您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo phạt góc Cameroon vs Panama, 17h ngày 18/11
Bóng đá8人已围观
简介Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Cameroon vs Panama, 17h ngày 18/11 - Giao hữu Quốc tế. Soi kèo ch ...
Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Cameroon vs Panama,èophạtgócCameroonvsPanamahngàlịch thi đấu manchester united 17h ngày 18/11 - Giao hữu Quốc tế. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Cameroon vs Panama chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Cameroon vs Panama, 17h ngày 18/11Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
Bóng đáPha lê - 07/04/2025 08:42 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Tôi không yêu chồng, tôi yêu người cũ
Bóng đáTôi bỏ dở học hành khi đang lớp 8, vào Nam theo mẹ làm đủ thứ việc vặt kiếm tiền. Mẹ tôi lấy chồng. Đó là một người đàn ông ham rượu chè và thô lỗ. Tôi gọi ông ấy là dượng, nhưng ông ấy không hề xem tôi là con. Rất nhiều lần tôi phát hiện ra ông ấy nhìn trộm tôi tắm, nhưng tôi không dám nói với mẹ.
Năm tôi mười bảy tuổi, một hôm tôi đi làm về, không có mẹ ở nhà, cha dượng giở trò cưỡng bức tôi. Tôi vùng chạy thoát được, lang thang ngoài đường, không dám về nhà nữa.
Hôm đó, trời mưa rất to, khuya và lạnh, tôi ngồi co ro ở mái hiên ven đường. Một chiếc xe con đỗ trước mặt, một chàng trai ló đầu ra hỏi: “Nhà ở đâu mà giờ này còn đứng đây vậy bé?”. Tôi im lặng, lắc đầu.
Anh ấy xuống xe, dắt tôi vào một cửa hàng gần đó mua cho tôi một bộ quần áo mới, mua đồ ăn cho tôi. Rồi trong lúc tôi ăn, anh ta cứ thế ngồi nhìn.
Tôi theo anh ta về nhà. Một căn hộ rất đẹp. Anh ấy là chủ một xưởng sản xuất bao bì. Anh ấy bảo tôi vào chỗ anh làm, nếu không muốn về nhà thì hãy cứ ở đó, nhưng nên thông báo với mẹ để bà khỏi lo.
Chúng tôi sống chung với nhau, yêu nhau từ khi nào không rõ. Anh đối với tôi như một vị ân nhân đầy ngưỡng mộ. Anh yêu chiều tôi như một cô công chúa nhỏ. Nhiều khi tôi vẫn tự hỏi vì sao anh lại thương yêu tôi nhiều như vậy. Một đứa con gái bất hạnh, bơ vơ, nghèo khó.
Sống chung với nhau bốn năm đầy mật ngọt thì một ngày anh nói anh không thương tôi nữa. Lý do là xưởng sản xuất của anh làm ăn không được, nợ nần chất đống, cuối cùng phá sản.
Anh lao vào rượu chè, sống bê tha. Anh trở nên cộc cằn, nặng nhẹ với tôi như một con người khác. Tôi biết anh không muốn tôi khổ, cố tình rời xa tôi. Tôi xin anh được ở bên anh, nhưng anh quyết liệt khước từ, còn nói những lời khiến tôi tổn thương.
Tôi tìm được việc ở một siêu thị. Còn anh cố tình tránh mặt không liên lạc. Tôi vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. Trong quãng thời gian đó thì M. - quản lý siêu thị - lại quan tâm tôi, chăm lo cho tôi. Anh nói vừa nhìn thấy tôi đã yêu rồi. Anh muốn cưới tôi làm vợ, muốn đưa tôi trở lại ra Bắc ở quê anh.
Tôi không yêu M, nhưng lúc đó lại chẳng biết làm như thế nào. Người tình thì rời bỏ, mẹ thì sau khi biết chuyện không dám để tôi về nhà nữa sợ chồng mình lại giở trò. Tối quyết định theo M, rũ bỏ tất cả để làm lại từ đầu.
Ngày tôi rời Sài Gòn, mẹ khóc rất nhiều. Mẹ cảm thấy bất lực vì không lo được cho tôi. Mẹ đưa tôi một ít tiền, nói tôi hãy coi như mẹ chết rồi, hãy sống thật vui vẻ và hạnh phúc.
Tôi về làm vợ M. Đám cưới đông đúc nhưng chỉ mình tôi trơ trọi, không người thân, không gia đình, bơ vơ côi cút. Có lẽ vì thế mà mẹ M. coi thường tôi. Bà luôn nói M. nhặt tôi ở đâu mang về. Tôi khổ nhiều rồi, một chút khó chịu của mẹ chồng cũng không làm tôi quá để tâm nữa.
Tám năm trôi qua, tôi an phận cuộc sống bên M. với hai cậu con trai. Anh làm lái xe cho một công ty gần nhà, còn tôi mở một tiệm cắt tóc nhỏ. M. đã cho tôi một gia đình. M cho tôi tình yêu. Dù anh biết rõ ràng tôi không yêu anh. Nhưng M. nói chỉ cần tôi yên ổn sống bên anh, làm vợ anh, làm mẹ các con anh là đủ.
Thế rồi một ngày… anh ấy gọi điện cho tôi, nói muốn gặp tôi, rằng anh đang ở ngoài Bắc, rất gần tôi rồi. Vẫn là giọng nói ấy, giọng Sài Gòn ngọt ngào ngày xưa. Anh vẫn gọi tôi là “bé” như hôm đầu anh nhìn thấy tôi: “Bé sống có hạnh phúc không? Gặp anh được không?”.
Anh vẫn chưa lập gia đình. Sau khi cố tình rời bỏ tôi, anh vùi đầu vào rượu. Bố anh vì quá thất vọng về cậu quý tử, buồn bực sinh bệnh mà qua đời. Anh tỉnh ngộ, cố gắng làm lại từ đầu, nhưng anh không tìm được tôi nữa. Mới đây thôi, mẹ tôi mới nói cho anh biết.
Gặp lại anh, tôi nhận ra tình yêu tôi dành cho anh vẫn nhiều như ngày xưa, vẫn rung động, khát khao mãnh liệt. Anh nói: “Nếu em không hạnh phúc, hãy quay lại với anh. Nếu em nuôi con, anh sẽ cùng em yêu thương chúng. Bao năm qua anh vẫn tìm em, không quên được, không nghĩ em lại sớm kết hôn như thế”.
Sau cuộc gặp, tôi trở về, lòng đầy hoang mang. Tôi yêu anh, tôi không yêu chồng mình. Bao năm qua tôi sống với M. không phải vì rung động yêu đương, mà vì tôi không có nơi nào để đi, tôi cần an ổn. M. tốt với tôi, anh thương tôi thật lòng. Nhưng tôi đối với anh chỉ có sự mang ơn, không hơn không kém.
Cuộc sống này không quá dài, tôi muốn được sống với người mình yêu. Ý nghĩ này mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Nhưng khi tôi nhìn M. ôm hai đứa con trai nằm ngủ, nhớ lại câu M. vẫn hay nói: “Anh không cần em phải yêu anh, chỉ cần anh yêu em là đủ. Anh chỉ cần em yên ổn sống bên cạnh anh” thì tôi lại băn khoăn không dứt.
Tôi mới chỉ 28 tuổi, tôi vẫn còn rất trẻ. Tôi có nên sống cho tình yêu của mình hay không? Tôi biết nếu tôi bỏ M. sẽ rất tàn nhẫn nhưng sống với một người, lòng lại chỉ luôn nghĩ về một người khác chẳng phải cũng là một việc rất tàn nhẫn hay sao?
Liên tục bị ‘kẹt tiền’ vì bạn trai Tây quá sòng phẳng
Quả thật em rất bế tắc nên mới viết bài lên mục tâm sự của quý báo nhờ các độc giả cho em lời khuyên có nên tiếp tục mối tình này không?
">...
【Bóng đá】
阅读更多Nghề cứu vãn hôn nhân 'bên bờ vực thẳm' nở rộ ở Trung Quốc
Bóng đáTrong xã hội Trung Quốc hiện đại, tỷ lệ ly hôn đang tăng cao nên các dịch vụ như của ông Zhu đang rất đắt khách. Vị cố vấn này tâm sự: "Tôi luôn nói rằng tư vấn hôn nhân ở Trung Quốc gần giống như điều trị ung thư giai đoạn cuối". Bởi lẽ, phần lớn khách hàng tìm đến ông đều trong tâm trạng hoàn toàn khủng hoảng. Cố vấn Zhu Shenyong (bên trái) tư vấn cho một kháng hàng. "Chỉ số ít đang cân nhắc ly hôn nhưng muốn nhận lời khuyên xem đó có phải điều nên làm hay không", người đàn ông 44 tuổi nói.
Đầu năm nay, ông Zhu đã trở nên nổi tiếng sau khi tuyên bố ông kiếm được một triệu Nhân dân tệ mỗi năm nhờ nghề tư vấn hôn nhân. Mỗi lần ông lên sóng trực tuyến nói về chủ đề "tránh những vụ ly hôn không cần thiết", luôn có khoảng 500 người chờ xem. Nhưng vì ông cũng là một người theo chủ nghĩa hiện thực nên Zhu Shenyong luôn nỗ lực giúp các cặp vợ chồng tìm được giải pháp nhẹ nhàng nhất khi mối quan hệ tan vỡ, tránh gây tổn thương cho con cái của họ.
Số liệu chính thức cho hay số vụ ly dị thông qua chính quyền tại Trung Quốc đã đạt mức kỷ lục 8,6 triệu vào năm 2020 – gần gấp đôi năm 2019 và là lần đầu tiên lấn áp số lượng người đăng ký kết hôn.
Sau nhiều thập kỷ theo đuổi "chính sách một con", Trung Quốc đang đối mặt với sự mất cân bằng về giới tính trầm trọng với số lượng nam giới nhiều hơn nữ giới 30 triệu người. Cùng với tỷ lệ sinh chạm đáy, một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học đang dần hiện rõ.
Áp lực phải kết hôn sớm từ phía gia đình, sự cạnh tranh gay gắt của cuộc sống đô thị, giá nhà tăng chóng mặt, nghĩa vụ chăm sóc con cái cùng với tình trạng thiếu biện pháp hỗ trợ nghề nghiệp cho các bà mẹ… tất cả đều là nguyên nhân dẫn đến rạn nứt hôn nhân, đặc biệt đối với thế hệ trẻ ưu tiên quyền tự do cá nhân.
Cố vấn Zhu nói: "Nhìn từ khía cạnh tích cực, ly hôn là biểu hiện của xã hội văn minh và sự thức tỉnh của phụ nữ". Ông cho biết vấn đề ngoại tình và tiền bạc cũng là nguyên nhân chính dẫn đến ly hôn.
Với việc tỷ lệ sinh sụt giảm mạnh, tạp chí The Lancet mới đây dự đoán dân só Trung Quốc có thể giảm 1/2 vào năm 2100, xếp sau Ấn Độ và Nigeria. Điều này khiến chính phủ lo ngại, ra sức khuyến khích công dân kết hôn và duy trì cuộc hôn nhân.
Năm ngoái, giới lập pháp đã đặt ra thời hạn hạ nhiệt 30 ngày bắt buộc đối với việc ly hôn theo sự đồng thuận của đôi bên, vốn từng có thể được giải quyết trong vòng 1 ngày. Mục đích nhằm ngăn chặn các cuộc ly hôn do bốc đồng. Tuy nhiên, những nhà hoạt động lo ngại ngại rằng quy định này đang chôn vùi người phụ nữ trong các cuộc hôn nhân bị lạm dụng vì nó có thể kéo dài vô thời hạn nếu một bên từ chối ly hôn.
Wang Youbai, luật sư về hôn nhân tại Quảng Châu, cho rằng: "Giai đoạn hạ nhiệt đã trở thành 'thời kỳ lạm dụng ly hôn', hoàn toàn đi lệch với mục đích ban đầu của nó".
"Thật vô cùng bất công cho những người bị bạo lực gia đình, những người đang mong muốn thoát khỏi cuộc hôn nhân không hạnh phúc của họ", luật sư hôn Yi Yi ở Bắc Kinh cho biết. Phương pháp ly hôn bằng cách kiện ra tòa, thường mất từ một đến hai năm, lại tốn chi phí hơn.
Nhiều tỉnh thành ở Trung Quốc đã triển khai hoạt động tư vấn do nhà nước tổ chức cho hàng chục nghìn cặp vợ chồng, bao gồm cả những cặp đôi mới cưới và những đôi đang trên đà tan vỡ. Ở trung tâm Vũ Hán, chính quyền thành phố cho rằng "giai đoạn hạ nhiệt" đã giải cứu gần 2/3 số cuộc hôn nhân của 3.096 cặp vợ chồng nộp đơn ly hôn chỉ trong tháng 1. Các cố vấn hôn nhân cũng có mặt tại tất cả các văn phòng đăng ký kết hôn ở Bắc Kinh.
Nhưng đối với Wallace, một công chức 36 tuổi, các buổi hòa giải bắt buộc không thể thay đổi tiến trình ly hôn của anh ta. Một tòa án ở Thượng Hải đã quyết định giải quyết ly hôn cho vợ chồng vào giữa năm 2020, sau quãng thời gian dài trì hoãn vì đại dịch. Cuộc hôn nhân kéo dài 3 năm của Wallace đã kết thúc, mà theo anh là bị đổ vỡ do sự can thiệp từ hai bên nội ngoại. Anh nói: "Đối với những người thực sự muốn ly hôn, hòa giải chỉ mang tính hình thức".
Wallace nằm trong một bộ phận ngày càng đông của thế hệ trẻ ở Trung Quốc bị vỡ mộng về hôn nhân. Nhiều người bạn của anh ấy lo lắng về việc tiến tới hôn nhân, và sau đó là thoát khỏi chúng. Một số kết hôn chỉ như sự thỏa hiệp, mà không cần xem xét liệu họ có thể chịu đựng được những điểm yếu của bạn đời hay không.
Wallace bây giờ ví hôn nhân như một cuộc cá cược đầy rủi ro. "Nếu biết có 50% khả năng thất bại, bạn vẫn muốn liều chứ?", anh ấy nói.
Những nỗi áp lực vẫn tồn tại, đặc biệt là đối với phụ nữ, liên quan đến chuyện lập gia đình sớm và sinh con sớm. Tuy nhiên, ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc từ chối "nhượng bộ" khiến tỷ lệ đăng ký kết hôn năm 2020 đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai thập kỷ.
Còn đối với Vivien, 31 tuổi, người đã kết hôn sau cuộc tình đầy sóng gió, ly hôn không phải là điều gì đó đáng sợ mà là một con đường hướng tới sự giải thoát.
"Những người lớn tuổi suy nghĩ là: ly hôn có nghĩa là không còn ai cần đến bạn nữa... nhưng thế hệ của tôi nghĩ rằng đó chỉ là một lựa chọn cá nhân. Chúng tôi không nghĩ đó là điều đáng xấu hổ, mà ngược lại, tôi rất ngưỡng mộ những người ly hôn êm đẹp", cô gái chia sẻ.
Theo Báo Tin tức
Cận cảnh kẻ buôn người đưa trẻ em trèo tường vượt biên vào Mỹ
Một video được công bố hôm 31/3 của một quan chức thuộc Cơ quan Tuần tra Biên giới Mỹ cho thấy, những kẻ buôn người đang lén lút thả hai em nhỏ qua tường rào biên giới.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
- Thầy giáo hát chế ‘đốn gục’ trái tim cư dân mạng
- 'Tôi thấy quặn lòng thương đồng bào của mình'
- Người đặc biệt hay công dân thế giới
- Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà
- Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo mới: Đánh cắp thông tin thẻ tín dụng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
-
Các thí sinh tham gia vòng chung kết Hoa hậu Du lịch thế giới 2022 đã gây ấn tượng mạnh khi xuất hiện trong những thiết kế lấy cảm hứng từ thổ cẩm của đồng bào các dân tộc Việt Nam tại Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản. Đây là trang phục trong BST “Âm sắc đại ngàn” do NTK Thạch Linh sáng tạo. Đây cũng là lần đầu tiên trang phục thổ cẩm Việt được trình diễn bởi dàn thí sinh của một cuộc thi nhan sắc tầm cỡ quốc tế. Thổ cẩm là tinh hoa văn hóa của các tộc người thiểu số, được ví như phong thư chứa đựng câu chuyện xuyên suốt đời người, đằng sau những hoa văn thổ cẩm đầy tính biểu tượng là bao câu chuyện, điển tích, thần thoại... về cuộc sống, về tình yêu gắn với cách nghĩ, nếp sống của cả một cộng đồng dân tộc. Sự tinh tế được thể hiện trên từng đường thêu mũi chỉ trên vải tạo nên những đường nét tinh xảo là cả một quá trình cần mẫn trong lao động và trí tưởng tượng phong phú của người dân các dân tộc vùng núi Tây Bắc. Hình ảnh các hoa hậu du lịch đến từ khắp nơi trên thế giới trong các trang phục các dân tộc Việt Nam đã tạo nên sự đặc sắc mới mẻ cho cả áo dài và trang phục các dân tộc đồng thời lan tỏa vẻ đẹp của thổ cẩm và thổi một làn gió vô cùng mới mẻ vào các thiết kế. Việc giới thiệu bộ sưu tập thời trang thổ cẩm tại Festival Ninh Bình 2022 - Tràng An kết nối di sản có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đồng thời là ước nguyện được lan tỏa rộng đến khắp thế giới về những tinh hoa văn hóa của các tộc người thiểu số, được ví như phong thư chứa đựng câu chuyện xuyên suốt đời người. NTK muốn mang một luồng gió mới vào trang phục thổ cẩm để phù hợp hơn với thời đại 4.0, lan truyền tới giới trẻ rộng hơn và dễ dàng vươn ra thế giới. " alt="Dàn hoa hậu du lịch thế giới trình diễn trang phục của Thạch Linh">"Tôi muốn các người đẹp sẽ có ấn tượng tốt về văn hóa, con người và thời trang Việt Nam. Tôi thực sự hạnh phúc khi các bạn thí sinh bày tỏ sự thích thú về BST “Âm sắc đại ngàn” với những thiết kế rực rỡ, tinh xảo, lạ mắt ”, NTK 9X chia sẻ. Dàn hoa hậu du lịch thế giới trình diễn trang phục của Thạch Linh
-
Thu hồi nhà 35B Cát Linh, truy thu tiền cho thuê
-
Theo phương án phá dỡ mà chủ đầu tư dự án 8B Lê Trực đưa ra chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 tháo dỡ phần tum và tầng 19. Trong quá trình phá dỡ, Công ty sẽ tiếp tục hoàn thiện phương án phá phần công trình vi phạm còn lại.
Liên quan tới dự án 8B Lê Trực, chiều 17/11, chủ đầu tư công trình số 8B Lê Trực đã có văn bản gửi cơ quan chức năng Hà Nội về việc cam kết tự tháo dỡ phần sai phép.
Theo phương án của chủ đầu tư thời gian bắt đầu tiến hành lắp dựng hệ thống dàn giáo công trình, hệ thống bao che an toàn công trình và phá dỡ phần tum chận nhất là ngày 21/11, sau đó là tầng 19.
Trong quá trình phá dỡ, Công ty sẽ tiếp tục hoàn thiện phương án phá phần công trình vi phạm còn lại (đảm bảo về khoảng lùi, khoảng giật và chiều cao công trình theo đúng nội dung Giấy phép xây dựng được cấp và bản vẽ thiết kế được xác nhận kèm theo), công ty cam kết thực hiện đúng quy định hiện hành của pháp luật.
Chủ đầu tư dự án 8B Lê Trực cam kết tự tháo dỡ phần sai phép chậm nhất là vào ngày 21/11. Sáng 18/11, Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đã có văn bản gửi Sở Xây dựng Hà Nội về trình phương án phá dỡ phần xây dựng sai phép đố với công trình xây dựng tại địa chỉ số 8B Lê Trực, phường Điện Biên, quận Ba Đình.
Sau khi kiểm tra hồ sơ phương án phá dỡ của chủ đầu tư, Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đánh giá: Phương án chưa đưa ra biện pháp và tiến độ thi công chi tiết của giai đoạn 2 với lý do chờ kết quả kiểm tra, thẩm định, đánh giá kết cấu an toàn chịu lực của công trình sau khi phá dỡ giai đoạn 1 là chưa phù hợp với chỉ đạo của Chính phủ và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội tại văn bản số 7869/UBND-TH và ngày 3/11/2015 về việc thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ trong quản lý quy hoạch kiến trúc và đầu tư xây dựng dự án nhà số 8B Lê Trực.
Ủy ban Nhân dân quận Ba Đình đề nghị Sở Xây dựng nghiên cứu để có ý kiến yêu cầu Chủ đầu tư thực hiện theo đúng quy định.
Chiều cùng ngày, Sở Xây dựng TP Hà Nội đã có văn bản gửi UBND quận Ba Đình trong đó nêu rõ: “Trên cơ sở phương án phá dỡ do chủ đầu tư trình và nội dung cam kết, đề nghị UBND quận Ba Đình xem xét, có ý kiến về phương án phá dỡ, tổ chức giám sát việc tự khắc phục của chủ đầu tư theo đúng các quy định của pháp luật.
Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện theo cam kết nêu trên đề nghị UBND quận Ba Đình tổ chức thực hiện theo đề nghị của Sở Xây dựng tại văn bản số 12004/SXD-TTr ngày 16/11/2015”.
Trao đổi với PV VietNamNet, một lãnh đạo Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, thực hiện chức năng và nhiệm vụ Sở Xây dựng sẽ phối hợp, giám sát chặt chẽ việc thực hiện cam kết tự tháo dỡ phần sai phép của chủ đầu tư chậm nhất là vào ngày 21/11.
Trường hợp chủ đầu tư không thực hiện theo cam kết nêu trên Sở sẽ có ý kiến đề nghị UBND quận Ba Đình tổ chức thực hiện cưỡng chế theo đề nghị của Sở Xây dựng tại văn bản ngày 16/11 trước đó.
Cũng liên quan đến dự án 8B Lê Trực, theo chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội, Thanh tra Thành phố phải hoàn thành công tác thanh tra, kiến nghị UBND Thành phố xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có liên quan để xảy ra vi phạm kéo dài và nghiêm trọng trật tự xây dựng đô thị tại Dự án 8B Lê Trực theo đúng các quy định của pháp luật, báo cáo UBND thành phố trước ngày 25/11 tới.
Hồng Khanh
Thẩm định phương án ‘cắt ngọn’ tòa nhà 8B Lê Trực" alt="8B Lê Trực sẽ vừa dỡ vừa hoàn thiện">8B Lê Trực sẽ vừa dỡ vừa hoàn thiện
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
-
Thời gian qua, nhiều độc giả tiếp tục phản hồi về việc giáo viên mầm non có bằng đại học, nhưng vẫn chỉ được hưởng lương theo hệ trung cấp cũng như các chế độ, chính sách cho giáo viên mầm non trong thời gian tới. Chị T.H, một giáo viên công tác tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cho hay chị được tuyển vào biên chế từ năm 2012. Đến năm 2013, chị có bằng đại học, nhưng đến giờ đã hơn chục năm rồi vẫn không được hưởng lương theo bằng đại học.
Kể về quyết định học đại học, chị H cho hay đi học lên không phải vì chức vụ, danh lợi mà đơn giản là hi vọng được nâng lương trang trải cho cuộc sống.
“Trong khi công việc nhiều áp lực, lương thấp nhiều lúc nghĩ cũng thấy nản”, chị H. nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cũng giống như chị H, cô giáo P.T (giáo viên một trường mầm non ở TP Hải Dương) tốt nghiệp hệ trung cấp của Trường CĐ Sư phạm Hải Dương, đi làm từ năm 2012 và vào biên chế từ năm 2014. Sau đó, dù học thêm để lấy bằng tốt nghiệp đại học, cô T vẫn hưởng mức lương của giáo viên hạng IV, theo hệ trung cấp.
“Chúng tôi chỉ mong được lãnh lương đúng với bằng cấp của mình” - chị T nói.
“Lương thấp, áp lực công việc và từ chính các phụ huynh. Nếu phải trực thì sáng 6h30 đã có mặt đón trẻ, 17h về. Đi làm một ngày gần 12 tiếng, rất cực. Dù yêu nghề đến đâu nhưng vì cơm áo gạo tiền rồi nhiều người cũng sẽ tìm một công việc với mức lương phù hợp, môi trường làm việc thoải mái hơn”, một giáo viên trẻ chia sẻ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Vì sao có bằng Đại học vẫn hưởng lương Trung cấp, Cao đẳng?
Về việc giáo viên mầm non có bằng đại học vẫn nhận lương trung cấp, ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho hay: Trước đây, quy định yêu cầu vị trí việc làm chỉ cần trình độ trung cấp nên kể cả giáo viên có trình độ học vấn cao hơn thì cũng chỉ là mong muốn thăng tiến nghề nghiệp chứ không hẳn là đòi hỏi tuyển dụng.
Tuy nhiên, sau khi Luật Giáo dục (2019 )có hiệu lực, đã có thay đổi về chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng). Vì vậy, Bộ GD - ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non công lập, trong đó có việc xếp lương theo trình độ đào tạo.
"Theo đó, việc xếp lương theo bằng cao đẳng sẽ khắc phục việc giáo viên mầm non có bằng cao đẳng, đại học mà xếp lương trung cấp (hệ số lương khởi điểm 1,86) như lâu nay” – ông Bình nói.
Theo dự thảo Thông tư này, lương giáo viên mầm non công lập, giáo viên đạt trình độ chuẩn thì thấp nhất cũng được xếp hạng III với mức lương khởi điểm từ 2,10; hạng II có mức lương khởi điểm là 2,34 và hạng I có mức lương khởi điểm là 4,0.
Ngoài ra, dự thảo đã điều chỉnh, bổ sung các tiêu chuẩn về nhiệm vụ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non. Cùng đó, điều chỉnh các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục (2019).
Ông Bình nhấn mạnh dự thảo thông tư không quy định tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ đối với giáo viên mầm non hạng IV và III.
Đồng thời, Bộ cũng đề xuất trường hợp giáo viên đã có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo các Thông tư liên tịch hiện hành thì được công nhận là chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên ở hạng tương ứng.
Theo Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ (quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non), vẫn có các mức hạng giáo viên tương ứng với trình độ đào tạo cao đẳng, đại học. Đã có cơ sở để xét lên hạng, tại sao giáo viên khó đạt được?
Ông Bình cho hay, kể cả với dự thảo thông tư mới, không phải giáo viên mới ra trường có trình độ đại học là sẽ được xếp ngay hạng II (mức lương khởi điểm 2,34).
“Các giáo viên mới ra trường vẫn phải hoàn thành thời gian tập sự và hết thời gian này vẫn bổ nhiệm vào hạng thấp nhất là hạng III. Sau một thời gian công tác, kết hợp một số tiêu chuẩn khác như danh hiệu, năng lực nghề nghiệp,... nếu đáp ứng hạng cao hơn thì mới được chuyển lên hạng cao hơn".
Dự thảo thông tư mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các giáo viên mới ra trường về tiền lương và khả năng đạt các tiêu chí. Tuy nhiên, việc thăng hạng cho giáo viên do từng địa phương tổ chức theo Nghị định 161 của Chính phủ về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức.
“Phân cấp cho địa phương nên trách nhiệm thuộc UBND tỉnh. Hiện, một số địa phương có thể làm chậm, làm ít do điều kiện và tùy vào tình hình thực tiễn. Song về phía các giáo viên, cũng cần xem lại kỹ ở thời điểm xét thăng hạng thì mình đã đủ các điều kiện hay chưa”, ông Bình nói.
Đông Hà
Thực hư chuyện bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo từ tháng 7
Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực từ ngày 1/7/2020 đã bỏ phụ cấp thâm niên nghề ra khỏi các chế độ dành cho giáo viên. Trong khi chính sách tiền lương mới chưa được áp dụng, nhiều giáo viên lo lắng thu nhập bị giảm sút.
" alt="Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm non">Bộ Giáo dục nói về chính sách tiền lương của giáo viên mầm non