sóc đặc biệt cho tới nay. Ngày 25/8 tới đây là sinh nhật lần thứ 104 củaĐại tướng, người cha, người anh của quân đội anh hùng. Sự tôn kính mà thế giớicũng như đồng bào trong nước dành cho anh Văn vẫn mãi còn đó, không chỉ bởi đólà một vị tướng tài ba lỗi lạc mà còn bởi phong cách sống, những tình cảm đờithường dung dị trong đối nhân xử thế với bè bạn, gia đình và thuộc cấp của ông.
“Anh Văn có thói quen ăn nhẹ giữa bữa. Thông thường, đó là việc của anh em phục vụ. Tuy nhiên, bà cũng thường xuyên tự mình làm những việc đó như một cử chỉ ân tình với chồng. Đi đâu thì thôi chứ ở Hà Nội, dù có cách xa mấy, đến giờ là bà Hà lại mang bữa ăn lên cho Đại tướng. Trong gia đình, bà có công rất lớn trong việc chăm sóc và dạy bảo các con. Gia đình đầm ấm lắm. Tôi ấn tượng nhất là cảnh mỗi lần con cháu của Đại tướng gặp gỡ là lại chạy đến thơm lên má ông rất vui vẻ. Đó là hình ảnh không phải gia đình nào cũng có được”.
(Anh Lê Văn Hải, cán bộ giúp việc kề cận Đại tướng Võ Nguyên Giáp)
(Theo Giadinh.net)
" alt="Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp" />
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play
- ·Hướng dẫn chuẩn bị túi dự phòng trong trường hợp phải ra khỏi nhà khẩn cấp
- ·Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid
- ·Bỏ vợ sắp cưới vì lỡ khiến 'em gái mưa' mang thai, người đàn ông nhận quả báo đến sớm
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Newcastle, 23h30 ngày 19/4
- ·Vietcombank góp 100 tỷ đồng xóa nhà dột nát
- ·Những người đổi đời nhờ trúng số độc đắc tiêu tiền ra sao
- ·Hối hận vì lấy chồng phi công trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
- ·'Lên đỉnh' cùng nhau