Thời sự

Ghét thì yêu thôi tập 11: Bị kẻ thù đe doạ sau khi trót ngủ chung

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-03-30 10:22:52 我要评论(0)

- Ở tập 11 'Ghét thì yêu thôi',étthìyêuthôitậpBịkẻthùđedoạsaukhitrótngủtintucthethao sau sự cố qua đtintucthethaotintucthethao、、

 - Ở tập 11 'Ghét thì yêu thôi',étthìyêuthôitậpBịkẻthùđedoạsaukhitrótngủtintucthethao sau sự cố qua đêm cùng nhau, Du đã gặp và đe doạ Kim không được phép tiết lộ cho bất kì ai về chuyện 'nhục nhã nhất cuộc đời' mình.

'Ghét thì yêu thôi' tập 10: Vân Dung gào khóc vì quá mệt mỏi với đàn ông

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày càng nhiều người tiêu dùng lựa chọn thanh toán không dùng tiền mặt kể từ đại dịch Covid-19

Theo Báo cáo Hành vi Thanh toán của người tiêu dùng năm 2022 của tổ chức VISA (Visa Consumer Payment Attitudes Study 2022), 64% người Việt cho rằng, họ có thể không sử dụng tiền mặt trong một tuần hoặc lâu hơn. Cũng theo báo cáo, cứ 5 người Việt Nam thì có hơn bốn người (83%) dự định sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thường xuyên hơn.

Theo thống kê từ Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước, trong 11 tháng đầu năm 2022 ghi nhận giao dịch thanh toán không tiền mặt đã tăng 85,6% về số lượng; thanh toán qua kênh điện thoại di động cũng tăng 116,1% về số lượng và 31,39% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. 

Tích hợp ví ZaloPay vào ứng dụng Grab đem tới một lựa chọn tiện lợi hơn cho người dùng

Bảy năm qua, ZaloPay đã từng bước trở thành ví điện tử hàng đầu ở thị trường Việt Nam. Bên cạnh việc tạo được lượng người dùng của riêng mình, ZaloPay đã có bước đi chưa từng có tiền lệ trong ngành ví điện tử - là tích hợp vào ứng dụng chat Zalo, đưa ZaloPay đến với 100 triệu người dùng Zalo một cách nhanh nhất. 

Để giải quyết tối đa những rào cản cả về phía người dùng lẫn doanh nghiệp để bất cứ ai cũng dễ dàng tiếp cận được phương thức thanh toán không tiền mặt, ZaloPay cũng giới thiệu những lợi ích của mô hình thanh toán này với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 

Trong khi đó, từ một ứng dụng chuyên gọi xe công nghệ, Grab đã “chuyển mình” thành một hệ sinh thái đa dạng tiện ích, từ giao hàng, gọi đồ ăn, đi chợ online đến thanh toán hoá đơn, mua bảo hiểm... Chỉ với vài thao tác đơn giản trên Grab, người dùng đã dễ dàng tiếp cận những dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu của bản thân.

Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - Phó Giám đốc Điều hành Grab Việt Nam chia sẻ: “Sự hợp tác này cho phép hai doanh nghiệp chúng tôi tận dụng sức mạnh công nghệ, kinh nghiệm, sự am hiểu thị trường và người dùng của nhau, tạo điều kiện để khai phá những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng hệ sinh thái của nhau”. 

Bà Hạnh cho biết, Grab luôn tích cực đầu tư vào các giải pháp bao gồm cả tìm kiếm cơ hội hợp tác với đối tác phù hợp, có cùng tầm nhìn và định hướng kinh doanh, như với ZaloPay. Hợp tác giữa Grab Việt Nam và ZaloPaycó thể xem là nỗ lực của cả hai bên nhằm đóng góp thiết thực vào việc xây dựng cộng đồng không tiền mặt ngày một rộng lớn hơn.

Ngọc Tuân và nhóm PV, BTV" alt="Nỗ lực đa dạng hóa phương thức thanh toán không dùng tiền mặt" width="90" height="59"/>

Nỗ lực đa dạng hóa phương thức thanh toán không dùng tiền mặt

{keywords}Bàn học “tối giản” của Homi, chồng sổ bên cạnh là ghi chép suốt cả chục năm qua của cô (ảnh nhân vật cung cấp) 

Trên bàn học cũng “tối giản”, nổi bật nhất là cuốn lịch bàn cùng quyển sổ tay chi chít chữ. Homi gọi chúng là những “bản kế hoạch cuộc sống”. Nữ sinh 19 tuổi kể, từ nhỏ cô đã có thói quen lập kế hoạch cho bản thân. Làm gì cũng phải có kế hoạch. Việc gì đã đề ra đều phải cố gắng hết sức để hoàn thành.

“Ngoài khuôn mặt, tính cách này có lẽ là điều khiến em thấy mình ‘Nhật Bản’ nhất”, nữ sinh mang trong mình 2 dòng máu Việt - Nhật hài hước nói.

Sở hữu bảng thành tích học tập “khủng” với toàn điểm A trong những năm du học cấp 3 tại Canada nhưng ít ai biết con đường học hành của Homi rất… khác người.

Homi chưa từng học mẫu giáo, cũng chưa từng học lớp 1. Lúc 5 tuổi, Homi đã làm toán thành thạo, nhưng cha mẹ cô lại chọn cách dạy con học ở nhà. Năm 7 tuổi, Homi lần đầu tới trường và được xếp vào… lớp 2. Sau 3 tháng học thử, ngôi trường quốc tế tại TP.HCM quyết định cho cô bé người Nhật học luôn… lớp 3.

So với bạn bè, Homi cũng tự nhận thấy mình… khác người. Thời phổ thông dù luôn trong top đầu của lớp nhưng Homi lại khá “coi nhẹ” điểm số. Về khía cạnh này, Homi bảo cô thấy mình giống bố, một doanh nhân có tiếng ở TP. HCM nhưng chưa từng tốt nghiệp THPT.

“Em vẫn cho là kiến thức và hiểu biết quan trọng hơn điểm số”, chủ nhân học bổng toàn phần của VinUni bộc bạch, “10-20 năm nữa, thứ theo mình và giúp ích cho mình chắc chắn không phải là điểm số”.

Trong căn phòng tối giản của Homi, tài sản giá trị nhất với cô là chiếc laptop cùng hơn chục cuốn sổ chi chít chữ mà cô giữ từ ngày học phổ thông đến giờ.

“Sau mỗi bài học hay sau khi đọc được một cuốn sách hay, em sẽ tóm tắt những nội dung quan trọng nhất vào đây”, Homi vừa mở một cuốn sổ giấy đã sờn vừa nói. “Khi cần ôn tập hay xem lại, chỉ cần cuốn sổ này là đủ, không cần phải đọc hay tìm lại sách nữa.”

Có lẽ cũng vì thế mà trong phòng Homi rất ít sách, dù mỗi ngày cô đọc sách tới 4-5 tiếng. Homi tiết lộ, trong chiếc laptop mà cô coi là cả “gia tài” chứa gần 100.000 trang sách quý được sưu tầm suốt nhiều năm.

“Con phải đến VinUni học ngành Y”

Trước khi vượt qua hàng ngàn ứng viên xuất sắc và nhận học bổng tài năng của VinUni, Homi đã có 1 năm học ngành Y của một trường đại học lớn ở phía Nam. Homi tiết lộ, với cô đó là 1 năm… học thử. 

“Năm 2018, em tốt nghiệp THPT cũng là lúc dự án Đại học VinUni được công bố. Lúc đó, cả em và gia đình đều quyết định đợi đến năm 2020 khi VinUni tuyển sinh khóa đầu tiên”, cựu du học sinh tại Canada giải thích.

Ngay từ nhỏ, cô gái yêu thích các môn khoa học tự nhiên này đã muốn theo nghề Y. “Ngày trước bà em thường phải nằm viện nên em hiểu nghề Y quan trọng như thế nào.” 

Thời gian du học tại Canada, Homi đăng ký làm tình nguyện viên cho một hiệu thuốc để có cơ hội tiếp cận gần hơn với công việc khoác trên mình chiếc áo blouse trắng. Đến năm “học thử” đại học, cô thành lập và dẫn dắt dự án Doctor Plus Medcomics, chuyên Việt hóa các bộ comic (truyện tranh) về y học làm tài tham khảo cho các sinh viên y khoa. Càng tìm hiểu sâu các thành tựu y học thế giới Homi càng nhận ra rằng Việt Nam đang cần thêm rất nhiều các nhà nghiên cứu để có thể theo kịp nền y học phương Tây. 

{keywords}

Homi Yamada (ngoài cùng bên phải) trong lễ tốt nghiệp THPT tại trường Alpha secondary school (Canada) 

“Con phải đến VinUni học ngành Y” - Homi đã nói như thế với bố mẹ sau khi tìm hiểu về trường đại học theo mô hình tinh hoa đầu tiên của Việt Nam.     

“Người ta dám đầu tư lớn như vậy, dám hợp tác với các trường Ivy League hàng đầu nước Mỹ, mời toàn giảng viên nước ngoài, tuyển sinh cũng rất nghiêm ngặt thì chứng tỏ là họ làm rất nghiêm túc, bài bản”, ông Trương Vệ Dân, bố của Homi, tự tin khi được hỏi có quá mạo hiểm không khi ủng hộ con gái dù VinUni là một cái tên quá mới.

{keywords}

Homi và người cha đã hết lòng ủng hộ các ý tưởng “mạo hiểm” của cô con gái 

Nói về lý do Homi lọt vào “mắt xanh” của hội đồng xét duyệt học bổng VinUni, PGS Siddiqui Zarrin Seema - Giám đốc chương trình Bác sĩ Y khoa (Trường ĐH VinUni) cho biết ngoài bảng điểm “đẹp đến từng con số”, bà vô cùng ấn tượng với kiến thức sâu rộng về khoa học sức khỏe, tư duy sắc bén, khả năng thấu cảm của một bác sĩ tương lai.

“Homi có mục tiêu và đam mê mãnh liệt với ngành y, thể hiện rõ khả năng lãnh đạo trong các tổ chức mà em từng tham gia.” - PGS Siddiqui Zarrin Seema đánh giá.  

Cũng theo Giám đốc chương trình Bác sĩ Y khoa, Homi còn “ghi điểm” đặc biệt với hội đồng xét duyệt học bổng bởi ý tưởng gây quỹ, thành lập một chương trình chăm sóc sức khỏe với sự hậu thuẫn quốc tế nhằm mang đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe miễn phí, chất lượng cho những người yếu thế trong xã hội.

“Một cô gái đặc biệt tài năng với trái tim nhân ái, dám nghĩ lớn, cùng khát vọng cống hiến cho y khoa và xã hội Việt Nam” - PGS Siddiqui Zarrin Seema nhận xét về những tố chất cốt lõi đã giúp Homi giành học bổng toàn phần từ trường Đại học tinh hoa đầu tiên của Việt Nam.     

Minh Tuấn

" alt="Nữ sinh Nhật giành học bổng với mục tiêu ‘phải đến VinUni học ngành Y’" width="90" height="59"/>

Nữ sinh Nhật giành học bổng với mục tiêu ‘phải đến VinUni học ngành Y’

Tiến sĩ Tom Võ, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Nutex Health Inc. và 
ông Trương Quốc Hùng, Tổng Giám đốc VinBrain tại sự kiện công bố hợp tác ở Mỹ. 

DrAid™ X-quang Ngực được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận vào tháng 09/2022. Chỉ trong chưa đầy một năm kể từ khi được FDA chứng nhận, phần mềm này đã đạt được thoả thuận thương mại đầu tiên dành cho sản phẩm Chẩn đoán Hình ảnh V1 tại thị trường Mỹ.

Cụ thể, DrAid™ X-quang Ngực được đưa vào sử dụng chính thức tại Hệ thống Bệnh viện Nutex Health Inc. ở Mỹ, thông qua thỏa thuận cung cấp phần mềm theo mô hình Software as a Service (SaaS). 

Nutex Health Inc. là một hệ thống với 19 bệnh viện ở 8 tiểu bang của Mỹ, tập trung vào cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầu. Sau gần 90 ngày dùng thử, DrAid™ đã được công nhận bởi các bác sĩ và đội ngũ điều hành của Nutex Health với những tác động tích cực, đặc biệt là trong lộ trình chẩn đoán X-quang của Khoa Cấp cứu. 

Tiến sĩ Tom Võ, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc của Nutex Health Inc., đánh giá cao DrAid™ X-quang Ngực và cho biết, trợ lý AI này giúp tăng cường mức độ tự tin trong chẩn đoán những ca khó, cấp cứu, của các bác sĩ, khi thời gian có vai trò quyết định mạng sống của bệnh nhân. 

Đây được xem là một bước tiến quan trọng của VinBrain trên lộ trình đưa công nghệ AI Việt ra thị trường khó tính nhất thế giới.

Bên cạnh DrAid™ X-quang Ngực, VinBrain cũng vừa mới ra mắt phần mềm chẩn đoán ung thư DrAid™ CT Ung thư Gan. Đây là nền tảng ứng dụng công nghệ AI giúp xác định nhanh chóng và chính xác các tổn thương bất thường trên gan. 

Phát triển app dùng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người nói lắp giao tiếp

Phát triển app dùng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người nói lắp giao tiếp

Ý tưởng phát triển app sử dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người nói lắp giao tiếp vừa giành ngôi quán quân cuộc thi thiết kế thúc đẩy hòa nhập cho người khuyết tật – ADC 2023." alt="Trí tuệ nhân tạo do người Việt phát triển được sử dụng tại bệnh viện ở Mỹ" width="90" height="59"/>

Trí tuệ nhân tạo do người Việt phát triển được sử dụng tại bệnh viện ở Mỹ