当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Deep Narayan Nayak, 34 tuổi, dạy cho những đứa trẻ không có điều kiện học online trong một lớp học ngoài trời ở West Bengal, Ấn Độ.
Tại một ngôi làng nhỏ ở miền đông Ấn Độ, một giáo viên đã biến những bức tường thành bảng đen và những con đường thành lớp học với hy vọng thu hẹp khoảng cách trong học tập do dịch bệnh.
Deep Narayan Nayak, 34 tuổi, một giáo viên ở làng Joba Attpara, quận Paschim Bardhaman, bang West Bengal, đã sơn bảng đen lên tường và dạy học trên đường phố trong suốt 1 năm vừa qua. Lý do là vì các trường học địa phương phải đóng cửa do dịch bệnh từ tháng 3/2020.
Mỗi buổi sáng, trẻ em dùng phấn viết lên tường và nhìn vào kính hiển vi để học tập. “Việc học hành của con cái chúng tôi phải tạm dừng kể từ khi lệnh cấm được áp dụng. Những đứa trẻ thường chỉ loanh quanh ở nhà, rồi anh ấy đến và bắt đầu dạy chúng”, Kiran Turi, người có con học ở lớp học đường phố này cho biết.
Nayak dạy mọi thứ, từ những bài đồng dao phổ biến trong nhà trẻ cho đến tầm quan trọng của khẩu trang và rửa tay. Anh dạy cho khoảng 60 học sinh và được dân làng yêu mến gọi là “thầy giáo đường phố”.
Các trường học trên toàn Ấn Độ đã dần dần mở cửa trở lại bắt đầu từ tháng 8/2021. Một số nhà dịch tễ học và xã hội học đang kêu gọi mở cửa hoàn toàn để ngăn chặn tình trạng thất học ở trẻ em.
![]() |
Các bức tường biến thành bảng đen sau khi các trường học ở West Bengal bị đóng cửa do Covid-19. |
Một cuộc khảo sát vào tháng 8 với gần 1.400 học sinh được thực hiện bởi một nhóm học giả trên https://roadcholarz.net cho thấy, ở các vùng nông thôn, chỉ có 8% học sinh được học trực tuyến thường xuyên, 37% không được học chút nào và khoảng 50% học sinh chỉ biết đọc một vài từ. Hầu hết các phụ huynh muốn trường học mở cửa trở lại càng sớm càng tốt.
Nayak cho biết anh lo lắng rằng các học sinh của mình, hầu hết là những người thuộc thế hệ đầu tiên được đi học trong gia đình có cha mẹ là những người làm thuê kiếm sống qua ngày, sẽ không tha thiết chuyện học nếu chúng không tiếp tục được đến trường.
Anh nói: “Tôi thấy những đứa trẻ lảng vảng trong làng, dắt gia súc đi chăn thả, vì thế tôi muốn đảm bảo rằng việc học của chúng không bị gián đoạn”.
Đăng Dương(Theo NY Post)
Một ngôi làng ở Ấn Độ đã thực hiện các nghi lễ trang trọng và mở một bữa tiệc lớn cho hàng nghìn người sau khi một con bò đực yêu quý sống với họ suốt 20 năm vừa qua đời.
" alt="Lớp học ngay trên đường phố ở Ấn Độ"/>Có tối, tôi muốn ra ngoài hàng ăn nhưng chồng cản, bảo: “Nhà có bố mẹ, hai vợ chồng bỏ ra ngoài ăn thì hơi vô duyên. Em thích ăn gì cứ mua về nhà ăn cùng bố mẹ”. Nghe chồng nói, tôi mất hứng. Vợ chồng muốn có không gian riêng tư, chứ đồ ăn đâu có quan trọng.
Rất nhiều lần sau, mọi thứ đều diễn ra như vậy, chồng luôn kiếm lý do để ở nhà, không đi đâu. Vậy là cuộc sống của tôi chỉ quanh quẩn đi làm lại về nhà ăn cơm, rồi đi ngủ.
Tôi tận dụng mọi buổi trưa để được đi chơi cùng bạn bè. Nhưng được một thời gian, tôi bắt đầu cảm thấy rất bí bách. Tôi quyết định, nếu chồng không đi thì mình sẽ tự ra ngoài hoặc đi ăn tối với bạn.
Nhiều lần tôi gọi điện báo cắt cơm, chồng không hài lòng. Nhưng anh cũng phải chấp nhận về nhà ăn cơm với bố mẹ.
Đến 23h tôi mới về nhà, mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ nói giọng khó chịu, nhưng tôi không bận tâm. Tôi cho rằng cuộc sống là của mình, mình có quyền tự quyết.
Tôi chỉ có trách nhiệm thông báo việc mình đi đâu, mấy giờ về, không có trách nhiệm phải xin phép và mong được ai đồng ý. Ngay cả chồng, tôi cũng không muốn xin phép, vì anh không hợp với những sở thích của vợ.
Là người yêu công việc, tôi thường mang việc về nhà nên rất hay thức khuya. Sáng ra, tôi dậy khá muộn, sát giờ đi làm. Có hôm mẹ chồng chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà, nhưng tôi không ăn nên mẹ tự ái.
Chồng tôi lại khác, dù muộn anh vẫn cố ngồi ăn hoặc gói đồ mang đi để mẹ được vui lòng. Tôi cho rằng, việc đó không cần thiết. Nếu vội vàng, tôi sẽ nói với mẹ lần sau không cần làm vậy.
Thời gian đầu, tôi giữ ý, làm theo ý mẹ chồng nên cuối tuần cũng dậy sớm chuẩn bị đồ ăn sáng cho cả nhà vui vẻ. Nhưng sau này, cảm thấy việc làm đó thật mệt mỏi thêm việc thức khuya, sáng muốn ngủ thêm, tôi chủ động ngủ đến 9 - 10h sáng.
Thấy con dâu ngủ nướng, mẹ chồng bực bội ra mặt. Lúc xuống nhà, mẹ không nói câu nào, chỉ tiếp chuyện con trai.
Tôi thấy kỳ lạ... vì chồng tôi cũng ngủ tới lúc ấy mới dậy, sao mẹ không phản ứng gì? Tại sao trong suy nghĩ của mẹ, con dâu phải dậy sớm còn con trai thì muốn ngủ đến lúc nào cũng được. Nhưng tôi không vì chuyện đó mà làm khác.
Hôm sau, trong bữa cơm, tôi nói rõ với bố mẹ chồng: “Con xin phép bố mẹ sáng cuối tuần được ngủ nướng. Chúng con đi làm vất vả cả ngày, chỉ mong ngày cuối tuần được nghỉ ngơi thoải mái, nên bố mẹ đừng gọi chúng con dậy sớm. Con coi bố mẹ như bố mẹ đẻ, vậy cũng mong bố mẹ coi con như con gái, không phân biệt con dâu và con trai.
Hôm nào nhà có việc, chúng con sẽ chủ động. Vì cuối tuần chúng con có dậy sớm cũng không có việc gì làm. Với lại có gì không hài lòng, mẹ cứ nói thẳng với con, để con có cơ hội được giải thích, chia sẻ, tránh người nhà hiểu lầm, mâu thuẫn, rạn nứt tình cảm. Chúng con sẽ rút kinh nghiệm nếu việc đó là sai và phân bua nếu việc đó là đúng”.
Sau lời nói ngày hôm đó, quả nhiên mẹ chồng không còn ý kiến và cũng không còn khó chịu khi tôi ngủ nướng hay đi chơi về muộn. Có những ngày tôi muốn đi làm đẹp còn nhờ mẹ nấu cơm hộ, mẹ cũng rất vui vẻ.
Đổi lại, tôi cũng thường xuyên hỏi mẹ thích ăn gì để mình mua về nấu những ngày rảnh rỗi. Thi thoảng, tôi đưa mẹ đi mua sắm, làm đẹp, những việc mẹ chưa từng làm trước đây. Nhờ vậy tình cảm mẹ con thêm gần gũi.
Hôm rồi, tôi ngủ tới tận 10h30 chưa dậy, chồng định lên gọi thì mẹ quát: “Để yên cho nó ngủ, dậy làm gì. Có việc gì thì con làm đỡ nó đi. Hôm qua mẹ thấy nó thức khuya lắm”.
Ở trên phòng nghe được lời mẹ, tôi cười thầm trong lòng. Thực sự, tôi đã “cải cách” nhà chồng thành công.
Độc giả Lan Anh (Hà Nội)
Con dâu ngủ đến 10h sáng mới dậy, mẹ chồng nói một câu mừng rơi nước mắt
Về quê thôi, nhớ cha nhớ mẹ lắm rồi!
Không phải chỉ mình tôi đâu mà rất nhiều bạn bè của tôi - những đứa con tha hương lập nghiệp, cũng gào lên câu này suốt nhiều ngày qua. Tôi chẳng hạn, TP.HCM giãn cách hơn 100 ngày, cũng là quãng thời gian dài tôi mắc kẹt ở thành phố này.
Lần đầu tiên tới TP.HCM, tôi choáng ngợp bởi sự tấp nập, náo nhiệt của thành phố. Các đàn anh đàn chị của tôi vẫn ví von TP.HCM là thành phố ngủ, tôi không tin... cho tới khi ghé thăm đây sau khi tốt nghiệp ĐH. Tới lúc đi làm, vì công việc, tôi thường xuyên có mặt ở thành phố - khi chớp nhoáng, khi dài ngày nhưng tôi luôn được chứng kiến sự phồn vinh, đông đúc... cho tới bây giờ.
![]() |
Chuyến công tác dự kiến 10 ngày của tôi kéo dài tới tận 4 . May mắn là tôi có nơi cư trú tuyệt vời ngay trong công ty cùng rất nhiều anh em đồng nghiệp từ các tỉnh về TP.HCM công tác. Chúng tôi có đồ ăn ngon, nơi ở thoải mái, điều kiện làm việc chuẩn chỉnh, ai cũng mạnh khoẻ, đã được công ty cùng chính quyền TP tạo điều kiện cho tiêm vắc xin ngừa Covid-19. Chúng tôi đã cùng nhau trải qua nhiều cung bậc cảm xúc từ lo lắng tới hồi hộp và bây giờ là nhớ nhà da diết.
Việc đầu tiên tôi làm mỗi ngày là nhắn tin hoặc gọi điện thoại cho bố mẹ. Sau đó, khi nào rảnh, tôi lại cập nhật tình hình ở "ngôi nhà chung" bằng hình ảnh, video... để bố mẹ yên tâm. Bây giờ, TP.HCM đã khoẻ hơn trước rất nhiều. Mừng và hồi hộp càng nhiều hơn. Mừng cho thành phố tôi thương, cho bạn bè, cho những người mình quen ở đây. Hồi hộp chờ ngày trở về quê hương.
Nhưng nói gì thì nói, về tới Hà Nội, tôi vẫn muốn tự cách ly trong phòng trọ nhỏ xinh của mình ít nhất là 7 ngày rồi mới về Hưng Yên gặp bố mẹ, ôm chặt những người thân yêu cho thoả cơn nhớ nhung. Chắc hẳn, sếp cũng duyệt cho tôi nghỉ phép hơi dài xíu xiu thôi...
Chờ một chuyến bay thăm đứa cháu đích tôn
Đó là kế hoạch của cô Thanh Thuỷ - giám đốc tài chính công ty tôi. Cô và ông xã sống ở TP.HCM còn gia đình người con trai duy nhất lại lập nghiệp tận Đà Nẵng. Đứa cháu đích tôn chào đời hơn 2 tháng rồi nhưng cả ông bà nội lẫn ngoại đều chỉ được gặp qua Facebook mà thôi.
Sau giờ làm việc, cô Thuỷ thường kể với chúng tôi: "Hôm nay cháu cô biết ngóc ngóc cái đầu rồi nè", "Trời ơi, nó cười với bà nội nè mấy đứa ơi...". Xong rồi lại chép miệng: "Không biết vợ chồng nó có xoay xở nổi không? Bé An (con dâu cô) thì đảm nhưng thằng con cô thì ngoài công việc, nó chẳng biết làm gì đâu". Rồi có lúc lại là chuyện 2 bà thông gia tâm sự tại sao đồng ý để tụi nhỏ lập nghiệp ở Đà Nẵng rồi bây giờ không bà nào đỡ đần chăm mẹ, chăm con được.
Cô chú đã quyết tâm, khi nào mở lại đường bay TPHCM - Đà Nẵng thì sẽ đặt chuyến sớm nhất để ra thăm con cháu. Chúng tôi vẫn trêu cô: "Rồi cô ở đó cả tháng ẵm cháu cho đã nha. Rồi trong này bao nhiêu việc, bao nhiêu giấy tờ cần duyệt... cô kệ tụi con à?". Lúc ấy, cô Thuỷ lại mắng yêu mấy đứa: "Bấy nay tôi vẫn làm việc tại gia có thua thiệt của các anh các chị chút nào chưa mà giờ cứ hăm tui hoài?".
Ước mơ tưởng đơn giản là thế mà chắc cũng phải chờ xíu nữa cô Thuỷ mới có thể ẵm bồng đích tôn. Lúc này, chúng tôi vẫn dặn dò nhau tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, luôn đảm bảo 5K trong mọi hoàn cảnh... Mỗi người một chút ý thức nhỏ thôi chắc chắn sẽ chung tay tạo thành tấm khiên vững chắc giúp thành phố và cả nước đẩy lùi bệnh dịch, sớm bắt đầu cuộc sống bình thường mới mà ai cũng ao ước! Bạn hãy cùng chung tay với chúng tôi nhé!
Độc giả Trần Nguyên Sang
Tôi dành các buổi trưa để xếp lại tủ quần áo, cái cần thì giữ, còn không tôi tặng lại người cần hoặc thanh lý. Thế là nhà cửa như rộng rãi, thoáng đãng hơn, chúng tôi lại có thêm một khoản để "nuôi heo đất".
" alt="Sắp bình thường mới rồi, tôi phải thăm quê, ôm chặt mẹ cha"/>Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
Lin là một trong số hàng triệu người Trung Quốc ngày nay có biệt danh "mông sắt" - những du khách chấp nhận mệt mỏi, ngồi nhiều tiếng trên ghế cứng của xe buýt, tàu hỏa để đi du lịch. Đa số du khách mông sắt còn rất trẻ hoặc mới tốt nghiệp đại học. Điểm chung của họ là nhiều thời gian, ít tiền. Phương châm của họ là: "Những người có mông sắt tận hưởng thế giới trước".
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 diễn ra từ 10/8 đến 20/8 Âm lịch (24/9 - 4/10/2023). Mở đầu bằng Lễ cáo yết (xin mở cửa Đền) ngày 10/8 Âm lịch, kết thúc bằng Lễ giỗ Đức Thánh Trần ngày 20/8 Âm lịch (đóng cửa Đền).
Song song với các nghi thức, nghi lễ truyền thống (Liên hoan hầu Thánh, lễ rước, lễ tế, cầu an và hội hoa đăng, lễ hội quân, bắn pháo bông, các trò chơi dân gian…) còn có nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ trải đều trong suốt thời gian diễn ra lễ hội.
Ông Nguyễn Văn Kiên, Chủ tịch UBND Thành phố Chí Linh cho biết lần đầu tiên tổ chức Festival với chủ đề Tinh hoa hội tụ - Khát vọng toả sáng. Hoạt động này nhằm tạo sản phẩm du lịch mới, đồng thời giới thiệu, quảng bá thành tựu phát triển kinh tế xã hội, giá trị lịch sử - văn hoá, tín ngưỡng, danh nhân, điểm đến du lịch, tiềm năng và bảo tồn phát huy các giá trị của dân tộc.
Phần trình diễn đặc sắc của Liên đoàn Lân sư Rồng Việt Nam đến từ 10 tỉnh, thành phố sẽ mang đến các tiết mục hấp dẫn, tràn đầy sức sống của vùng đất giàu khát vọng.
Cùng đó, Festival Chí Linh - Hải Dương 2023 còn là nơi hội ngộ, giao lưu văn hóa các làn điệu hát Văn (Chí Linh, Hải Dương), hát Then của dân tộc Tày (thành phố Lạng Sơn và thành phố Chí Linh), hát Soọng Cô của dân tộc Sán Dìu (huyện Lục Nam - Bắc Giang và thành phố Chí Linh); hát Quan họ (thành phố Bắc Ninh); hát múa Khèn (dân tộc H'Mông, huyện Mộc Châu - Sơn La)…
Ngoài ra, còn có chương trình Lồng đèn thắp sáng ước mơ thiếu nhi Chí Linh - Hải Dươngđược tổ chức tại Quảng trường Sao Đỏ lúc 20h10' ngày 29/9 với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ, ca sĩ nhí.
Trong Không gian trải nghiệm Trung thu Việt Nam, đáng chú ý là hoạt động trưng bày cặp bánh trung thu kỷ lục (diễn ra ngày 28 và 29/9).
Hơn 1.000 thiếu niên nhi đồng sẽ tham gia nặn tò he, in tranh dân gian, làm đèn ông sao, trang trí đèn lồng, mặt nạ giấy bồi, quạt giấy, làm bánh dẻo, cốm, bánh dày, chè kho và trải nghiệm nhiều trò chơi dân gian như kéo co, bịt mắt đập niêu…
Cũng trong khuôn khổ Festival Chí Linh - Hải Dương 2023, Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ sẽ diễn ra tại Khu di tích Quốc gia Đền Mẫu Sinh - Đền Thánh Hóa (xã Lê Lợi, thành phố Chí Linh) vào hai ngày (29, 30/9), với sự tham gia trình diễn các giá đồng của 12 nghệ nhân ưu tú, thanh đồng từ nhiều địa phương: Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Nghệ An.
"Chúng tôi dự kiến tổ chức Festival định kỳ 2 năm/lần và trở thành một sản phẩm du lịch mới của thành phố Chí Linh", ông Kiên cho biết.
Huy Phúc và nhóm PV, BTV" alt="Lần đầu tiên tổ chức Festival Chí Linh, tôn vinh lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc"/>Lần đầu tiên tổ chức Festival Chí Linh, tôn vinh lễ hội Côn Sơn – Kiếp Bạc
Thiếu tướng Nguyễn Kim Tôn, Giám đốc Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội, Trưởng ban tổ chức cho biết, Liên hoan Truyền hình toàn quân lần đầu tiên được tổ chức tại TP Thái Nguyên là hoạt động ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân; 80 năm Ngày truyền thống TCCT QĐND Việt Nam.
Hàng trăm tác phẩm chất lượng của các cơ quan, đơn vị trong toàn quân đã giúp lan tỏa niềm tin, lòng tự hào vào sức mạnh bảo vệ Tổ quốc và tình cảm gắn bó, yêu thương với Bộ đội Cụ Hồ.
Phát biểu khai mạc Liên hoan, Trung tướng Lê Quang Minh, Phó chủ nhiệm TCCT QĐND Việt Nam nhấn mạnh: Các tác phẩm tham dự Liên hoa đều được đầu tư công phu, có nội dung sâu sắc và giá trị nghệ thuật cao.
Đó là những công trình nghệ thuật, mang ý tưởng mới, sáng tạo được ấp ủ, tạo dựng trong suốt hơn 2 năm qua, hứa hẹn sẽ góp phần để Liên hoan thêm phong phú, sinh động, chất lượng và có sức hấp dẫn, lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, chiến sĩ và nhân dân.
Trung tướng Lê Quang Minh cũng đề nghị Ban tổ chức, Ban giám khảo đem hết tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt huyết và sự công tâm, khách quan góp phần vào thành công chung của Liên hoan.
Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ 14 có nhiều hoạt động lần đầu tiên được tổ chức như triển lãm công nghệ truyền hình mới nhất, triển lãm ảnh về các hoạt động báo chí, tổ chức không gian văn hóa trà, trải nghiệm các di tích lịch sử, văn hóa tại Thái Nguyên...
" alt="Hơn 400 tác phẩm tham gia Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ 14"/>Hơn 400 tác phẩm tham gia Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ 14