Thầy trò ĐH FPT ra ứng dụng gọi xe T.NET
Thông tin từ FPT cho hay,ầytròĐHFPTraứngdụnggọeverton – fulham sau 1 năm nghiên cứu và phát triển, Giảng viên Nguyễn Văn Sang, Bộ môn Công nghệ phần mềm, ĐH FPT cùng gần 20 sinh viên, cựu sinh viên FPT vừa cho ra mắt ứng dụng gọi xe thông minh T.NET.
Không chỉ là sự kết hợp giữa hai ứng dụng “đình đám” của nhà đầu tư quốc tế Uber và Grab, ứng dụng gọi xe thông minh giá trẻ T.NET do nhóm giảng viên và sinh viên trường Đại học FPT còn tận dụng thế mạnh am hiểu địa phương để tự tin đưa ứng dụng này có mặt trên các tỉnh, thành nhỏ lẻ.
![]() |
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
-
Tháng 9/1991, Mary Kay Letourneau lần đầu gặp Vili Fualaau khi cậu bé là học sinh lớp hai của cô ở trường học ngoại ô Seattle. Cô giáo 29 tuổi hình thành mối quan hệ thân thiết với Vili, vui mừng khi được giúp trau dồi năng khiếu nghệ thuật cho cậu bé. Theo Mary, cảm xúc của cô ban đầu không có gì khác thường, thậm chí cảm thấy rằng một ngày nào đó Vili có thể làm con rể mình. Nữ giáo viên đã kết hôn và có bốn con.
Trong vài năm tiếp theo, Mary vẫn giữ liên lạc với Vili dù không còn dạy cậu bé. Cô mua họa cụ, đưa Vili đến các viện bảo tàng và khuyến khích phát triển tài năng thơ ca.
Từ mùa thu 1995, Mary phải chịu một loạt cú sốc tâm lý. Cuộc hôn nhân gặp trục trặc và vào tháng 1/1996, Mary bị sảy thai khiến cô đứng trên bờ vực tan vỡ.
Tháng 6/1996, Mary xích lại gần Vili hơn khi cậu bé lại trở thành học sinh của cô vào năm lớp sáu tại thành phố Burien, Washington.
Trong cuốn sách Un Seul Crime, L'Amour(Only One Crime, Love) xuất bản năm 1998, Mary và Vili kể lại mối quan hệ bắt đầu từ việc cô nhận ra tài năng nghệ thuật của Vili ở lớp hai đến sự phát triển sớm của cậu bé vào năm lớp 6.
Tháng 9/1996, Mary mang thai con của Vili.
" alt="Mối tình cô trò gây rúng động với bản án hiếp dâm">Mối tình cô trò gây rúng động với bản án hiếp dâm
6 học sinh được chọn vào đội tuyển tham dự kỳ thi Olympic Toán Quốc tế (IMO) năm nay gồm: Trương Tuấn Nghĩa (lớp 11 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội), Chu Thị Thanh (lớp 12 Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc), Nguyễn Mạc Nam Trung (lớp 12 Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐH Quốc gia TP.HCM), Ngô Quý Đăng (lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội), Đinh Vũ Tùng Lâm (lớp 11 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) và Trần Nhật Minh (lớp 12 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định). Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Công Lợi, Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên cho hay, việc một học sinh lớp 10 lọt vào đội tuyển là chưa từng có trong lịch sử các đội tuyển dự thi Olympic Toán học quốc tế của Việt Nam.
“Thực tế mấy năm vừa rồi, việc học sinh lớp 10 lọt vào vòng 2 để thi tuyển chọn đội tuyển quốc tế cũng đã xuất hiện nhiều. Tuy nhiên, Đăng là trường hợp đầu tiên lọt được vào đội tuyển sau khi vượt qua được vòng 2”, ông Lợi nói.
Theo ông Lợi, nhà trường rất kỳ vọng về Đăng và kết quả hôm nay thể hiện rất đúng năng lực của em. “Ngay từ khi vào lớp 10, ngoài chương trình học tập ở trên lớp, Đăng đã hòa nhập với việc học nâng cao cùng các anh chị lớp 11 và 12 rất nhanh”.
Được biết, khi thi tuyển vào lớp 10 trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, Ngô Quý Đăng đỗ cả lớp chuyên Toán và chuyên Lý.
Ngô Quý Đăng (chính giữa, áo đỏ) với thầy và các bạn khi còn là học sinh Trường THCS Archimedes Academy. Ảnh: Ngô Văn Minh. Thành phần đội tuyển toán năm nay có một thành viên nữ là em Chu Thị Thanh (lớp 12 Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc). Em Thanh cũng là gương mặt nữ duy nhất tham gia đội tuyển IMO Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Ngoài ra, em Trương Tuấn Nghĩa (học sinh lớp 11 trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên) cũng gây ấn tượng khi đạt điểm cao nhất ở cả vòng thi chọn học sinh giỏi quốc gia và vòng thi chọn đội tuyển dự thi Olympic quốc tế.
Thanh Hùng
Nhà toán học người Việt đạt giải thưởng toán học danh giá nhất châu Âu
- Hiệp hội toán học châu Âu vừa thông báo danh sách 10 nhà toán học nhận được giải thưởng của năm nay, trong đó có GS Phan Thành Nam (hiện là GS tại ĐH Ludwig-Maximlians, Đức; cựu sinh viên ĐHQG TP.HCM).
" alt="Lần đầu tiên một học sinh lớp 10 lọt đội tuyển thi Olympic toán quốc tế">Lần đầu tiên một học sinh lớp 10 lọt đội tuyển thi Olympic toán quốc tế
Nét chữ được viết bằng chân của em Linh Thị Hồng
Quan sát một giờ học thông qua camera tại lớp, không khỏi xúc động khi chứng kiến tư thế ngồi học đầy vất vả của Linh Thị Hồng – lớp 3A2 Trường Tiểu học Ngọc Thanh C (Phúc Yên, Vĩnh Phúc). Do viết bằng chân nên trong lớp, Hồng được bố trí ngồi chiếu, gần bục giảng.
Em rất chăm chú nghe cô hướng dẫn, miệt mài ghi chép bài vào vở. Chân phải luôn kẹp chiếc bút máy, khi viết, em phải cúi khom lưng, rạp người về phía trước, mặt chỉ cách trang vở khoảng 30cm, chân cẩn thận đưa từng nét chữ tròn trịa.
Tư thế ấy, cộng với thời tiết nắng nóng cao điểm của tháng 6, lớp học tầng 2 không có điều hòa, gương mặt lấm tấm mồ hôi nhưng dường như, khó khăn từ ngoại cảnh không làm lay động tâm trí em.
Các thao tác như viết, đặt thước kẻ bài, thay mực cho bút máy, lấy và mở sách vở… được em thực hiện bằng hai chân hết sức nhẹ nhàng, thuần thục. Cô bé thực hiện mọi yêu cầu của cô giáo với sự nhẫn nại và hiệu suất cao nhất.
Linh Thị Hồng ngồi chiếu nghe cô giảng bài Kiên trì, bền bỉ
Linh Thị Hồng là người dân tộc Sán Dìu. Ngôi trường em học nằm trên địa bàn xã miền núi duy nhất của thành phố Phúc Yên với gần nửa (147/312) học sinh là người dân tộc thiểu số.
Theo cô giáo Đỗ Thị Thanh Vân – Hiệu trưởng, Hồng là học sinh khó khăn nhất trong sinh hoạt và học tập, vì từ khi sinh ra, em đã dị tật 2 cánh tay. Ẩn sau vẻ ngoài ít nói, là một cô bé đầy nghị lực, thông minh, hiếu học.
Hồng cặm cụi bên trang viết Sinh năm 2007, đáng lẽ Hồng đã học lớp 7, nhưng do bệnh tật, sức khỏe yếu nên 10 tuổi, em mới bắt đầu học lớp 1.
Nhớ lại quãng thời gian đồng hành cùng con gái đầu lòng ở viện nhiều hơn ở nhà, anh Linh Văn Ba – bố của Hồng cho biết, em bị bệnh về tiêu hóa, có năm phải mổ 4 lần.
Năm 2015, khi ấy Hồng 8 tuổi, “địa chỉ thường trú” của 2 bố con là Bệnh viện Nhi trung ương. Nằm viện lâu, các bác sĩ động viên bố đưa em xuống lớp trẻ của bệnh viện để chơi cho “đỡ chán”. Ở đó có nhiều đồ chơi, sách truyện, cô bé khuyết tật đã tỏ ra rất thích thú.
Khi đỡ bệnh, trở về nhà, Hồng được đi học mẫu giáo. Đến khi em trai thứ hai của Hồng chuẩn bị vào lớp 1, thấy bố mẹ kèm em tập tô chữ, Hồng đòi bố mẹ cho học cùng.
“Con thích viết và tự rèn luyện, tự học. Nét nào viết sai hay chưa đẹp, con tự sửa lại ngay. Trải qua thời gian, dưới sự chỉ bảo của các cô giáo, con đã có được nét chữ sạch đẹp như ngày hôm nay” – anh Linh Văn Ba chia sẻ.
Không chỉ viết chữ đẹp, vẽ đẹp, Hồng còn yêu thích làm đồ thủ công, may vá.
Thời gian rảnh, Hồng tự cắt may quần áo búp bê - Ảnh: Gia đình cung cấp Cô giáo Hiệu trưởng cho biết, nhà trường sẽ giúp Hồng tăng khả năng giao tiếp, tự tin để năm học tới đưa em tham dự giao lưu “Tiếng Việt của chúng em” dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Cô tin tưởng, Hồng sẽ tỏa sáng.
Lớp học của tình yêu thương
Gây ấn tượng bằng nét chữ, nhưng theo cô giáo chủ nhiệm Hoàng Thị Nhàn, Toán là môn học nổi bật nhất của Linh Thị Hồng. Có lẽ, là học sinh lớn tuổi nhất lớp nên em có sự tập trung, tiếp thu và tính toán rất nhanh, luôn nằm trong nhóm học tốt của lớp.
Bạn Lã Thị Thanh Thúy cùng lớp cho biết, do Hồng học tốt nên vài lần chưa hiểu bài Toán, em thường đem hỏi Hồng.
Các bạn học sinh còn vui vẻ khoe, cô giáo chủ nhiệm rất quan tâm đến Hồng, thường gọi bạn trả lời câu hỏi hay đọc bài. Theo phân công của cô, hàng ngày, các bạn trong lớp trải và cất chiếu cho Hồng trước và sau mỗi buổi học; giúp đeo khăn quàng và dẫn bạn đi vệ sinh.
Bạn Hồ Ngọc Phương Trinh kể, giờ ra chơi, các bạn thường rủ Hồng xuống sân, lúc thì chơi nhảy dây, lúc thì lên thư viện đọc sách, truyện. “Em luôn kể chuyện về Hồng cho bố mẹ nghe khi về nhà”.
Được biết, vài năm trước, gia đình Hồng thuộc diện hộ nghèo (nhà có 3 con nhỏ, riêng Hồng thường xuyên ở viện). Hiện nay, do mẹ em đi làm công nhân, thu nhập bình quân của gia đình đã thoát mức nghèo. Hồng được hưởng trợ cấp khuyết tật hơn 900.000 đồng/tháng, đồng thời, được miễn giảm các khoản đóng góp khi học tập.
Nguyễn Nga
Đôi tay "biết đọc" của cậu học trò khiếm thị vừa giành học bổng 2,2 tỷ
Lên 4 tuổi, cậu học sinh nghèo Trần Việt Hoàng hỏng võng mạc dẫn đến bị mù. Nghị lực phi thường đã biến cuộc đời em thành ánh sao sáng trong đêm.
" alt="Đôi chân diệu kỳ của cô học trò người dân tộc Sán Dìu">Đôi chân diệu kỳ của cô học trò người dân tộc Sán Dìu
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
Bé Phạm Tuấn Đức bị bỏng cồn phải cắt cụt một bên chân
Khi ấy, Đức vừa đi học về chạy qua nhà hàng xóm chơi. Người hàng xóm đang nướng mực bằng cồn thì bắt lửa, giật mình ném trúng lọ cồn vào cháu Đức ngồi đối diện. Chai cồn đổ từ đầu xuống biến Đức thành ngọn đuốc sống.
Bé Tuấn Đức phải nhập viện cấp cứu trong tình bỏng nặng, hoại tử phải cắt bỏ đi một bên chân. Sau khi hoàn cảnh của bé được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc đã bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với gia đình, giúp đỡ bé Đức có điều kiện chạy chữa.
Sau tai nạn bỏng cồn bé Tuấn Đức đã bình phục sức khỏe ôn định Lần này gọi điện hỏi thăm gia đình, chúng tôi được chị Ngọc, mẹ bé Đức cho biết, sau một thời gian chống chọi tại bệnh viện, được sự giúp đỡ tận tình của các bác sĩ, các nhà hảo tâm, đến nay sức khỏe bé Đức gần như đã bình phục hoàn toàn và bắt đầu trở lại đi học. Chỉ tiếc rằng không giữ được chiếc chân lành lặn cho cháu.
Bé Phạm Tuấn Đức và gia đình đang chuẩn bị đón mùa Xuân về. Chúng tôi tin rằng, trên đời còn rất nhiều những tấm lòng vàng luôn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng, đem mùa Xuân đến với nhiều cảnh đời. Báo VietNamNet luôn sẵn sàng làm cầu nối để đưa bạn đọc đến với những trường hợp khó khăn, bệnh hiểm nghèo trên khắp cả nước.
Phạm Bắc
" alt="Em Phạm Tuấn Đức bị bỏng cồn giờ ra sao ?">Em Phạm Tuấn Đức bị bỏng cồn giờ ra sao ?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- U22 Việt Nam: Thấp thỏm 'vốn liếng' thầy Park đấu U22 Campuchia
- Vợ di chúc hết tài sản cho con...
- Nhận định U22 Việt Nam vs U22 Brunei: Dội mưa gôn lấy đà săn Vàng
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 11
- HLV Trương Việt Hoàng từ chức sau trận TPHCM thua Sài Gòn FC
- Hà Nội xin không tăng học phí năm học 2020
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- Ông Hải 'lơ': HLV Park Hang Seo bắt đầu sợ thua
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Có con với người đàn ông đã có gia đình...
- Xavi nói yêu cầu gắt của Barca, không đâu khó bằng
- Tấn Sinh chấn thương, lỡ trận gặp Lào ở SEA Games
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
- 10 năm gửi tiền cho bố mẹ hai bên nhưng không nói với chồng
- U22 Việt Nam vào bán kết SEA Games, Văn Toản thở phào mếu máo
- U22 Việt Nam được thưởng nóng 1 tỷ đồng sau trận thắng Indonesia
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Chạy khỏi MU, Pogba gia nhập PSG
- Nhận định bóng đá kèo Liverpool vs MU: Bắt nạt kẻ sa cơ
- Mỗi tháng em trai giấu vợ cho mẹ tôi hai triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- Kết quả U22 Indonesia 4
- Xin đừng gắn 'sốc, sex, sến' cho nhân vật!
- Erik ten Hag ưu tiên giữ 5 trụ cột MU, không Ronaldo
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Cục Hậu cần
- 4 lý do chọn du học Canada
- Thầy Park lệnh học trò ngay sau U22 Việt Nam 2
- 搜索
-
- 友情链接
-