Hoàng Hải Thu tái ngộ khán giả qua vai diễn bà trùm ma tuý
![]() |
Hoàng Hải Thu - người từng gây sốt với vai Oanh của "Lựa chọn số phận" sẽ tái ngộ khán giả qua vai diễn Mỹ Hà cá tính,àngHảiThutáingộkhángiảquavaidiễnbàtrùmmatuýbảng xếp hạng vô địch quốc gia tây ban nha gai góc trong phim "Bão ngầm" - phim khai thác đề tài đấu tranh bài trừ tội phạm ma túy sẽ phát sóng trên VTV1 vào ngày 15/2 tới đây sau 2 năm sản xuất. |
![]() |
Đây là nhân vật thuộc giới tính thứ 3, sẽ có mối quan hệ yêu đương với bà trùm ma tuý do nữ diễn viên Kim Phượng thủ vai. |
![]() |
Hoàng Hải Thu chia sẻ, khi đọc kịch bản cô đã rất thích bởi tính cách nhân vật càng khó, cô càng muốn chinh phục. |
![]() |
"Vào vai một trong 2 người cầm đầu đường dây buôn bán ma tuý xuyên quốc gia, Hải Thu nhận thấy đây là một thử thách đối với mình. Đạo diễn Đinh Thái Thụy đã tận tình hướng dẫn để Thu có thể nắm bắt tâm lý nhân vật một cách tốt nhất và lột tả đúng tính cách của chị đại ma tuý trong vỏ bọc doanh nhân", Hoàng Hải Thu chia sẻ. |
![]() |
Người đẹp cho biết vai diễn của mình khai thác tính đa chiều trong tâm lý, tình cảm, cũng như giới tính phức tạp của nhân vật. Nhờ vậy, nhân vật của cô cũng trở nên thú vị, bất ngờ. |
![]() |
Người đẹp cho biết, xuất thân là người yêu thích thời trang, lại vào vai bà trùm nên cô đều rất chịu khó đầu tư trang phục khi đóng phim. |
![]() |
Hoàng Hải Thu được nhiều người biết đến không chỉ là Người đẹp Tài năng của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 mà còn bởi câu chuyện tham gia thi nhiều cuộc thi trong khoảng thời gian khá ngắn. |
Ngân An

Cuộc sống hiện tại của người đẹp thi hoa hậu nhiều nhất Việt Nam
Hoàng Hải Thu - người đẹp từng tham gia nhiều cuộc thi Hoa hậu nhất Việt Nam có cuộc sống yên bình, không tham gia nhiều vào các hoạt động showbiz.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
Thông tin cảnh báo được lực lượng chức năng gửi phụ huynh học sinh. Nhân viên y tế trường đã kiểm tra các lớp để nắm bắt, rà soát học sinh ăn loại kẹo nói trên (nếu có); tuyên truyền tới học sinh không ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc. Đồng thời, thông báo tới phụ huynh học sinh quan tâm, nhắc nhở các con lựa chọn, sử dụng thực phẩm an toàn, có nguồn gốc.
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu, các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã và các đơn vị, trường học tiếp tục rà soát, phát hiện và báo cáo về các trường hợp học sinh mua, sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, trong đó có loại “kẹo lạ” đang có nghi vấn chứa chất gây nghiện.
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, đang chờ kết luận trưng cầu giám định về loại kẹo này từ phía cơ quan công an.
Hàng loạt học sinh ngộ độc, Sở Giáo dục yêu cầu rà soát hàng quán cổng trường
Sau khi nhiều học sinh có biểu hiện ngộ độc sau khi ăn kẹo lạ mua ở cổng trường, Sở GD-ĐT Quảng Ninh có chỉ đạo rà soát, kiểm tra các cơ sở kinh doanh tại khu vực trên." alt="11 học sinh Hà Nội đau đầu, buồn nôn sau khi ăn 'kẹo lạ'" />11 học sinh Hà Nội đau đầu, buồn nôn sau khi ăn 'kẹo lạ'Tại Lễ phát động, Ban tổ chức đã chia sẻ về tính tất yếu của loại hình khoa học công nghệ tiên tiến này trong cuộc sống cũng như trong lĩnh vực giáo dục. Đồng thời, BTC khuyến khích các bạn học sinh mạnh dạn tham gia cuộc thi, cũng như mong muốn các bạn trẻ hãy biến cuộc thi thành cơ hội được thể hiện bản thân và ý tưởng của mình trước các thành viên trong Hội đồng cố vấn.
Các em học sinh cũng bày tỏ những thắc mắc xung quanh lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo trên toàn cầu và tại Việt Nam, cũng như là đối với cuộc thi. Qua đó, BTC giới thiệu sơ bộ về thể lệ cuộc thi với bài thi được chia ra làm ba phần: bài luận chính, bài luận phụ và phần chia sẻ cá nhân. Tỷ lệ chấm điểm sẽ được cơ cấu như sau: bài luận chính là 30%, bài luận phụ là 20%, bài viết chia sẻ trải nghiệm cá nhân là 50%.
Theo đại diện BTC, trong ba bài viết trên, các thành viên trong Hội đồng cố vấn khoa học của cuộc thi sẽ đánh giá cao bài viết chia sẻ trải nghiệm cá nhân, đây là cơ hội để các bạn học sinh thể hiện suy nghĩ, ý tưởng cũng như là trách nhiệm đối với xã hội về một loại hình tài nguyên nhân tạo này của bản thân.
Vòng sơ khảo 2 Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 đang diễn ra với hạn nộp bài được gia hạn kéo dài đến hết ngày 15/10. Các thí sinh nộp bài thi tại thecontest@vlabinnovation.com.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại website: vlabinnovation.com
Diệu Linh
" alt="Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 phát động vòng sơ khảo 2 ở Thái Bình" />Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023 phát động vòng sơ khảo 2 ở Thái BìnhTRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGÀNH QUỐC GIALĨNH VỰCTrường ĐH Sư phạm Hà NộiGiáo dục và Sư phạmTrường ĐH Sư phạm TP.HCM Giáo dục và Sư phạmTrường ĐH Y Hà NộiY DượcTrường ĐH Y Dược TP.HCMY DượcTrường ĐH Luật Hà NộiPháp luậtTrường ĐH Luật TP.HCMPháp luậtTrường ĐH Kinh tế Quốc dânKinh tế và Tài chínhTrường ĐH Kinh tế TP.HCMKinh tế và Tài chínhTrường ĐH Hàng hải Việt NamGiao thông - Vận tải- Kinh tế biểnTrường ĐH Giao thông Vận tải Giao thông - Vận tải Trường ĐH Xây dựng Hà NộiXây dựng - Kiến trúcHọc viện Nông nghiệp Việt NamNông nghiệpHọc viện Báo chí và Tuyên truyền Báo chí - Truyền thôngHọc viện Bưu chính Viễn thôngThông tin - Truyền thông Học viện Hành chính quốc giaHành chính côngHọc viện Tài chínhTài chínhHọc viện Âm nhạc Quốc gia Việt NamNghệ thuậtTrường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà NộiNghệ Thuật
Cũng theo Bộ GD-ĐT sẽ có khoảng 100 trường đại học đầu mối khác trực thuộc các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phương. Ít nhất 70 trường đại học tư thục bao gồm cả trường hoạt động không vì lợi nhuận và có vốn đầu tư nước ngoài.
Từ nay tới năm 2030 sẽ củng cố, sắp xếp những trường đại học không đạt chuẩn theo các phương án như: Tái cấu trúc và tập trung đầu tư để đạt chuẩn trong lộ trình từ 3 đến 5 năm; sáp nhập để trở thành một đơn vị đào tạo hoặc một phân hiệu của một trường có có uy tín; đình chỉ hoạt động đào tạo trước năm 2028 và giải thể trước năm 2030.
Theo Bộ GD-ĐT, cơ bản không thành lập trường đại học công lập mới, trừ các trường hợp cần thiết thành lập tại một số vùng có mức độ tiếp cận đại học thấp cụ thể Tây Bắc Bộ (1) Đông Bắc Bộ (1) Tây Nguyên (1) Đồng bằng sông Cửu Long (1). Thực hiện tổ chức lại một số trường đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc các cơ quan trung ương đã được phép đào tạo các trình độ đại học hoặc đã có chủ trương thành lập được cấp có thẩm quyền quyết định còn thời hạn cho đến thời điểm Quy hoạch này có hiệu lực thi hành.
Đối với các phân hiệu của các trường trong giai đoạn tới năm 2030, sẽ đình chỉ hoạt động đào tạo của phân hiệu, cơ sở đào tạo không đạt chuẩn hoặc chưa hoàn thành xác lập vị trí pháp lý trước năm 2028; sáp nhập hoặc giải thể các phân hiệu không đạt chuẩn trước năm 2030.
Bộ sẽ cho phép thành lập phân hiệu trong các trường hợp như thành lập từ các cơ sở đào tạo đang được phép hoạt động hoặc chuyển giao phân hiệu từ một trường đại học khác đang được phép hoạt động, hoặc trên cơ sở sáp nhập trường cao đẳng sư phạm.
Cũng theo dự thảo, Bộ GD-ĐT sẽ mở rộng không gian phát triển của các trường đại học tại địa phương lân cận hoặc tại địa phương chưa đào tạo nhóm ngành, lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển của địa phương và của vùng; thành lập phân hiệu của trường đại học tư thục, trường đại học nước ngoài có uy tín tại các địa phương, khu vực không hạn chế phát triển.
ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia
Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT." alt="Trường đại học không đạt chuẩn bị sáp nhập thành phân hiệu hoặc giải thể" />Trường đại học không đạt chuẩn bị sáp nhập thành phân hiệu hoặc giải thểNhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Backa Topola, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa trên
- 3 trường đại học tranh tài ở chung kết Sinh viên thế hệ mới
- Cơ hội cho nghiên cứu sinh trẻ mở mang kiến thức khoa học về phân cực bụi
- Kết quả bóng đá hôm nay 26/7/2024 mới nhất
- Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
- Soi kèo phạt góc Frosinone vs Cagliari, 18h30 ngày 21/1
- Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 hôm nay 7/8
- Nữ sinh Nghệ An bị nhóm bạn chở vào rừng đánh
-
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
Hư Vân - 24/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/7/2024
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPChung kết Copa America 202415/7 7:00Argentina 1-0 ColombiaXEM CHI TIẾTVĐ U19 châu Âu 202415/7 21:30Italia 2-1 Na Uy 16/7 1:00Bắc Ireland 0-0 Ukraine CECAFA Club Cup 202415/7 17:00SC Villa 1-1 APR 15/7 17:00Black Stars 3-1 El Merriekh 15/7 20:00JKU 1-2 Dekedaha 15/7 20:00Coastal Union 1-1 Hay Al Wadi " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/7/2024" /> ...[详细] -
Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoa
Lại Ngọc Thăng Long tốt nghiệp ngành Khoa học máy tính của ĐH Bách khoa Hà Nội với điểm tổng kết 3.93/4.0. Dẫu vậy, khi bước chân vào trường, Long vẫn thấy ngợp vì xung quanh mình có quá nhiều bạn giỏi. “Các bạn hầu hết từng đoạt giải quốc gia, quốc tế hoặc học trường chuyên, lớp chọn. Em biết xuất phát điểm của mình không được như vậy nên chỉ có thể nỗ lực trong khả năng”.
Ý thức được điều đó, những ngày đầu ngồi trên giảng đường, Long luôn giữ cách học như thời phổ thông là chăm chú nghe giảng trên lớp và làm bài tập ngay sau khi kết thúc tiết học. Điều này khiến nam sinh nhận ra các môn học ở Bách khoa không khó như mình vẫn tưởng. Thậm chí, lắng nghe các thầy cô giảng say sưa càng khiến nam sinh có thêm cảm hứng học.
Học kỳ đầu tiên diễn ra suôn sẻ, Long đạt GPA 3.85, vượt lên trên những bạn từng có giải quốc gia, quốc tế. Điều đó khiến nam sinh dần cởi bỏ sự tự ti, lấy lại niềm tin và động lực rằng “trong cùng môi trường, mình cũng không hề thua kém các bạn”.
Như có thêm “doping”, Long giữ “phong độ” chú tâm vào việc học ngay từ những buổi đầu tiên, đồng thời tự hệ thống lại kiến thức sau một tuần thay vì dồn vào cuối kỳ. Việc tự tìm kiếm tài liệu và luyện đề cũng được nam sinh thực hiện xuyên suốt trong quá trình học để làm quen với các dạng bài.
Nhờ có phương pháp học và chiến lược ôn tập hiệu quả, suốt nhiều kỳ liên tiếp Long đều đạt điểm tổng kết tối đa 4.0/4.0.
Long được kết nạp Đảng tại ĐH Bách khoa Hà Nội đầu năm nay. Song song với việc học, ngay từ năm thứ 3, nam sinh Bách khoa cũng bắt đầu tìm kiếm cơ hội đi làm thực tế tại các doanh nghiệp để tích lũy chuyên môn. Giữa nhiều băn khoăn về hướng đi trong ngành Khoa học máy tính, Long quyết định theo đuổi lĩnh vực Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo vì nhận thấy đây là ngành mới nổi, có nhiều tiềm năng.
Long trở thành sinh viên hiếm hoi được lựa chọn tham gia chương trình Thực tập sinh tài năng của Viettel, sau đó lọt vào top 10 thực tập sinh xuất sắc nhất và được đề xuất ký hợp đồng toàn thời gian.
Trong thời gian này, Long cũng là đồng tác giả của một bài báo về Phát hiện phương tiện vi phạm giao thông thông minh sử dụng Deep Learningđược xuất bản tại một hội nghị khoa học.
Nhưng đến học kỳ II năm 4, Long quyết định thử sức cạnh tranh với những ứng viên có kinh nghiệm trong mảng Khoa học dữ liệu tại Ngân hàng Techcombank. Không ngờ, nam sinh lại trở thành trường hợp ngoại lệ được nhận vào làm việc chính thức và được ký nợ bằng trước 1 năm. Đây cũng là công việc Long theo đuổi cho đến hiện tại.
Chủ động lăn lộn tích lũy kinh nghiệm từ sớm, theo Long đã giúp em tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế, đồng thời có thêm nguồn thu nhập trang trải chi phí sinh hoạt và tích góp mua được các trang thiết bị phục vụ cho học tập.
Thời gian rảnh, Long còn là thành viên tích cực của câu lạc bộ Sáng tạo Công nghệ ĐH Bách Khoa Hà Nội, tham gia hỗ trợ các em khóa dưới giải đáp các kiến thức thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin hoặc trong các hoạt động liên kết doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học tại các lab.
Dù bận rộn với nhiều vai trò, Long vẫn có 10/10 kỳ đạt loại xuất sắc trong học tập và rèn luyện, giành học bổng loại A trong suốt 5 năm cùng nhiều học bổng doanh nghiệp.
TS Bùi Quốc Trung, giảng viên bộ môn Khoa học Máy tính ấn tượng về Long, dù xuất thân từ vùng quê nghèo với điều kiện học tập khó khăn nhưng em luôn nỗ lực vươn lên trong học tập.
Với thầy Trung, Long có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm nổi bật trong lĩnh vực Khoa học máy tính, Khoa học dữ liệu, Thị giác máy tính...
Em luôn cẩn trọng, quyết đoán, có phương pháp làm việc khoa học, luôn lập kế hoạch và lộ trình cụ thể cho mỗi công việc trước khi bắt đầu.
“Long không chỉ tìm kiếm giải pháp hiệu quả mà còn đảm bảo tính khả thi và ứng dụng trong thực tế. Đây là những phẩm chất quan trọng và tiềm năng cho một nghiên cứu sinh thành công trong tương lai", thầy Trung nói.
Hiện tại, Long vẫn làm chuyên viên Khoa học dữ liệu – công việc em gắn bó trong hơn 1 năm qua. Nam sinh kỳ vọng đây sẽ là môi trường tiềm năng giúp mình có thể học hỏi chuyên môn, đem lại những đóng góp quan trọng cho ngành và sớm thăng tiến trong công việc.
Cậu bé cắt tỏi ở đảo Lý Sơn vượt nghìn km đi học, thành thủ khoa trường Y Hà NộiSinh ra ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, từng chứng kiến những khó khăn về điều kiện y tế khiến việc cấp cứu cho người dân trên đảo không được đảm bảo, Đặng Tốt ấp ủ ước mơ phải trở thành bác sĩ." alt="Nam sinh miền núi đạt 10/10 kỳ học bổng, thành thủ khoa đầu ra của Bách khoa" /> ...[详细]
-
Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhắn nhủ tân sinh viên trong lễ khai giảng
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, phát biểu tại lễ khai giảng năm học mới 2023-2024. Vị hiệu trưởng mong rằng các sinh viên sư phạm sẽ giữ vững niềm tin.
“Giữa những tác động của thời cuộc, giữa những thực tại với nhiều trăn trở, lo toan; giữa những nốt trầm đang vang xa trong tâm tưởng mỗi người, có cả những âm vang của bi quan, chán nản… Tất cả đó sẽ dội vào tâm tư các em, có thể nó bào mòn niềm tin trong sáng của các em.
Nhưng thử hỏi chỉ ngồi kêu ca, ngồi làm anh hùng bàn phím sẽ được gì hơn? Có bớt đi đói nghèo được chút nào không? Sao không nghĩ và làm một việc tốt hơn, chí ít cũng có ích cho chính mình. Tuổi 18 đôi mươi mà chỉ ngồi ủ dột, chỉ ngồi than nghèo, than khó thì chán quá chừng. Sự mục ruỗng trong tâm hồn không phải chỉ sự xâm thực của ngoại cảnh mà chính là do bản lĩnh mỗi người. Đừng đánh mất niềm tin, mất niềm tin là tiêu tan động lực”, ông Minh nhắn nhủ.
Cũng theo hiệu trưởng này, ngành giáo dục còn nhiều bất cập. Điều đáng nói là thay vì chỉ phê phán, sầu não hãy tìm thêm những giải pháp.
"Ngồi mà phán dễ lắm, sao không nghĩ cách làm? Rồi không chỉ có vậy, đem cái u uất, bi quan đó đi gieo vào trong lòng người khác, khiến họ thêm vơi bớt niềm tin. Thầy mong rằng, mỗi em, trước hết tạo cho chính mình niềm tin chân chính”.
GS Minh cũng khuyên các tân sinh viên hãy bắt đầu cho một cách nghĩ mới. Theo GS Minh, đại học không phải chỉ học để thi, để lấy điểm cao một cách đơn thuần. Đại học là nơi sản sinh ra tri thức mới và giá trị mới và người tạo ra nó không ai khác chính là các sinh viên.
"Chính vậy, tân sinh viên hãy dám nghĩ về những điều bất tận và nghĩ cả những điều gần gũi hàng ngày. Có những cái thuộc về chuẩn mực tốt đẹp của xã hội thì cố mà giữ, nhưng với những thách thức của thời đại thì phải dám vượt thoát ra khỏi cách nghĩ an toàn.
Một trạng thái mới cần được thiết lập để nghĩ về những điều mới hơn. Câu hỏi học để làm gì phải luôn thường trực trong mỗi một em. Hãy từ bỏ cách học các mẹo mực, ngóc ngách và không để làm gì cả. Học đại học là tự học và gắn liền với nghiên cứu. Đây là con đường tốt nhất để trưởng thành”.
Các tân sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trong lễ khai giảng năm học mới. Vị hiệu trưởng cũng bày tỏ mong muốn các sinh viên sư phạm hãy hướng đến một nền giáo dục bình đẳng và trung thực.
“Chúng ta đã làm được không ít việc trong giáo dục, đây là điều đáng mừng nhưng các mảng màu đa sắc đó không phải đều tươi mới như nhau. Các em hãy nói đúng và nói thật, hãy dám rũ bỏ những thành tích ảo tưởng, vì nếu không nó sẽ trở thành căn cơ cho dối trá sau này. Xin hãy đừng vì những điểm số vô hồn, những bản học bạ đẹp mà trẻ phải ai oán về sau".
GS Minh phân tích, mỗi đứa trẻ là một tài năng riêng có. Người thầy cô hãy vì tài năng đó mà nhân lên, đừng khoác lên cho trẻ những hào quang không phải của chúng, vì sẽ thành ảo tưởng trong tương lai.
"Mỗi nhà trường là một ngôi nhà đầy ắp yêu thương để trẻ em muốn đến. Nơi đây cũng là nơi để thầy cô cảm thấy hài lòng. Làm tốt điều đó mà được khen thì mừng quá, nhưng xin đừng chỉ vì những bằng khen mà dấu diếm và thổi phồng, nghiệt ngã với nhau. Mong rằng, đừng làm biến tướng bản chất tốt đẹp của thi đua... Đừng biến trường học thành nơi sợ hãi của học sinh và đừng coi trường học là nơi phụ huynh phó mặc con mình cho thầy cô giáo”.
Theo GS Minh, chính người lớn có lúc đã tước mất quyền vô tư con trẻ. “Trẻ phải được vui chơi, được học hành và được chăm sóc. Ở thành phố, giờ học đến kín không còn thời gian để ý xung quanh, rồi mẹ cha trách con cái vô tâm. Ở những nơi khó khăn thì trẻ lam lũ cùng với mẹ cha để kiếm miếng cơm manh áo mỗi ngày, biết mấy điều chỉ những giờ lên lớp. Mong rằng mỗi chúng ta, các bậc phụ huynh, cả xã hội cùng nhau ngẫm nghĩ điều này. Và thầy trò chúng ta có dám dấn thân cho điều đó hay không?”
Vị hiệu trưởng bày tỏ niềm tin vào một thế hệ mới, nghĩ tươi mới hơn và để rồi tương lai sẽ làm tốt hơn.
Bộ GD-ĐT sẽ thí điểm làm học bạ điện tử dùng trên toàn quốc
Bộ GD-ĐT sẽ thí điểm triển khai học bạ điện tử nhằm giảm thủ tục hành chính và áp lực cho giáo viên và các nhà trường." alt="Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhắn nhủ tân sinh viên trong lễ khai giảng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
Linh Lê - 23/04/2025 07:16 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Bộ trưởng Nội vụ: Nhiều phụ cấp ưu đãi nhưng đời sống giáo viên vẫn khó khăn
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các địa phương là vấn đề mang tính khách quan Đồng thời, các địa phương tổ chức lại các cơ sở giáo dục gắn với nâng cao chất lượng giáo dục; rà soát, sắp xếp, điều chỉnh lại quy mô lớp học; thu gọn lại các điểm trường trên nguyên tắc thuận lợi cho người dân và phù hợp với điều kiện thực tế của vùng, miền, địa phương.
Cùng với đó là nâng cao mức độ tự chủ tài chính của sơ sở giáo dục công lập, đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực sự nghiệp giáo dục, nhất là xã hội hóa đối với bậc học mầm non và tiểu học để giảm biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước; thực hiện nghiêm việc tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ viên chức.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các địa phương là vấn đề mang tính khách quan trong điều kiện sắp xếp, cơ cấu lại trường, lớp, đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, hoàn thiện về tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên, đặc biệt đối với một số địa bàn có sự gia tăng dân số cơ học, tập trung phát triển nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị.
Để khắc phục tình trạng này, Chính phủ đã kịp thời báo cáo Bộ Chính trị để bổ sung 65.980 biên chế giáo viên, trong đó, đối với năm học 2022-2023 đã bổ sung 27.850 biên chế giáo viên. Đối với năm học 2023-2024, Chính phủ đã giao Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ GD-ĐT rà soát nhu cầu thừa, thiếu giáo viên đối với từng bậc học để bổ sung cho các địa phương.
Đồng thời, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2022, trong đó có quy định các địa phương chưa được giao đủ định mức thì sẽ được ký hợp đồng đối với giáo viên theo quy định, bảo đảm kịp thời bố trí đủ nguồn nhân lực trong các cơ sở giáo dục công lập.
Ngoài ra, Bộ Nội vụ đã hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn bổ sung giáo viên các cấp học, nhất là tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, giáo viên dạy các môn học thuộc Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn
Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ quán triệt, hướng dẫn các địa phương tiếp tục hợp đồng thỉnh giảng đối với những giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định; nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền cơ chế, chính sách để thu hút sinh viên sư phạm ra trường trở về địa phương giảng dạy; thu hút sinh viên giỏi tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo giáo viên hoặc sinh viên giỏi tốt nghiệp các ngành khác có nguyện vọng dự tuyển vào làm giáo viên…
Các địa phương chủ động rà soát số giáo viên được đào tạo ra trường chưa đạt trình độ chuẩn để có kế hoạch đào tạo để đạt trình độ chuẩn theo quy định; nghiên cứu, dự báo quy mô dân số trong độ tuổi đi học của từng cấp, bậc học tại địa phương, chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực, bảo đảm có nguồn tuyển dụng cho lộ trình bổ sung biên chế giai đoạn 2026-2030.
Về tiền lương và phụ cấp đối với giáo viên mầm non, tiểu học, Bộ trưởng Nội vụ cho biết, giáo viên mầm non, tiểu học được hưởng lương và các chế độ phụ cấp lương theo địa bàn hoặc theo công việc đảm nhiệm như đối với viên chức nói chung.
Ngoài ra, họ còn được hưởng các chế độ ưu đãi như: Phụ cấp ưu đãi nhà giáo; phụ cấp thâm niên nghề (dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội).
Đối với nhà giáo công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn còn được hưởng: Phụ cấp thu hút; phụ cấp ưu đãi theo nghề (70%); phụ cấp công tác lâu năm ở vùng đặc biệt khó khăn; trợ cấp (lần đầu; tiền mua và vận chuyển nước ngọt và sạch; một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn hoặc khi nghỉ hưu; thanh toán tiền tàu xe; trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ); phụ cấp lưu động; phụ cấp dạy tiếng dân tộc thiểu số.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đánh giá, mặc dù được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi, đặc thù để có tổng thu nhập (tiền lương và phụ cấp) cao hơn so với ngành, nghề khác nhưng đời sống của giáo viên mầm non, tiểu học vẫn còn nhiều khó khăn.
Vì vậy, Thủ tướng đã giao Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính đề xuất xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
Hiện, Bộ Nội vụ đã tham mưu Chính phủ trình cấp có thẩm quyền xem xét, cho thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII.
Thiếu giáo viên, 5 thầy cô phải 'chạy sô' 21 trường
Do thiếu nhân lực trầm trọng, hiện nay nhiều giáo viên Tin học ở Hà Tĩnh phải "chạy sô" dạy từ trường này qua trường khác." alt="Bộ trưởng Nội vụ: Nhiều phụ cấp ưu đãi nhưng đời sống giáo viên vẫn khó khăn" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Jordan, 18h30 ngày 2/2
...[详细]
-
PGS Lâm Nhân làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM
Ông Lâm Nhân (giữa) được công nhận làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM (ảnh: Website Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch) Ông Lâm Nhân, sinh năm 1974, quê Hưng Yên. Trước khi làm hiệu trưởng, ông Nhân là Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Văn hoá TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. Ông Nhân tốt nghiệp đại học, thạc sĩ tại Trường ĐH Văn hoá Hà Nội, tiến sĩ tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Trường ĐH Văn hóa TP.HCM trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đào tạo và nghiên cứu khoa học các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thông tin và du lịch. Trường được thành lập năm 1976.
Bà Cao Lan Thanh làm hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu
Sở GD-ĐT Nghệ An đã tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu nhiệm kỳ 2023-2028 cho bà Cao Thị Lan Thanh." alt="PGS Lâm Nhân làm Hiệu trưởng Trường ĐH Văn hoá TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:28 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Tôi rời khỏi ngành giáo dục chỉ vì yêu cầu học sinh viết một bản kiểm điểm
Câu chuyện được phụ huynh này đăng lên mạng xã hội nhận được vô số bình luận trái chiều. Chưa rõ thực hư vụ việc nhưng thú thực, khi đọc được thông tin này, lòng tôi không khỏi cảm thấy xót xa và đồng cảm với cô giáo trong câu chuyện trên. Vì chính tôi, cách đây vài năm, cũng là người quyết định rời bỏ nghề giáo chỉ vì yêu cầu học sinh viết… một tờ kiểm điểm do em không thuộc bài.
Tôi vốn là giáo viên, công tác tại một trường THCS ở TP.HCM. Cách đây vài năm, tôi được phân công giảng dạy môn Văn cho học sinh các lớp 6 và 7. Do biết đặc điểm hiếu động, hay xao nhãng việc học của học sinh ở lứa tuổi này, người đứng lớp là tôi thường xuyên kiểm tra bài vở, hỏi han bài cũ và đôn đốc các em học tập ngay từ đầu năm.
Tuy nhiên, trái với suy nghĩ của tôi, phụ huynh của một lớp bộ môn tôi đang giảng dạy ngay từ cuộc họp đầu năm, bày tỏ ý kiến cho rằng học sinh quá áp lực với việc học môn Ngữ văn. Do thời khóa biểu môn Văn của lớp rơi vào chiều thứ Năm và chiều thứ Sáu nên tôi thường chọn chiều thứ Sáu để kiểm tra bài vở cho các em. Nhưng phụ huynh không đồng ý vì cho rằng con họ chẳng có thời gian học bài, chuẩn bị bài vào tối thứ Năm.
Khi tôi trình bày rằng mình sẽ chuyển sang kiểm tra bài vở cho các em vào chiều thứ Năm, phụ huynh lại ý kiến rằng cả tuần con họ không có tiết môn Văn nên chẳng thể nhớ nổi lời dặn của cô. Tôi nghe mà chưng hửng cả người, tự hỏi mình có còn khoảng thời gian nào phù hợp để kiểm tra bài vở cho các em. Tự bao giờ mà việc kiểm tra bài vở nhằm hỗ trợ các em học tập của giáo viên trở nên khó khăn như thế.
Liệu rằng những vị phụ huynh đưa ra lời góp ý ấy, có bao giờ tự hỏi giáo viên chúng tôi tiến hành những hoạt động kiểm tra, nhắc nhở và rèn giũa ấy là vì ai hay chưa? Phụ huynh đã từng khi nào đặt mình vào vị trí của thầy cô để đánh giá một cách công tâm nhất về những nỗ lực và tận tâm chúng tôi dành cho các em, hay chỉ nghĩ theo một cách tiêu cực rằng giáo viên cố tình gây áp lực để học sinh đến lớp học thêm?
Tuy nhiên, sau khi nghe những lời góp ý ấy, ban giám hiệu ngay lập tức, bắt buộc tôi phải kí vào biên bản vi phạm quy chế nhà trường do gây áp lực cho học sinh. Mặc dù, tôi đã khẳng định và chứng minh mình không hề mở lớp dạy thêm và luôn đối xử công bằng với học sinh. Nhưng mọi lời giải thích đều vô nghĩa.
Thế là suốt nửa học kỳ đầu tiên, bản thân tôi vì e ngại sự đụng chạm với phụ huynh nên chỉ đành lặng lẽ giảng dạy. Thi thoảng, tôi vẫn kiểm tra bài vở cho học sinh, nhưng chỉ nhắc nhở qua loa, cho làm bản kiểm điểm để rút kinh nghiệm, không báo lại với phụ huynh.
Cách giảng dạy ứng phó, có phần hời hợt này, đôi lần cũng khiến tôi cắn rứt, tự trách bản thân. Cũng bởi, cẩu thả trong mọi nghề nghiệp, đều là một lỗi khó lòng tha thứ. Huống chi, cẩu thả trong nghề giáo, thật sự càng đáng chê trách gấp bội.
Khi đem nỗi áy náy này tâm sự với bạn bè đồng nghiệp, bản thân thật bất ngờ khi nhiều giáo viên cũng đang chọn cách dạy ứng phó như thế để làm vừa lòng phụ huynh. Nếu đi ngược lại với ý kiến của phụ huynh, làm theo lương tâm của mình, việc phải đối mặt với những quy định nghiêm khắc của nhà trường, là điều tất yếu sẽ diễn ra.
Chúng tôi, theo một cách bi hài nào đó, đã gọi đó là phương thức sinh tồn để giáo viên có thể an lành vượt qua áp lực từ phía phụ huynh. Nhưng cũng tự hỏi phải chăng chính vì tâm lý e dè tập thể phụ huynh với “chín người mười ý” ấy mà hành trình học tập chân chính của học sinh ngày càng bị tuột dốc, thậm chí còn tiếp tay cho vấn nạn học vì điểm số ảo dẫn đến việc “ngồi nhầm lớp” của học sinh.
Mãi cho đến kỳ kiểm tra giữa kỳ, khi gần 1/2 số học sinh trong lớp bị điểm dưới trung bình, phụ huynh của lớp ấy lại tiếp tục cho ý kiến rằng do tôi dạy quá kém nên dẫn đến kết quả thấp như thế. Họ vào trường với những bản kiểm điểm con họ viết vì không thuộc bài, ra sức chỉ trích tôi đã gây sức ép lên tâm lý học sinh, khiến các em không thể chú tâm học.
Khi vào phòng ban giám hiệu để họp, tôi ngồi lặng lẽ nghe đọc “bản án” dành cho mình với lời kết luận được viết rất nguệch ngoạc bằng viết chì: “Cô không xứng đáng được đứng trên bục giảng”, trái tim tôi gần như vỡ vụn. Bao tình yêu thương, nhẫn nại và cố gắng tôi dành cho nghề giáo, đổi lại chỉ nhận được những lời cay đắng như thế.
Ngày hôm ấy, khi bước ra khỏi trường, nhìn thấy cánh cổng đang dần khép sau lưng mình, tôi biết nhiệt tâm của bản thân với nghề đã tắt. Tôi viết đơn xin nghỉ việc, kết thúc những năm tháng nỗ lực đứng trên bục giảng, tận tụy dành tình yêu thương cho học sinh của mình.
Hơn bất kỳ ai, tôi vẫn luôn tin quyết định ngày ấy của mình là đúng. Cũng bởi, chưa có thời điểm nào mà áp lực của nghề giáo lớn như hiện tại. Mỗi nhà giáo chúng tôi, với đồng lương ít ỏi nhưng phải đối diện với vô vàn rủi ro, chấp nhận những lời chỉ trích của phụ huynh.
Xã hội thường bàn nhiều về bạo lực học đường, về cách ứng xử thiếu chuẩn mực của giáo viên với học sinh. Nhưng có bao giờ, chúng ta quan tâm đến việc phụ huynh đã “bạo lực ngôn từ”, tấn công giáo viên bằng những lời chỉ trích không đáng có như thế nào không?
Liệu rằng có một cơ quan nào có thể hỗ trợ giúp những người đang công tác trong ngành giáo dục như chúng tôi tìm được công bằng và danh dự của bản thân sau những lời công kích từ phía phụ huynh và học sinh. Hay những “người lái đò” chỉ đành im lặng nhẫn nhịn và run rẩy trước các vị khách sang sông, như lời cụ Nguyễn Du:
“Đã mang lấy nghiệp vào thân
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa”
Nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm riêng của tác giả. Bạn đọc có ý kiến hoặc câu chuyện tương tự có thể gửi về email: Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Bài viết được đăng tải trên VietNamNet sẽ nhận nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn. " alt="Tôi rời khỏi ngành giáo dục chỉ vì yêu cầu học sinh viết một bản kiểm điểm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
mobiEdu mở chiến dịch ‘Speak Now Dám bày tỏ, tiếng Anh là chuyện nhỏ’
Chiến dịch “Dám bày tỏ, tiếng Anh là chuyện nhỏ” được triển khai từ ngày 7/12 với chuỗi hoạt động dành cho các bạn học sinh từ lớp 1 đến lớp 9. Đến với chiến dịch, các bạn học sinh không chỉ được cung cấp những kiến thức, mẹo học tiếng Anh, mà còn có cơ hội trải nghiệm, tương tác miễn phí với sản phẩm MobiEnglish của mobiEdu - nền tảng học tiếng Anh dành cho mọi lứa tuổi, mang chất lượng quốc tế.
Đăng kí chương trình “Học tiếng Anh MobiEnglish, tích xu đổi quà” thuộc chiến dịch, người tham gia có cơ hội nhận tài khoản học miễn phí tại chuyên trang mobienglish.vn. Sau thời gian 2 tuần trải nghiệm (từ 11/12-24/12), Ban tổ chức sẽ trao giải cho top người tham gia đạt điểm cao trên bảng xếp hạng với nhiều phần quà giá trị và ý nghĩa.
Bên cạnh đó, tại fanpage mobiEdu.vn, các bạn học sinh có thể tham gia chơi các mini-game, nhận nhiều quà tặng hấp dẫn từ mobiEdu và tìm hiểu thêm các nội dung kiến thức, bí kíp học tập môn tiếng Anh bổ ích.
"Dám bày tỏ, tiếng Anh là chuyện nhỏ" là thông điệp mà mobiEdu muốn truyền tải. Các bạn học sinh hãy bắt đầu học tiếng Anh ngay hôm nay để có thể tự tin tỏa sáng, khẳng bản thân và đưa Việt Nam vươn tầm quốc tế. mobiEdu luôn đồng hành cùng các bạn trên những chặng đường chinh phục tri thức.
Để biết thêm chi tiết chương trình “Học tiếng Anh MobiEnglish, tích xu đổi quà” truy cập mobiedu.vn/mobienglish hoặc fanpage https://www.facebook.com/mobiedu.vn.
Ngọc Minh
" alt="mobiEdu mở chiến dịch ‘Speak Now Dám bày tỏ, tiếng Anh là chuyện nhỏ’" />
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 25/4: Bắn hạ Chiến hạm đỏ
- Giám đốc Sở GD
- Tây Ban Nha nhận tiền thưởng kỷ lục từ EURO 2024
- ĐH Huế, ĐH Đà Nẵng, ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ trở thành đại học quốc gia
- Nhận định, soi kèo Groningen vs Heracles, 01h00 ngày 24/4: Chia điểm
- Chuyện tình từ giảng đường đại học của cặp đôi cùng đoạt Nobel
- TP.HCM điều động, bổ nhiệm hàng loạt hiệu trưởng, trưởng phòng GD