Nhận định bóng đá Pháp vs Croatia, 22h ngày 15
- Pháp và Croatia sẽ là trận chung kết thực dụng,ậnđịnhbóngđáPhápvsCroatiahngàtennis lúc 22h ngày 15/7 trên sân Luzhniki, với khả năng cao màu áo Lam sẽ phủ bóng thiên đường ở nước Nga.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
-
Lê Đình Hiếu, sinh năm 1988 từng nằm trong danh sách Forbes 30 Under 30 năm 2016. Ảnh: NVCC Làm giáo dục vì những đứa trẻ
Lý do anh chọn chuyển hướng không thể nhân văn hơn: 'Những con người mà tôi gặp đều đã có thể có một cuộc đời tốt đẹp hơn nếu như họ được tiếp cận một nền giáo dục chất lượng hơn'.
Thành công trong các dự án giáo dục mà Lê Đình Hiếu là người sáng lập và điều hành đã đưa anh vào danh sách 30 Under 30 do Forbes Việt Nam bầu chọn năm 2016.
Mới đây, anh lại lọt vào danh sách 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2018.
Tuy nhiên, anh gọi những thành công này là 'nhỏ bé' khi đặt bên cạnh bạn bè quốc tế và đó chính là lý do anh quyết định quay trở lại trường học.
Ngay sau khi tốt nghiệp, Hiếu đầu quân cho những công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Tài chính và Tư vấn ở Mỹ và Việt Nam như ING, Deloitte.
‘Tại các công ty này, triết lý kinh doanh và giá trị của họ luôn gắn liền với sứ mệnh 'thay đổi' cuộc sống con người. Tuy nhiên, cá nhân tôi khi làm tại đây, tôi có cảm giác mình chỉ đang ‘chứng kiến sự thay đổi’ một cách gián tiếp, chứ chưa phải là một hạt nhân trực tiếp đem lại sự thay đổi đó’ - anh chia sẻ.
Cùng lúc đó, anh có dịp chứng kiến và trải nghiệm thêm rất nhiều câu chuyện của những đứa trẻ, những thanh thiếu niên và cả những người lao động trẻ tại Việt Nam. Ở đó, mỗi con người anh gặp đều đã có thể có một cuộc đời tốt đẹp hơn, nếu như họ được tiếp cận một nền giáo dục chất lượng hơn.
Anh đã từng bật khóc trước một đứa bé 8 tuổi ở Đồng bằng sông Cửu Long, khi hỏi cậu bé ‘Con muốn học cái gì nhất?' và câu trả lời là ‘Con muốn học bơi vì năm nào làng con cũng có bạn bị đuối nước chết khi mùa nước lên, con rất sợ và không biết đến bao giờ thì đến lượt mình’.
Anh cũng nhói đau khi nhìn thấy cô bé con chị bán chè vẫn lẽo đẽo theo mẹ, 10 năm sau gặp lại đã vác cái bụng bầu to tướng khi mới 15 tuổi.
Đó là lý do anh quyết định chuyển sang làm giáo dục.
G.A.P và Everest Education - hai dự án giáo dục mà Lê Đình Hiếu là người sáng lập - đều hướng tới mục đích giúp người Việt trẻ được trang bị tốt nhất các kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp nhằm có chỗ đứng trên thị trường lao động toàn cầu. Ảnh: NVCC Cả ở Everest Education và G.A.P, anh đều muốn mang lại cơ hội toàn cầu cho người trẻ Việt thông qua giáo dục. Nếu như Everest Education là một tổ chức giáo dục tập trung vào nhóm học sinh phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12, trong đó đưa những giáo trình chuẩn hóa tốt nhất trên thế giới như Singapore Math, Tú tài Quốc tế... vào giảng dạy cho học sinh phổ thông tại Việt Nam thông qua mô hình trung tâm văn hóa ngoài giờ, thì G.A.P Institute tập trung vào sứ mệnh cấp bách hơn nữa là đào tạo và chuẩn bị cho thế hệ sinh viên một bộ ba hành trang gồm: tư duy toàn cầu, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp của thế kỷ 21 và những trải nghiệm thực tiễn.
‘Khao khát của chúng tôi là nâng tầm người trẻ Việt Nam trên thị trường lao động quốc tế. Làm sao để chúng ta không còn là một đất nước của tài nguyên thô và lao động giá rẻ, mà là quốc gia của chất xám và sự sáng tạo?’ - anh nói.
Điều đặc biệt ở G.A.P là việc đi theo mô hình doanh nghiệp xã hội. Với mong muốn tài chính không còn là rào cản trong giáo dục nên cứ 3 bạn sinh viên đóng tiền học tại G.A.P sẽ có một học bổng toàn phần cho một sinh viên khác.
Trước áp lực phải thay đổi và 'cập nhật' bản thân, Hiếu quyết định quay trở lại trường học.
Anh nộp đơn cho khóa học Thạc sĩ Khởi nghiệp giáo dục tại ĐH Pennsylvania (Mỹ) – một trong 8 trường thuộc khối Ivy League và sau 2 tháng, anh nhận được thư mời nhập học của trường.
Lê Đình Hiếu mang theo 2 niềm tin lớn khi quyết định theo đuổi nghiệp giáo dục: thứ nhất, mọi người có quyền được tiếp cận giáo dục một cách bình đẳng và thứ hai, công nghệ trong tương lai chính là cánh cửa để lan tỏa các cơ hội giáo dục này một cách nhanh nhất.
‘Bởi thế, tôi định hướng sẽ phát triển các tổ chức giáo dục mà tôi đang tham gia theo hướng sử dụng sức mạnh của công nghệ để giúp mọi người tiếp cận một nền giáo dục chất lượng cao một cách bình đẳng hơn’ – anh chia sẻ.
Lê Đình Hiếu đang theo học Thạc sĩ Khởi nghiệp giáo dục của ĐH Pennsylvania (Mỹ). Ảnh: NVCC Lời dặn từ người mẹ không học đại học
Câu chuyện về người mẹ bị điếc là câu chuyện mà Lê Đình Hiếu đã kể vào ngày đầu tiên đi học ở Stanford, cũng là một trong những câu chuyện nhận giải thưởng 'Founder’s Story' (Câu chuyện của người sáng lập) của nhà trường khi anh kể về chặng đường sáng lập Hear.Us.Now.
Hear.Us.Now là dự án dạy tiếng Anh và Tin học cho trẻ em câm điếc từ 8-15 tuổi, mà sau đó đã trở thành một trong 3 dự án xuất sắc nhận một số tiền tài trợ lớn cho nền tảng giáo dục trực tuyến miễn phí cho 3 triệu người câm điếc tại Việt Nam.
Hiện tại, khi đang phải đi học xa nhà, Hiếu uỷ quyền quản lý Hear.Us.Now cho những cộng sự ở Việt Nam.
Đầu tháng 5 vừa qua, anh ‘khoe’ về thành tích mới nhất của dự án: ‘100% là con số các em học sinh câm điếc lớp 9 của Hear.Us.Now. vừa mới vượt qua bài thi tiếng Anh. Đây là năm thứ 2 Hear.Us.Now. cùng các em đạt được kỳ tích trên trong lịch sử phát triển ngắn ngủi 5 năm.
100% là tỉ lệ ‘tăng trưởng’ số học sinh tốt nghiệp. Nếu như năm đầu tiên là 10 em thì năm nay chúng mình đã có 21 em vượt ‘vũ môn’ thành công.
100 cũng là số suất học miễn phí mà hàng năm HUN đang cố gắng cung cấp’.
Buổi tiệc Giáng sinh năm 2018 cho hơn 200 học sinh khiếm thính do cộng sự của Lê Đình Hiếu tổ chức. Ảnh: NVCC Ít ai biết động lực và niềm tin để anh biến một ý tưởng tưởng chừng viển vông trở thành những sản phẩm có thật lại được nuôi dưỡng từ người mẹ.
‘Mẹ là cô giáo lớn nhất trong cuộc đời tôi, mặc dù mẹ chưa bao giờ được đi học đại học, nhưng mẹ có cách để dạy tôi nên người theo hướng riêng của bà’.
‘Năm tôi 5 tuổi, chị tôi bắt đầu học piano. Hai năm sau đó, tôi cũng bắt đầu ‘trò chơi’ ấy. Hai chị em có chung một người cô giáo, là mẹ tôi. Mẹ không phải là một cô giáo piano giỏi nhất, nhưng chắc chắn là người nhiệt tâm nhất - mỗi buổi tối cứ đều đặn, chị học piano trong 1 - 2 tiếng thì tôi học chữ, và sau đó đổi ngược lại, và thế là hết cả buổi tối’.
Khi anh lên cấp 2, phương pháp dạy đàn của mẹ anh có thay đổi đôi chút. Bà không còn ngồi sát kế bên và chỉ nói về cảm xúc hoặc cái ‘hồn’ của bản nhạc.
‘Mẹ cũng thôi không còn nói những câu như ‘đoạn này con cần đánh mạnh lên, phải staccato hơn nữa…’, mà thay vào đó, mẹ thường hay chỉnh tư thế, lưng cổ, ngón tay, khuỷu tay…
Với một đứa trẻ 12-13 tuổi, anh chỉ nghĩ đơn giản là mẹ thay đổi phương pháp. Đó là giai đoạn đầu tiên mẹ anh bắt đầu mất thính lực - một căn bệnh di truyền của nhà ngoại anh.
‘Mẹ chưa bao giờ nói với tôi là mẹ bị điếc cả, và có lẽ mẹ cũng không biết cách nói điều đó với chúng tôi như thế nào hoặc đơn giản là mẹ quyết định không nói. Chỉ đến tận khi mẹ tôi buộc phải đeo máy trợ thính, lúc đó tôi mới biết mẹ bị điếc’.
‘Ngày tôi biết mẹ bị điếc, khi nhìn thấy mẹ hí hoáy đeo cái máy trợ thính nhét vào trong lỗ tai, tôi khá bàng hoàng. Bàng hoàng bởi vì tôi không nghĩ mẹ điếc. Bàng hoàng bởi vì tôi không nghĩ chị tôi, em tôi, hoặc chính tôi cũng có thể bị điếc. Nhưng bàng hoàng hơn cả là bởi vì mẹ đã sống trong một thế giới không có âm thanh một cách mạnh mẽ và hạnh phúc hơn tất cả những người khiếm khuyết khác mà tôi từng biết.
Mẹ chưa bao giờ khóc, chưa bao giờ buồn hay oán trách số phận. Mẹ đối mặt, chấp nhận, và sống với căn bệnh mất thính lực một cách vui vẻ và an yên’.
Năm 18 tuổi, tôi lên đường du học. Tôi vẫn còn nhớ mẹ dặn trước khi đi học xa: ‘Sẽ có rất nhiều thứ trong cuộc đời, con không chống lại được. Khi đó, đừng buồn khóc, mà hãy mạnh mẽ và tìm cách sống với những khó khăn đó. Cuộc đời khó khăn hay không là do cách nhìn cuộc đời của mình, con ạ. Và đã có những người biến những điều khó khăn, thậm chí là những trở ngại không tưởng, thành sức mạnh của chính họ’.
Hành trang quí giá nhất trong chặng đường gần 12 năm sống, học tập, và làm việc ở trong và ngoài nước, cũng như bước đường khởi nghiệp giáo dục đầy vất vả của anh chính là lời dặn đó của mẹ.
Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
" alt="Chàng trai muốn thay đổi số phận người Việt bằng giáo dục">Chàng trai muốn thay đổi số phận người Việt bằng giáo dục
-
Theo Sohu, Zhao Siqi (17 tuổi, sống ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc) có mẹ bị bệnh bạch cầu cấp tính, cần phẫu thuật ghép tủy để được sống tiếp. Kết quả của những xét nghiệm cho thấy Siqi có tủy xương phù hợp để hiến cho mẹ. Vì thế, cô gái ấy đã mạnh mẽ quyết định bỏ kỳ thi đại học, làm phẫu thuật để cứu sống mẹ mình.
Tình yêu của con gái dành cho mẹ
Vào tháng 3 năm nay, mẹ của Siqi được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu cấp tính. Vì sợ ảnh hưởng đến việc học tập của con gái, nhất là khi năm nay Siqi thi đại học, cả gia đình đã giấu cô về bệnh tình của mẹ. Họ chỉ nói với con gái rằng mẹ hơi mệt và cần nhập viện.
Nhưng về sau, bệnh tình của mẹ cô phát triển ngày càng nhanh. Các bác sĩ cho biết bệnh nhân cần tiến hành phẫu thuật ghép tủy để được cứu sống. Đồng thời, họ cũng gợi ý tủy xương của những người thân trong gia đình sẽ có khả năng phù hợp cao hơn với bệnh nhân.
Siqi quyết định từ bỏ kỳ thi đại học để hiến tủy cứu mẹ. Trong cảm giác đau khổ, người cha đành thông báo cho con gái đến để tiến hành các thủ tục xét nghiệm, kiểm tra.
May mắn, tỷ lệ khớp tủy xương của hai mẹ con đạt 50%, phù hợp với tiêu chí cấy ghép. Thông báo này đã mang lại niềm hạnh phúc cho gia đình, mẹ cô có thể tiếp tục sống cùng mọi người.
Tuy nhiên, thời điểm phẫu thuật cấy ghép lại trùng với thời điểm thi đại học của Siqi. Để cứu mẹ, cô quyết định từ bỏ cơ hội tham gia kỳ thi năm nay.
"Các bác sĩ nói tôi chính là cơ hội để cứu sống mẹ và bà cần được tiến hành cấy ghép càng sớm càng tốt. Và tôi trả lời rằng mình sẵn sàng thực hiện phẫu thuật tặng tủy cho mẹ trong mùa hè này", Siqi kể.
Thời gian phẫu thuật nhanh chóng được xác định là ngày 14/3.
"Thời điểm đó, trường của Siqi đang chuẩn bị bước vào kỳ thi tuyển sinh đại học nhưng con gái tôi không thể tham gia. Vợ tôi đã khóc vì nghĩ rằng chính mình trì hoãn tương lai của con bé", cha của Siqi trả lời với phóng viên.
'Kỳ thi đại học năm nào cũng có, cuộc sống của mẹ chỉ có duy nhất một lần'
Ngày 26/4, những tế bào gốc trên cơ thể Siqi đã được lấy ra và cấy ghép vào cơ thể người mẹ. Bác sĩ thông báo cuộc phẫu thuật đã diễn ra rất thành công. Cả gia đình vui mừng đến bật khóc khi nghe tin ấy.Đã có không ít người thương cảm, tiếc nuối cho những điều không may mà gia đình Siqi vừa phải trải qua.
Siqi chỉ mong mẹ mau khỏe lại, cô hứa sẽ cố gắng quay trở lại trường và học tập thật tốt để mẹ yên lòng. Nhưng nữ sinh 17 tuổi chưa bao giờ cảm thấy oán trách hay nuối tiếc về điều đó.
Cô nói rằng: "Ca phẫu thuật của mẹ đã thành công, nghĩa là tôi còn có mẹ trên cuộc đời này, điều đó là vô giá đối với tôi. Tôi hoàn toàn có thể dự thi vào năm sau, thậm chí là nhiều lần nữa, nhưng mẹ chỉ có duy nhất một cơ hội này để sống tiếp".
Siqi cũng chia sẻ quyết định lần này khiến cô biết cách trân trọng cuộc sống của mình hơn. Cô hứa sẽ trở lại trường học và cô gắng học tập thật chăm chỉ để có thể trở thành sinh viên của một trường đại học lý tưởng, xoa dịu đi những dằn vặt trong suy nghĩ của mẹ và gia đình.
Sang xứ người bế cháu, mẹ Việt bất ngờ trước hành xử của con rể Hàn Quốc
Có con đi lấy chồng nước ngoài, bà Lý nặng trĩu những lo âu nhưng khi sang thăm con gái sắp sinh, bà bất ngờ trước cuộc sống văn minh và ứng xử của anh con rể Hàn Quốc.
" alt="Nữ sinh 17 tuổi bỏ thi đại học để hiến tủy cứu mẹ">Nữ sinh 17 tuổi bỏ thi đại học để hiến tủy cứu mẹ
-
To view this video please enable JavaScript, and consider upgrading to a web browser that supports HTML5 video
Quyền Linh chia sẻ trong Ký ức tươi đẹp
Mới đây, xuất hiện với vai trò khách mời trong chương trình Ký ức tươi đẹp, MC Quyền Linh khiến khán giả bất ngờ khi nói về 10 năm khó khăn lăn lộn ở Sài Gòn. Với cuộc sống đủ đầy hiện tại bên cạnh vợ và hai cô công chúa xinh xắn, có lẽ nhiều người không ngờ những ngày bắt đầu với nghề của Quyền Linh lại khó khăn đến vậy.
Vẫn xuất hiện với đôi dép tổ ong bình dân quen thuộc, Quyền Linh giản dị, chân chất như chính con người và cuộc sống của anh.
Những ngày nhập ngõ Sài Gòn với nỗi ám ảnh của đói và nỗ lực để không trở thành kẻ xấu
"Cách đây vài chục năm, không có những cơ hội cho các bạn trẻ làm việc. Vì vậy để kiếm việc làm thật sự rất khó. Và thế rồi Linh thấy cái KHÓ nó cứ đeo bám Linh mãi không bao giờ dứt". MC Quyền Linh chia sẻ bằng giọng khá tươi vui. Có lẽ sau nhiều năm trôi qua, Quyền Linh đã trải qua nhiều biến cố, thăng trầm để đối mặt với khó khăn một cách bình tĩnh hơn.
Quyền Linh ngày trẻ
"Sài Gòn là một mảnh đất màu mỡ, nhưng vô cùng khó khăn, dễ thì rất dễ mà khó thì rất khó. Với tôi những năm tuổi trẻ là vô cùng khó, khó tới mức tưởng chừng như không thể nào trụ nổi ở đất Sài Gòn.
Tôi một thân một mình, không nhà không cửa, không bạn bè, không người thân, không tiền bạc. Tất cả đều là không hết.
Hồi ở dưới quê, tôi cứ nghĩ Sài Gòn là thiên đường. Lên đây tôi mới biết, Sài Gòn không phải thiên đường, mà là địa ngục, vì nó quá gian khó, không có gì để bám trụ được. Nó dồn tôi gần như vào bước đường cùng.
Có những lúc, tôi không thở được, gần như nghẹt thở trong cái đất Sài Gòn này. Mặc dù nó lộng lẫy, giàu có như thế, nhưng phức tạp tới mức để vươn lên được là một chặng đường vô cùng khó.
Có những đêm, tôi thức trắng đêm. Tôi thức trắng đêm không phải vì không ngủ được, mà vì đói quá, không biết ngày mai mình sẽ sống thế nào đây."
"Có những đêm, tôi đếm gần như tất cả những con người đi qua con phố Sài Gòn, đêm từng gốc cây, từng ngõ ngách, từng cái hẻm ở Sài Gòn vì không biết làm gì cả. Tôi cứ đi rồi đếm mông lung như thế." Nói rồi Quyền Linh tự bật cười.
"Thời ấy không phải như bây giờ. Để xin một việc làm vô cùng khó khăn. Ngày xưa có mấy cái vũ trường, tôi đến đó và thấy nó quá lộng lẫy. Toàn những con người xinh đẹp, mặc quần áo như công chúa, hoàng tử. Nhưng tôi không thể bước vào được vì nhìn con người tôi, chỉ cần bước tới là bị đuổi rồi. Tôi bước tới, đứng cách xa 10m, người ta đã đuổi tôi."
Thậm chí, Quyền Linh cho biết đến công việc làm bảo vệ cũng phải "cần tiền": "Tôi có nói với mấy anh bảo vệ là: "Anh có cách nào giúp em làm bảo vệ ở đây được không?". Họ nói luôn: "Xin vào đây khó lắm, có tiền không?"
Tại sao bây giờ tôi vẫn mang đôi dép tổ ong? Vì đó là kỉ niệm của tôi. Ngày xưa, đôi dép tôi đi còn tệ hơn những đôi tổ ong bây giờ."
Sài Gòn là mảnh đất màu mỡ, nhưng cũng không kém phần gian khổ trong ký ức của Quyền Linh
Quá nghèo, quá đói đến mức đêm không ngủ được, nhìn bát cháo trắng cũng chảy nước miếng: "Tôi cứ đứng nhìn người ta ăn cháo trắng mà nước miếng chảy ra. Tôi ước giá mà bây giờ có được một tô cháo. Không biết làm sao, nhưng sau một lúc đứng nhìn, tôi quyết định vào xin. Tôi nói với chị bán hàng rằng: "Chị có thể cho em xin một tô cháo được không?".
Chị ấy nhìn tôi rồi bảo : "Cứ từ từ đợi chị bán hết, khi nào không còn khách thì chị cho em. Chứ chị bán cháo cũng nghèo, đâu có tiền đâu".
Thế là tôi ngồi chờ tới nửa đêm. Tôi ngó vào nồi cháo thấy cứ cạn dần, tới mức không còn gì nữa. Tôi lo quá, bảo chết rồi, không còn gì để ăn cả.
May quá, cuối cùng cháo nó khét. Tới lúc đó không còn ai mua nữa. Lúc đó, chị bán cháo mới bảo: "Được rồi, mày vào ăn đi".
Tôi biết ý, vào phụ rửa chén với chị rồi vớt hết cháo khét còn trong nồi ra ăn, ngon vô cùng tận. Tôi ăn nốt hai bát dưa mắm còn lại, mà thấy ngon hơn cả yến sào, sơn hào hải vị.
Tôi ăn tới tận cháo khét cuối cùng và thấy tuyệt vời quá, không ngờ cháo lại ngon đến như thế. Sau đó, tôi trở thành người phục vụ cho chị bán cháo. Đó là công việc đầu tiên tôi làm ở Sài Gòn."
10 năm lăn lộn với cuộc sống đầy bon chen, vất vả và quá khổ cực, có những khi Quyền Linh nghĩ không thể cố gắng nổi nữa. Thế nhưng anh vẫn cố gắng để không bị tha hóa thành một người xấu.
"Ranh giới giữa thiện và ác mong manh lắm, nếu đứng không vững thì có thể trở thành một đối tượng xấu nào đó, như cướp giật, chém giết, lưu manh.
Nhưng với tôi, gia đình là một điểm tựa rất lớn. Tôi luôn nghĩ về điều đó. Nếu tôi trở thành người xấu thì gia đình tôi sẽ như thế nào? Tôi sẽ đối mặt với gia đình ra sao?
Trong phim Đồng tiền xương máu có một chi tiết là anh chàng kĩ sư đó đói quá, mới giật một cái bánh ú của người ta. Anh ta vừa chạy vừa ăn. Khi người ta bắt được thì anh vô cùng xấu hổ. Tôi y chang như thế."
Nghệ thuật khi đó quá xa vời và không thể chen chân vào nổi
"Nghệ thuật lúc đó còn manh mún lắm. Sân khấu khi ấy nổi lên đoàn kịch Kim Cương và đoàn kịch Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. Hai đoàn kịch này dữ lắm.
Tôi không thể tưởng tượng mình có thể bước vào những đoàn kịch lớn như thế, giống như Thành Lộc, Khánh Hoàng, Thanh Hoàng, Đàm Loan… Đó chỉ là giấc mơ thôi.
Nói tóm lại, tôi sống trong một thế giới rất giàu có, nhưng chẳng có gì cả. Nó xa vời lắm. Không bao giờ tôi dám nghĩ một ngày nào đó sẽ được bắt tay anh Thương Tín, anh Nguyễn Chánh Tín, cô Kim Cương, anh Thành Lộc."
Vì quá bất lực với cuộc sống ở Sài Gòn, Quyền Linh đã từ bỏ mơ ước: "Học xong rồi, không bon chen nổi. Đó là thời của Lê Công Tuấn Anh, Lý Hùng, Diễm Hương, Mộng Vân... họ nổi quá nổi, không thể nào chen một chân vào đó được. Nếu như Linh xách dép cho họ cũng không nổi vì Linh cách họ 10 mét đã bị đuổi đi rồi. Hồi đó Linh được gọi là "Linh ống hút" vì người ốm như cái ống hút. Linh chỉ cần ở cách xa 10 mét là họ nghĩ Linh có thể giựt dọc, có thể làm điều gì đó ảnh hưởng đến đoàn là người ta đã đuổi đi rồi."
Trở lại Sài Gòn lần 2 với quyết tâm "đổi đời" nhưng Quyền Linh cũng chật vật không kém lần trước
Trở lại Sài Gòn với hai bàn tay trắng
Với Quyền Linh và nhiều người, Sài Gòn là miền đất hứa để đổi đời, để xây dựng sự nghiệp và để bắt đầu cuộc sống mới. Thế nhưng sau 10 năm lăn lộn, từ con số 0 vẫn về với con số 0, Quyền Linh từ bỏ Sài Gòn để trở về quê: "Tôi quyết định rời Sài Gòn để về quê, tiếp tục làm người nông dân bình thường. Nhưng sau một thời gian quanh quẩn với ruộng lúa, đồng cỏ, Sài Gòn lại hiện về trong nỗi nhớ của tôi.
Tôi nhớ Sài Gòn như nhớ người yêu của mình vậy. Sài Gòn lặng lẽ, ồn ào, vào trong trái tim, là mạch máu của tôi, vướng cả vào trong máu, trong tim tôi. Thế là tôi lại quyết định trở về Sài Gòn với hai bàn tay trắng để tiếp tục cuộc sống.
Người ta sống ở Sài Gòn với tất cả mọi thứ, Linh sống ở Sài Gòn với một cái nồi, mà nó đen, nó nứt, nó móp. Đó là gia sản của mẹ Linh. Một cái mùng rách mà mình không dám mở ra. Hai bộ đồ nó không có gì cả. Với Linh Sài Gòn lớn lắm nhưng mình chẳng có gì cả."
Nói đến đây, Quyền Linh giọng chùng xuống nghẹn ngào. Thế nhưng anh vẫn cho biết lúc đó rất kiên quyết: "Linh nói với mẹ, chết sống gì cũng bám vào Sài Gòn để có thể thay đổi. Bởi vì nghèo quá."
Đôi mắt ngấn nước, Quyền Linh cho biết mỗi lần nhắc đến ngày ấy đều không kiềm chế được cảm xúc: "Đi xe đò để lên Sài Gòn. Khi đó cũng chẳng có tiền mà đi xe đò. Linh đi cái xe đốt than nóng lắm. Nhưng Linh xin ngồi ngoài bởi ngoài đây không ai ngồi hết. Họ kêu ngồi ở đó nóng lắm, nhưng Linh nói với anh là em không có tiền, nóng cũng được, miễn sao cho em lên đến Sài Gòn là được."
"Cảm giác những giọt nước mắt của mẹ Linh nó rơi xuống. Khi đó một bên là những giọt nước mắt của mẹ, một bên là Sài Gòn đô hội... bằng một giá ta phải lên." Quyền Linh gạt nước mắt.
Dù đã lường trước được sự khó khăn nhưng lần trở lại Sài Gòn này, Quyền Linh vẫn không ngờ cuộc sống lại chật vật đến vậy. "Linh lang thang giữa dòng người ở chợ Lớn, cách trường Sân khấu 7 8 cây số gì đó, Linh đi bộ đến trường. Đến nơi là khoảng 3h sáng nhưng không vào được, vì đóng cửa rồi. Linh xin anh bảo vệ quen ngủ ở hiên. Đói quá không ngủ được, Linh được anh ấy cho cơm ăn. Đó là lần thứ 2 Linh lên Sài Gòn như vậy đó."
Mọi người sẽ nghĩ được một thanh niên lên thành phố khởi nghiệp sẽ làm công nhân chứ không nghĩ được đó là khởi đầu của một diễn viên: "Linh bám vào chợ cầu Muỗi để sống. Linh đến đó xin việc nhưng họ không cho vì họ có đủ người rồi. Sau đó Linh xin phụ việc, rồi xin mấy cái mà họ bỏ đi, củ cải hay lá rau họ vứt, Linh xin để ăn thì họ cũng cho. Sau đó, Linh bắt đầu buôn bán. Linh gom những đồ họ vứt về Linh gọt sạch sẽ lấy những chỗ ngon nhất để bán."
Quyền Linh nghẹn ngào khi nhớ lại những ngày đầu khó khăn
Cát xê đầu tiên đóng phim là ổ bánh mỳ
Nói đến bước ngoặt nghề nghiệp, Quyền Linh chia sẻ: "Linh vẫn đi đóng quần chúng, làm hậu đoàn, nấu cơm,... làm hết tất cả mọi việc. Mình nghĩ chỉ có sự nhiệt huyết và nỗ lực để chứng minh rằng là mình sẽ làm được tất cả mọi thứ. Thậm chí vô đó ai sai cái gì Linh cũng làm. Và đến một hôm Linh được đóng vai quần chúng trong Phạm Công Cúc Hoa. Khi đó, đạo diễn thấy Linh đang khuân vác liền gọi: "Ê thằng kia, nhìn mày cũng được, đi vào đây đóng giùm tao vai lính..." Linh mừng quá. Đóng xong thì được ổ bánh mỳ. Bữa sau được kêu đóng lần nữa thì lại được ổ bánh mỳ. Lần thứ ba thì Linh không được kêu mà tự vô đóng nhưng bị đuổi ra, thế là không được ổ bánh mỳ nữa.
Đó là lần đầu tiên Linh được xuất hiện trên màn ảnh. Khi thấy phim chiếu mình có biết mình ở trong đó nhưng không biết ở chỗ nào. Sau đó mới biết là không có cảnh của mình."
"Dần sau đó Linh được lòng rất nhiều nghệ sĩ. Anh đạo diễn Lê Hoàng mời Linh, lần đầu tiên Linh có số phận trong phim. Anh Lê Hoàng bảo là lần này Linh sẽ có vai từ đầu đến cuối, là phim điện ảnh nha. Linh mừng quá cả tuần không ngủ được. Khi đến quay cũng trang điểm hóa trang lắm, nhưng hóa ra là quay vai gián điệp phải mang mặt nạ."
Có cơ hội đầu tiên lên màn ảnh, Quyền Linh cho biết anh cố gắng năn nỉ đạo diễn xin được lộ mặt thì nhận được cái kết: "Khi mình lộ mặt là cũng khi hết phim".
Được Quyền Linh bảo vệ, Nam Thư mong khán giả cho mình một cơ hội
MC Nam Thư mong khán giả cho cô một cơ hội ở chương trình ‘Bạn muốn hẹn hò’, nhất định cô sẽ làm tốt hơn ở những số tới.
" alt="Quyền Linh nếm hết lệ đắng Sài Gòn khi lăn lộn từ đáy xã hội mưu sinh">Quyền Linh nếm hết lệ đắng Sài Gòn khi lăn lộn từ đáy xã hội mưu sinh
-
Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
-
Anh Nguyễn Văn Mão giới thiệu ống hút tre tại Đài Loan (Trung Quốc) tháng 3/2019.
Hành trình khởi nghiệp
Chắc hẳn các bạn trẻ quan tâm đến bộ môn sáo trúc không còn lạ gì với Mão Mèo (Nguyễn Văn Mão, quê ở huyện miền núi Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An).
Từng là chủ nhiệm câu lạc bộ Sáo trúc Miền Bắc, từ thời còn là một chàng sinh viên Trường Đại học Kiến trúc, xuất phát từ đam mê thổi sáo, Nguyễn Văn Mão từng bước xây dựng thương hiệu với các sản phẩm nhạc cụ dân tộc là từ tre, trúc, nứa... đến nay đã có hơn 20 hệ thống đại lý cửa hàng trên toàn quốc.
Trong những lần lặn lội đến những nơi rừng núi cao, sâu tìm nguyên liệu làm sáo trúc, Nguyễn Văn Mão đã phát hiện ra một vùng nguyên liệu rộng lớn là những cây tre, trúc, thân nhỏ, đốt ngắn chưa được tận dụng nhiều trong sản xuất.
Xuất phát từ trào lưu “Không dùng ống hút nhựa của giới trẻ Việt”, Nguyễn Văn Mão đã nảy sinh ý tưởng sản xuất loại ống hút mới từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên, thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏe và không làm tăng rác thải.
“Những ngày ngồi xe máy hàng trăm cây số đến tận nơi để lấy nguyên liệu về trực tiếp mày mò sản xuất ống hút là những ngày đầu khó khăn vất vả nhất vì không có ai hướng dẫn.
Tôi tự mày mò và tự bỏ vốn liếng, chẳng suy tính gì nhiều vì cứ nghĩ là làm thôi, cũng mất ăn mất ngủ mấy tháng trời”, anh Nguyễn Văn Mão chia sẻ.
Sau nhiều lần thử nghiệm, đến tháng 2 năm 2019 sản phẩm ống hút làm từ tre Việt Nam đã ra đời với đặc tính 100% sản xuất từ tự nhiên, sản phẩm thân thiện với môi trường và đặc biệt an toàn cho sức khỏe.
Ống hút tre này mặt ngoài có độ trơn nhẵn của vỏ tre, bên trong có lớp lụa, được làm sạch 100%, khi sử dụng có thêm mùi tre đặc trưng thanh nhẹ dễ chịu.
Hướng đến thị trường quốc tế
Ban đầu, sản phẩm mới và chưa được đón nhận nhiều trên thị trường trong nước khi phải cạnh tranh với nhiều loại ống hút nhựa giá rẻ. Không chùn bước ở đó, Nguyễn Văn Mão đã tìm hướng đi mới cho sản phẩm của mình.
Qua nghiên cứu đánh giá một số thị trường đang ưa tiên các sản phẩm thân thiện với môi trường, Nguyễn Văn Mão đã thành công khi xuất khẩu sản phẩm ống hút tre Việt sang thị trường EU và Đài Loan (Trung Quốc).
“Việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm làm từ tự nhiên của Việt Nam ra nước ngoài đang rất được Chính phủ quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện. Hiện nay tôi đang đẩy mạnh hơn việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU, ở Châu Á hiện chỉ mới bán ở Đài Loan.
Sau khi ổn định hơn tôi rất mong có thể bán sang các nước Châu Á phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...”, anh Mão cho biết.
Là người đi đầu trong việc sản xuất ống hút tre Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới, hiện tại anh Nguyễn Văn Mão có doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi tháng và được bạn bè quốc tế khen ngợi và đánh giá rất cao dòng sản phẩm thân thiện với môi trường này.
Mong muốn cung cấp nhiều hơn cho thị trường trong nước
Mặc dù vui mừng khi sản phẩm ống hút tự nhiên của mình được đón nhận, nhưng anh Mão vẫn luôn trăn trở với việc tiêu thụ sản phẩm này trong nước.
“Với lượng tiêu thụ không nhỏ trên thị trường quốc tế, ống hút của chúng tôi đã bước đầu khẳng định được chỗ đứng của mình. Nhưng hiện nay chúng tôi chỉ mới có một vài đối tác và nhà phân phối trong nước sản phẩm này, mặc dù đưa ra rất nhiều ưu đãi.
Tuy nhiên, sự quan tâm trong nước đến những sản phẩm tương tự chưa cao, trong thời gian tới chúng tôi sẽ làm nhiều chương trình giới thiệu sản phẩm cũng như những ưu đãi tận gốc cho các đối tác trong nước để loại ống hút tự nhiên này phổ biến hơn và đến được với nhiều người tiêu dùng hơn”, anh Mão chia sẻ thêm.
Cụ ông 80 tuổi mất căn nhà 5 tỷ vì mê cô gái bán cà phê
Mấy chục năm làm gà trống nuôi con nhưng ở tuổi xế chiều bố lại lạc bước để phải chịu cảnh ở thuê.
" alt="Đưa ống hút tre Việt Nam ra thế giới, 8X kiếm hàng tỉ đồng mỗi tháng">Đưa ống hút tre Việt Nam ra thế giới, 8X kiếm hàng tỉ đồng mỗi tháng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Lời tâm sự từ phòng tân hôn tiết lộ bí mật về em họ chú rể
- Tử vi 3 con giáp được quý nhân giúp đỡ trong tháng 6
- Tiêu thụ sữa tăng nhưng vẫn ‘4 trẻ thì 1 cháu suy dinh dưỡng’
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Tâm sự của người đàn ông có vợ ngoại tình với hàng xóm
- Video trâu rừng liên tục gặp nạn
- Những bãi biển đẹp nhất châu Á cho kỳ nghỉ lễ 30/4
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Chuyện tình thăng trầm của 'hot girl trà sữa' và đại gia hơn 19 tuổi
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Bất ngờ vì những điều hay ho của tuổi thơ ngày nay
- Tâm sự 3 năm đau đớn của cô gái đẹp bị chồng MC tẩm xăng đốt
- Phát hiện bé gái sơ sinh bị bỏ rơi trong rừng ở Sơn La
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Chồng thú nhận ngoại tình ngày sinh nhật khiến tôi chết điếng
- Du khách hồn nhiên bẻ 9 túi san hô ở Côn Đảo mang về vì thấy đẹp
- Hot girl Trâm Anh khoe nhan sắc sexy
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Nhan sắc trẻ trung khó tin của hot mom nổi tiếng Đài Loan
- Vợ chồng nghèo ở Quảng Trị nuôi chàng trai ăn xin gần 30 năm
- Cách nấu lẩu gà chua cay thơm ngon tại nhà
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Sự thật về bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng
- Tâm sự của chàng trai hơn 10 năm làm nghề ‘phục vụ’ quý bà
- ‘Đêm không ngủ’ cùng Carnival Đà Nẵng
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- 'Đảo thần chết' nơi vẫn lưu truyền câu chuyện đẫm máu kinh hoàng
- Mẹ Khá bảnh bật khóc nhắc lại phút nghe tin con bị bắt
- Cụ ông 91 tuổi đưa vợ con du lịch Nha Trang, Đà Lạt
- 搜索
-
- 友情链接
-