Nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn hiện sở hữu nhiều bằng sáng chế trong các lĩnh vực khác nhau.

Nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn từng biết đến khi sở hữu khá nhiều sáng chế độc đáo, gần gũi với đời sống. Điển hình là sản phẩm chiếc áo giáp chống lực dao đâm. 

Đây là loại áo giáp đặc biệt, khi vũ khí đâm vào sẽ làm phân tán lực khiến người mặc chỉ bị xô ra chứ không bị thương. Ý tưởng về loại giáp này được hình thành khi ông Sơn đọc được tin buồn về chuyện các “hiệp sĩ” tử nạn trên đường phố.

Thay vì mẫu áo giáp kể trên, hai sản phẩm chính mà ông Sơn mang đến Shark Tank để kêu gọi đầu tư là vòng bi cổ xe và bộ điều khiển giảm xóc dòng cho xe máy. 

Vòng bi cổ xe do ông Nguyễn Vĩnh Sơn phát minh đã được cấp bằng sáng chế của Việt Nam và bằng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Với bộ điều khiển giảm xóc, phát minh này cũng đã có bằng sáng chế và được khai thác hơn 10 năm nay. 

Ông Nguyễn Vĩnh Sơn chia sẻ đầy tâm huyết về sản phẩm của mình.

Theo chia sẻ của nhà sáng chế cao tuổi này, sản phẩm vòng bi do ông phát minh có độ bền gấp từ 3-5 lần so với sản phẩm chính. Không chỉ vậy, khi sử dụng các sản phẩm này, những chiếc xe máy có thể chạy êm hơn, giản sóc, giảm trượt và có thể sử dụng đến 10 năm không cần bảo trì.

Ông Sơn cho biết, hai sản phẩm này đã được ứng dụng vào thực tế hơn 10 năm, lắp được cho trên 100.000 chiếc xe. Nhà sáng chế mong muốn nhờ các “cá mập” có thể giúp đưa sản phẩm ra xa khỏi biên giới Việt Nam.

Ông ra giá 4 tỷ rưỡi có 10% cổ phần của startup và tuyên bố sẽ tặng 20% cổ phần cho những shark đi cùng ông đến khi hoàn thành tâm nguyện có 10 sản phẩm phụ tùng xe máy.

Sau khi dấn thân vào bể "cá mập", ông Sơn đã được Shark Bình cam kết đầu tư số tiền tối thiểu 4,5 tỷ đồng. 

Khi được “cá mập” của chương trình hỏi rằng startup có muốn bán hẳn sáng chế của mình cho một nhà đầu tư nào đó để họ thương mại hóa hay không, ông Sơn cho rằng đây không phải là vấn đề về quyền lợi của mình. 

“Người ta vẫn hay nói với tôi rằng ở tuổi này anh viên mãn rồi, cần tiền làm gì? Tôi nói, không, tôi còn một ước mơ cao lắm. Đó là tôi muốn cả thế giới này biết Việt Nam là ai. Thứ hai, tôi muốn truyền đạt đến các startup trẻ rằng, phải có niềm cảm hứng, phải làm gì đó thật hoàn chỉnh rồi hãy đưa đến cho các shark, đừng làm nửa vời”, ông chia sẻ.

Trước tâm huyết của nhà sáng chế này, Shark Bình (Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch Tập đoàn NextTech) đưa ra đề xuất đầu tư 4,5 tỷ hoặc hơn cho startup, với điều kiện sẽ thẩm định lại tính khả thi của sản phẩm. 

“Nếu khả thi, NextTech sẽ đầu tư và phụ trách các công việc liên quan đến sản xuất hàng loạt, kinh doanh và thương mại hóa… Shark sẽ nhận 70% lợi nhuận sau khi trừ đi các chi phí. Đề nghị này sẽ áp dụng cho tất cả các sản phẩm sáng chế của startup, bao gồm cả sản phẩm áo giáp”, Shark Bình đặt vấn đề. 

Khi startup chia sẻ, ông muốn trích 1% lợi nhuận của áo giáp cho anh em trong hội Sáng chế, Shark Bình ngay lập tức đồng ý việc nhận về 69% lợi nhuận. Nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn sau đó đã bắt tay với Shark Bình trong thương vụ này.

Trọng Đạt

" />

Nhà sáng chế cao tuổi không cần tiền, chỉ muốn cả thế giới biết đến Việt Nam

Thời sự 2025-03-31 12:27:51 92745

Tập mới nhất của chương trình Shark Tank mùa 5 có sự xuất hiện của 2 thế hệ trong cùng một gia đình. Đó là ông Nguyễn Vĩnh Sơn – Kỹ sư,àsángchếcaotuổikhôngcầntiềnchỉmuốncảthếgiớibiếtđếnViệtin tuc mu nhà sáng chế, đồng thời là Ủy viên Ban sáng lập Hội Sáng Chế Việt nam, cùng con trai là Nguyễn Vĩnh Hưng, hiện đang làm Kiến trúc sư tại một công ty ở Hàn Quốc.

Chia sẻ lý do tham gia Shark Tank, nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn cho biết, sau đại dịch Covid-19, ông quyết định phá bỏ sự e ngại và muốn cuộc sống của mình có ý nghĩa hơn. 

Bởi vậy, ông Sơn quyết định đến với Shark Tank nhằm mang sản phẩm của mình ra ánh sáng, với mục đích muốn thế giới biết rằng người Việt rất thông minh, sáng tạo, mang lại sự tự hào cho người Việt.

Nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn hiện sở hữu nhiều bằng sáng chế trong các lĩnh vực khác nhau.

Nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn từng biết đến khi sở hữu khá nhiều sáng chế độc đáo, gần gũi với đời sống. Điển hình là sản phẩm chiếc áo giáp chống lực dao đâm. 

Đây là loại áo giáp đặc biệt, khi vũ khí đâm vào sẽ làm phân tán lực khiến người mặc chỉ bị xô ra chứ không bị thương. Ý tưởng về loại giáp này được hình thành khi ông Sơn đọc được tin buồn về chuyện các “hiệp sĩ” tử nạn trên đường phố.

Thay vì mẫu áo giáp kể trên, hai sản phẩm chính mà ông Sơn mang đến Shark Tank để kêu gọi đầu tư là vòng bi cổ xe và bộ điều khiển giảm xóc dòng cho xe máy. 

Vòng bi cổ xe do ông Nguyễn Vĩnh Sơn phát minh đã được cấp bằng sáng chế của Việt Nam và bằng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO). Với bộ điều khiển giảm xóc, phát minh này cũng đã có bằng sáng chế và được khai thác hơn 10 năm nay. 

Ông Nguyễn Vĩnh Sơn chia sẻ đầy tâm huyết về sản phẩm của mình.

Theo chia sẻ của nhà sáng chế cao tuổi này, sản phẩm vòng bi do ông phát minh có độ bền gấp từ 3-5 lần so với sản phẩm chính. Không chỉ vậy, khi sử dụng các sản phẩm này, những chiếc xe máy có thể chạy êm hơn, giản sóc, giảm trượt và có thể sử dụng đến 10 năm không cần bảo trì.

Ông Sơn cho biết, hai sản phẩm này đã được ứng dụng vào thực tế hơn 10 năm, lắp được cho trên 100.000 chiếc xe. Nhà sáng chế mong muốn nhờ các “cá mập” có thể giúp đưa sản phẩm ra xa khỏi biên giới Việt Nam.

Ông ra giá 4 tỷ rưỡi có 10% cổ phần của startup và tuyên bố sẽ tặng 20% cổ phần cho những shark đi cùng ông đến khi hoàn thành tâm nguyện có 10 sản phẩm phụ tùng xe máy.

Sau khi dấn thân vào bể "cá mập", ông Sơn đã được Shark Bình cam kết đầu tư số tiền tối thiểu 4,5 tỷ đồng. 

Khi được “cá mập” của chương trình hỏi rằng startup có muốn bán hẳn sáng chế của mình cho một nhà đầu tư nào đó để họ thương mại hóa hay không, ông Sơn cho rằng đây không phải là vấn đề về quyền lợi của mình. 

“Người ta vẫn hay nói với tôi rằng ở tuổi này anh viên mãn rồi, cần tiền làm gì? Tôi nói, không, tôi còn một ước mơ cao lắm. Đó là tôi muốn cả thế giới này biết Việt Nam là ai. Thứ hai, tôi muốn truyền đạt đến các startup trẻ rằng, phải có niềm cảm hứng, phải làm gì đó thật hoàn chỉnh rồi hãy đưa đến cho các shark, đừng làm nửa vời”, ông chia sẻ.

Trước tâm huyết của nhà sáng chế này, Shark Bình (Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch Tập đoàn NextTech) đưa ra đề xuất đầu tư 4,5 tỷ hoặc hơn cho startup, với điều kiện sẽ thẩm định lại tính khả thi của sản phẩm. 

“Nếu khả thi, NextTech sẽ đầu tư và phụ trách các công việc liên quan đến sản xuất hàng loạt, kinh doanh và thương mại hóa… Shark sẽ nhận 70% lợi nhuận sau khi trừ đi các chi phí. Đề nghị này sẽ áp dụng cho tất cả các sản phẩm sáng chế của startup, bao gồm cả sản phẩm áo giáp”, Shark Bình đặt vấn đề. 

Khi startup chia sẻ, ông muốn trích 1% lợi nhuận của áo giáp cho anh em trong hội Sáng chế, Shark Bình ngay lập tức đồng ý việc nhận về 69% lợi nhuận. Nhà sáng chế Nguyễn Vĩnh Sơn sau đó đã bắt tay với Shark Bình trong thương vụ này.

Trọng Đạt

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/994e398394.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút

Thường trực Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức chương trình đối thoại với sinh viên Việt Nam trong và ngoài nước.

Tạo ra môi trường phát triển tài năng Việt

Tại điểm cầu Hà Nội, “Siêu trí tuệ Việt Nam” Hà Việt Hoàng (ĐH Bách khoa Hà Nội) bày tỏ băn khoăn về việc làm thế nào để tạo ra môi trường phù hợp cho những sinh viên tài năng phát triển năng lực.

Theo Việt Hoàng, hiện nay, có rất nhiều sinh viên Việt Nam giành được giải thưởng, thành tích cao trong các cuộc thi khu vực và quốc tế. Do vậy, cần phải tạo ra môi trường tốt nhất để bồi đắp, hun đúc, phát huy năng lực của nhóm bạn trẻ tài năng này.

"Siêu trí tuệ Việt Nam” Hà Việt Hoàng (ĐH Bách khoa Hà Nội) đặt câu hỏi tới Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam

Chị Hồ Hồng Nguyên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Thanh niên Trường học Trung ương Đoàn, Phó Chủ tịch thường trực Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam cho hay, điều Hội Sinh viên Việt Nam mong muốn là tập hợp những sinh viên tài năng, từ đó tạo ra nguồn cảm hứng, lan tỏa giá trị tích cực đến cộng đồng sinh viên Việt Nam.

“Các bạn trẻ thường được thôi thúc bởi những hình mẫu phù hợp với bản thân, từ đó sẽ nỗ lực để hoàn thiện mình. Những sinh viên ưu tú, đạt các thành tích cao sẽ là “hình mẫu” lý tưởng để cộng đồng sinh viên hướng đến”, chị Nguyên nói.

Từ góc độ cá nhân, “siêu trí tuệ” Hà Việt Hoàng “hiến kế”, Hội Sinh viên Việt Nam cần có nhiều hoạt động phát huy tối đa năng lực của sinh viên ưu tú.

Bên cạnh những hoạt động trực tiếp, cần có sân chơi trên truyền hình hoặc mạng xã hội để liên kết các sinh viên từ mọi miền Tổ quốc và cả những sinh viên nước ngoài, từ đó làm tăng tính đoàn kết, giúp sinh viên được phát huy khả năng, năng lực của mình trong các hoạt động.

Sàng lọc thông tin trên không gian mạng

Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam Trường ĐH Y Dược TP.HCM, bày tỏ trong thời đại công nghệ số, thế hệ gen Z, gen Alpha sử dụng các phương tiện truyền thông đa phương tiện rất nhiều và thích ứng nhanh chóng.

Tuy nhiên, việc phải tiếp cận với quá nhiều nguồn thông tin có thể khiến sinh viên “chạm” vào những thông tin xấu, độc.

Vì thế, nữ sinh trăn trở giải pháp giúp bảo vệ sinh viên trên không gian mạng, cách thức sàng lọc thông tin, góp phần tạo ra một không gian mạng xanh, lan tỏa những điều tốt đẹp.

Anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam

Anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam cho hay, để có kỹ năng sàng lọc thông tin trên không gian mạng, sinh viên cần có những hiểu biết về các quy định pháp luật, từ đó có hành vi ứng xử, tiếp nhận thông tin đúng pháp luật.

Ngoài ra, sinh viên cần lựa chọn cho mình những trang thông tin, luồng thông tin có giá trị, phục vụ cho công việc học tập, giải trí lành mạnh, đóng góp cho cộng đồng, xã hội.

Bí thư Trung ương Đoàn cũng “đặt hàng” sinh viên, ngoài việc tiếp nhận, sử dụng thông tin, sinh viên hãy là những người lan tỏa những thông tin tích cực, tạo ra không gian mạng “xanh, tích cực, bổ ích”.

Giải điểm “nghẽn” của thị trường lao động

Sinh viên Nguyễn Thị Châu Anh, Phó Chủ tịch Hội Sinh viên TP.HCM đặt câu hỏi về vấn đề việc làm cho sinh viên mới ra trường và cách trang bị năng lực đổi mới sáng tạo.

Anh Nguyễn Minh Triết cho hay, có một thực tế, sinh viên mới ra trường khi đi xin việc, các nhà tuyển dụng thường yêu cầu kinh nghiệm. Điều này gây khó khăn cho sinh viên khi chưa có nhiều điều kiện để trau dồi chuyên môn.

Để giải quyết bài toán này, theo anh Triết, sinh viên có thể bổ sung kỹ năng, kinh nghiệm thông qua môi trường hoạt động của các hội sinh viên. Đây được xem là giải pháp cho “điểm nghẽn” của thị trường lao động.

“Với nhà tuyển dụng, khi nhìn vào hồ sơ của một ứng viên đã tham gia tích cực trong các phong trào, chương trình, cuộc thi, dù đoạt giải hay không, cũng sẽ có đánh giá tích cực.

Điểm cộng của những ứng viên này là sự sáng tạo, chịu khó cọ xát. Đây cũng sẽ là những trải nghiệm giúp sinh viên trau dồi thêm kỹ năng, đáp ứng những đòi hỏi của thị trường lao động”.

Mặt khác, theo Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam, môi trường hoạt động của hội sinh viên cũng là nơi “cho phép sinh viên sai và sửa sai, được học hỏi thêm kinh nghiệm, từ đó bổ trợ cho con đường lập thân, lập nghiệp, dù ở môi trường lao động trong nước hay quốc tế”.

Ông Nguyễn Minh Triết làm Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam

Phó Chủ tịch thường trực Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam Nguyễn Minh Triết giữ chức Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam nhiệm kỳ 2018 – 2023.

">

Người trẻ 'hỏi khó' Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam

{keywords}Lấy dịch để xét nghiệm Covid-19. Ảnh: AP

Bài viết được đăng tải trên tờ Thời báo Ấn Độ. Theo ông Pradhan, một trong những khía cạnh quan trọng trong chính sách y tế công của Việt Nam là khả năng ngăn chặn bệnh truyền nhiễm lây lan cực tốt song nỗ lực này lại chưa nhận được sự chú ý đúng mức mà nó xứng đáng nhận được từ cộng đồng quốc tế.

Viện Lowy, một tổ chức tư vấn, ngày 28/1/2021 đã công bố một danh sách xếp hạng 98 quốc gia và những thành công của các nước này trong kiểm soát đại dịch Covid-19 do virus corona gây ra. Việt Nam xếp thứ hai, chỉ sau New Zealand.

Thành công của Việt Nam càng sáng chói hơn khi có liên kết chặt chẽ về mặt địa lý với Trung Quốc. Thêm nữa, vào đúng thời điểm virus corona bùng phát ở Trung Quốc, rất nhiều người Việt Nam từ Trung Quốc về nước để đón năm mới. Tiếp đó, các tàu thuyền Trung Quốc thường xâm phạm các Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam và các ngư dân Việt Nam thường tiếp xúc với các binh sĩ, lực lượng tuần duyên của Trung Quốc.

Việt Nam đã phải đối mặt với một số đợt dịch bệnh như vậy kể từ năm 2003 và đã kiềm chế được chúng một cách khéo léo như Đại dịch SARS năm 2003, các ca nhiễm cúm gia cầm ở người trong khoảng thời gian 2004 và 2010. Thậm chí là trong năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với ba đợt lây nhiễm, lần lượt là vào tháng 1, tháng 3 và tháng 7. Trong cả ba đợt dịch Covid-19 tấn công, Việt Nam đều thành công trong việc ngăn chặn bệnh dịch lây lan, luôn giữ số lượng bệnh nhân ở mức thấp và số ca tử vong ít.

Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên vào ngày 23/1 và mau chóng thực hiện các bước kiểm tra sự lây lan của virus. Việt Nam đã thành lập ngay lập tức một ủy ban chỉ đạo quốc gia để điều phối chiến lược tổng thể của chính phủ. Việc đánh giá rủi ro cũng được tiến hành ngay. Các cơ sở giáo dục tại những vùng bị ảnh hưởng lập tức được đóng cửa.

Tại Vĩnh Phúc, một tỉnh phía bắc cách thủ đô Hà Nội khoảng 1h lái xe, lệnh phong tỏa được áp dụng tại khu vực Sơn Lôi, các bệnh nhân được cách ly và những người mà họ tiếp xúc gần được đưa vào những khu cách ly trong ít nhất 14 ngày. Việt Nam cũng kích hoạt sàng lọc cộng đồng trên diện rộng ngay sau khi có bằng chứng đầu tiên về sự lây lan trong cộng đồng. 

Việt Nam đã đóng cửa biên giới, áp đặt phong tỏa, thiết lập các khu cách ly quy mô lớn và tiến hành kiểm tra, truy vết tiếp xúc ráo riết thông qua ứng dụng ngay trong giai đoạn đầu của dịch. Việc Nam cũng theo dấu người tiếp xúc cấp 2,3,4 với người nhiễm bệnh, đưa ra các chính sách kiểm dịch nghiêm ngặt.

Khi Trung Quốc thông báo ca tử vong đầu tiên do virus corona, Việt Nam ngay lập tức tiến hành kiểm tra sức khỏe tại sác sân bay, với tất cả các hành khách đều được đo nhiệt độ. Việt Nam dừng toàn bộ các chuyến bay với Trung Quốc ngay trong giai đoạn đầu và sau đó là dừng mọi chuyến bay quốc tế. Việc nhận diện các điểm nóng và tiến hành những bước cần thiết để cô lập một vùng đã được Việt Nam triển khai từ sớm.

Tháng 3/2020, Việt Nam hứng chịu đợt tấn công thứ hai của dịch Covid-19. Ngay sau khi ca nhiễm đầu tiên của đợt dịch thứ hai được phát hiện, Chính phủ Việt Nam đã truy vết và cô lập khoảng 200 người có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh. Một số biện pháp khác nhằm kiểm soát lây nhiễm đã được thiết lập. Việc xét nghiệm tại những khu vực được xác định lây nhiễm cũng được mở rộng. Các trường học phải đóng cửa, người dân được yêu cầu đeo khẩu trang.

Làn sóng lây nhiễm thứ ba tấn công Việt Nam vào tháng 7/2020. Sau 99 ngày không có ca nhiễm mới, Covid-19 tái xuất vào ngày 25/7. Thời điểm này, thành phố ven biển Đà Nẵng - một điểm du lịch hút khách, trở thành tâm điểm của làn sóng lây nhiễm mới. Virus corona nhanh chóng lan ra Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tới cuối tháng 12, 2.362 người bị nhiễm, 35 người tử vong.

Việt Nam lại áp dụng những chiến lược đã thành công trong việc chấm dứt các đợt bùng phát trước để ngăn chặn đợt dịch mới: Đó là phong tỏa có mục tiêu, cấm đi lại, dừng các hoạt động kinh doanh, cách ly diện rộng và làm xét nghiệm rộng khắp. Tới giữa tháng 9/2020, 61.968 người được theo dõi, 998 người được cách ly tại các cơ sở y tế, 15.619 người được cách ly tại các trung tâm cách ly tập trung và 45.351 người tự cách ly tại nhà.

Kết quả là, số người nhiễm virus và tử vong vì Covid-19 ở Việt Nam rất thấp. Điều này có được là do những hành động kịp thời. Một yếu tố giúp Việt Nam chặn dịch thành công đó là kinh nghiệm đối phó với các đợt dịch tương tự như đề cập ở trên. Do đó, Việt Nam có cơ sở hạ tầng thích hợp để đối phó với đại dịch. Việt Nam cũng đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, với chi phí y tế công trên đầu người tăng trung bình 9% mỗi năm, từ 2000 tới 2016.

Ba khía cạnh trong ứng phó với đại dịch Covid-19 của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. Thứ nhất, Việt Nam kiên quyết phản ứng với sự bùng phát của tất cả các làn sóng virus. Việt Nam dừng mọi chuyến bay tới từ Trung Quốc đại lục, tiếp đó là dừng các chuyến bay quốc tế ngay sau khi phát hiện đợt dịch thứ hai. Việt Nam cũng dừng cấp thị thực và đón du khách.

Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra quyết định quyết liệt nhằm sơ tán 80.000 du khách khỏi Đà Nẵng. Thành phố tiến hành các quy trình khử trùng trên diện rộng nhằm kiểm soát sự lây lan của Covid-19 và siết chặt kiểm soát đi lại. Việc phong tỏa toàn bộ Đà Nẵng cũng được áp dụng. Một bệnh viện dã chiến 500 giường dành để chữa trị bệnh nhân Covid-19 được dựng lên.

Thứ hai, cách xác định và cách ly các ca nghi nhiễm của Việt Nam là dựa trên nguy cơ lây nhiễm dịch tễ học của nhóm này. Nếu các ca nghi nhiễm đã tiếp xúc với một ca được xác định đã nhiễm virus hoặc đi tới quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thì những đối tượng này sẽ bị cách ly và làm xét nghiệm cho dù không có dấu hiệu nào của bệnh. Điều quan trọng là, tỷ lệ những ca không bộc lộ triệu chứng khá cao (43%) cho thấy, cách tiếp cận này là yếu tố then chốt góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng ngay từ giai đoạn đầu.

Thứ ba, Việt Nam thành công trong việc tìm kiếm sự hợp tác từ các công dân thông qua chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng một cách hiệu quả. Người dân tuân thủ chặt chẽ quy định cách ly xã hội. Việt Nam một lần nữa khuyến khích hệ thống giám sát khu phố, và sự hợp tác của người dân là rất tốt. Do trước đó đã phải đối mặt với các bệnh tương tự trước đó nên người dân dễ dàng và sẵn sàng áp dụng các biện pháp cần thiết.

Việt Nam cũng chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia khác trong ASEAN và tham gia một số cuộc họp quốc tế trực tuyến, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp đối phó với đại dịch. Việt Nam cung cấp các thiết bị y tế và bảo hộ cần thiết không chỉ cho khu vực mà còn cho cả châu Á, châu Âu, Mỹ và Nam Mỹ. Việc làm này được các quốc gia khác khen ngợi và hình ảnh quốc tế của Việt Nam được cải thiện đáng kể.

Về bản chất, thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát virus phụ thuộc vào 3 yếu tố: truy vết tiếp xúc ở 4 cấp độ, tiến hành xét nghiệm một cách chiến lược và truyền tải thông điệp rõ ràng về cách ly xã hội, sử dụng khẩu trang, cách ly khi cần thiết, tất cả đều được người dân tuân thủ.

Việt Nam hành động rất nhanh và kiên quyết phong tỏa khi cần thiết, kèm với việc xét nghiệm một cách chiến lược. Những bước đi này đã giúp Việt Nam kiểm soát đại dịch trong tất cả các đợt tấn công của virus corona, giữ số người tử vong ở mức thấp dù có tới 97 triệu dân. Trên thực tế, Việt Nam đã nổi lên như một hình mẫu trong việc đối phó với virus corona.

Hoài Linh

Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam

Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam

Báo điện tử Business Insider cho rằng, Việt Nam đáng được ghi nhận nhiều hơn vì khả năng khống chế dịch Covid-19 trong thời gian ngắn bằng mô hình phòng chống virus giá rẻ với các bước bảo đảm an toàn cơ bản.

">

Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm

- Công ty CP Thương mại Quảng cáo Xây dựng Địa ốc Việt Hân cùng với Công ty CP Đầu tư phát triển bất động sản TNR Holdings Việt Nam được chỉ định làm dự án nghìn tỷ tại Quảng Ninh do chỉ có 1 nhà đầu tư đăng ký và đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời sơ tuyển.

>> Dừng hoạt động dự án Dream City

Kiểm điểm người tham mưu dừng cấp phép các dự án ở Sầm Sơn

UBND tỉnh Quảng Ninh vừa có quyết định phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự sông Uông (TP Uông Bí).

Quyết định do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Diện ký nêu rõ: Nhà đầu tư trúng thầu là liên danh Công ty CP Thương mại Quảng cáo Xây dựng Địa ốc Việt Hân (Công ty Việt Hân), Công ty CP Đầu tư phát triển bất động sản TNR Holdings Việt Nam (Công ty TNR Holdings).

Tổng mức đầu tư cho dự án này là hơn 1.000 tỷ đồng (không bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng). Thời gian thực hiện dự án 72 tháng, trong đó thời gian giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật và công trình là 36 tháng và thời gian kinh doanh dự án là 36 tháng.

{keywords}
Dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự sông Uông (TP Uông Bí) có được hồi sinh sau gần 10 năm “đắp chiếu”?

Dự án này nằm trên địa bàn 2 phường Trưng Vương và Quang Trung (TP Uông Bí). Dự án thực hiện nhằm xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và xây dựng thô, hoàn thiện mặt đứng 582 căn biệt thự trên diện tích hơn 320.000m2. Trong đó: đất ở hơn 110.000m2; đất dịch vụ gần 14.000m2; đất công cộng gần 8.000m2…Quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội chiếm 20% tổng diện tích đất ở.

Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, hình thức lựa chọn nhà đầu tư là chỉ định nhà đầu tư do chỉ có 1 nhà đầu tư đăng ký và đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời sơ tuyển.

Được biết, dự án Khu biệt thự Sông Uông được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt từ những năm 2010 và giao cho Công ty CP TM&DV Uông Bí thực hiện dự án. Tuy nhiên, sau nhiều năm không triển khai, tháng 4/2017, UBND tỉnh đã cương quyết ra Quyết định số 1088/QĐ-UBND thu hồi toàn bộ dự án này và đưa vào danh mục kêu gọi xúc tiến đầu tư.

Đây không phải lần đầu tiên Công ty Việt Hân và Công ty TNR Holdings “bắt tay” cùng nhau. Trước đó, 2 đơn vị này đã cùng nhau “giải cứu” dự án Castle Plaza (nay là Goldmark City) trên đường Hồ Tùng Mậu, Hà Nội sau nhiều năm đắp chiếu.

Về Công ty Việt Hân, đây là doanh nghiệp được lập ra năm 2006 có nhiều dự án lớn tại TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Phú Thọ và Hà Nội.

Điều đáng nói, cùng trong năm 2018, hàng loạt dự án bất động sản của công ty này tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Phú Thọ bị thu hồi và chấm hiệu lực văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư.

Cụ thể: UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành văn bản thu hồi và chấm dứt hiệu lực các văn bản về chủ trương đầu tư 3 dự án do Công ty Việt Hân thực hiện tại huyện Long Điền gồm: Dự án khu phức hợp công viên quảng trường biển, khách sạn 5 sao, khu thương mại và chung cư cao tầng thị trấn Long Điền; Dự án Khu dân cư Việt Hân 3 thị trấn Long Hải; Dự án Khu dân cư Việt Hân 5 thị trấn Long Hải.

Về lý do thu hồi các dự án trên, theo UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, từ khi được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đến nay, Công ty Việt Hân không phối hợp với địa phương để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng và thủ tục chuẩn bị đầu tư theo quy định; Sở Xây dựng đã có văn bản thông báo cho chủ đầu tư dừng triển khai các Dự án nêu trên để thực hiện các thủ tục thu hồi chủ trương đầu tư nhưng Công ty Việt Hân vẫn không có ý kiến phản hồi.

Gần đây, UBND tỉnh Phú Thọ cũng vừa ban hành quyết định về việc dừng Dự án Khu đô thị sinh thái Du lịch nghỉ dưỡng Thể thao (tên thương mại là Dream City) tại huyện Tam Nông theo đề nghị của công ty Việt Hân. Đây là siêu dự án được UBND tỉnh Phú Thọ cấp Giấy chứng nhận đầu tư từ đầu năm 2010 với tổng mức đầu tư dự kiến lên tới 1,5 tỷ USD. Liệu liên danh Công ty Việt Hân, Công ty TNR Holdings có thể “giải cứu” dự án nghìn tỷ tại Quảng Ninh cũng đã “đắp chiếu” gần 10 năm qua?

Hồng Khanh

Dừng hoạt động dự án Dream City

Dừng hoạt động dự án Dream City

UBND tỉnh Phú Thọ quyết định dừng Dự án Khu đô thị sinh thái Du lịch nghỉ dưỡng Thể thao (Dream City) tại huyện Tam Nông, theo đề nghị của Công ty cổ phần thương mại - Quảng cáo - Xây dựng - Địa ốc Việt Hân (Công ty Việt Hân).

">

Chỉ định nhà đầu tư dự án đầu tư xây dựng khu biệt thự sông Uông

Theo thông tin do trang web của Chính phủ Anh đăng tải ngày 28/10, các công dân ngoại quốc muốn nhập cảnh vào nước này cần phải hoàn thành chủng ngừa Covid-19 ít nhất 14 ngày trước đó, bằng các loại vắc xin được Anh công nhận. Cho đến nay, xứ sở sương mù đã phê duyệt sử dụng 4 loại vắc xin của Oxford/AstraZeneca, Pfizer- BioNTech, Moderna và Johnson & Johnson.

{keywords}
Ảnh minh họa: Telegraph

Anh cũng chấp nhận việc tiêm trộn 2 loại vắc xin trong số những sản phẩn phê duyệt ở trên, kể cả việc tiêm 2 mũi ở 2 nơi khác nhau. Tuy nhiên, nhà chức trách yêu cầu cả những người đã hồi phục sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 cũng phải tiêm đủ liều vắc xin 2 tuần trước thời điểm nhập cảnh.

Đối với chứng nhận tiêm chủng dạng giấy, Anh chỉ chấp nhận loại do cơ quan y tế công quốc gia phát hành. Thông tin trên giấy chứng nhận này phải được in bằng tiếng Anh, Pháp hoặc Tây Ban Nha và bao gồm các thông tin về họ tên, ngày tháng năm sinh, loại vắc xin, nhà sản xuất, thời gian tiêm mũi 1 và mũi 2, quốc gia/vùng lãnh thổ cấp chứng nhận.

Cùng ngày, Bộ trưởng Giao thông Anh Grant Shapps thông báo, nước này sẽ xóa tên cả 7 quốc gia còn lại trong "danh sách đỏ" bị hạn chế đi lại do dịch bệnh gồm Colombia, CH Dominica, Ecuador, Haiti, Panama, Peru và Venezuela. Theo đó, khi công dân Anh trở về từ những nước này sẽ không còn phải thực hiện cách ly tại khách sạn 11 đêm, còn công dân của những quốc gia đó cũng sẽ được phép nhập cảnh vào Anh.

Ông Shapps cho biết thêm, London cũng sẽ bổ sung hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ vào danh sách được công nhận chứng nhận tiêm chủng.

Tuấn Anh

>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet

 

Anh bắt buộc hộ chiếu vắc xin ở sự kiện lớn, Lào tăng ca mắc Covid-19 cộng đồng

Anh bắt buộc hộ chiếu vắc xin ở sự kiện lớn, Lào tăng ca mắc Covid-19 cộng đồng

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chính phủ một số nước đã quyết định triển khai những biện pháp hạn chế mới để ngăn chặn đà lây lan của virus.

">

Anh chấp nhận hộ chiếu vắc xin Covid

友情链接