Công nghệ

GS Ngô Bảo Châu: “Chúng ta có một lớp kế cận tài năng”

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-20 23:39:21 我要评论(0)

Tại IMO lần thứ 58,ôBảoChâuChúngtacómộtlớpkếcậntàinălịch đá bóng hôm nay việt nam Đoàn Việt Nam đứnglịch đá bóng hôm nay việt namlịch đá bóng hôm nay việt nam、、

Tại IMO lần thứ 58,ôBảoChâuChúngtacómộtlớpkếcậntàinălịch đá bóng hôm nay việt nam Đoàn Việt Nam đứng thứ 3 trên tổng số 112 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự, sau Hàn Quốc và Trung Quốc. 

Điều thú vị sau những sắc huy chương Olympic quốc tế

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Roman Khan học về thời trang và thương mại điện tử trong thời gian làm việc tại Zalora và Lazada, khi đó thuộc startup Rocket Internet. Anh gia nhập Rocket Internet trước thời điểm công ty này thực hiện chào cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Khi đó, công ty này thậm chí không có website đúng nghĩa, chỉ có logo đặt trên nền đen, nhưng sau này đã trở thành một trong những startup liên doanh mở rộng nhanh nhất tại châu Á.

Năm 2012, Roman Khan làm việc trong lĩnh vực tài chính ở Hong Kong và được website thời trang trực tuyến Zalora của Rocket (lúc đó mới ra mắt vài tháng) tuyển dụng. Sau đó, anh chuyển tới làm việc tại vài chi nhánh tại Đông Nam Á và cuối cùng trở thành Giám đốc tài chính của Lazada tại Thái Lan.

"Tôi thực sự thích công việc này. Tôi đã học được rất nhiều, trải nghiệm vô cùng nhiều thứ khác nhau", Roman Khan chia sẻ về khoảng thời gian đó. Tuy nhiên, anh cũng thừa nhận một số nhược điểm của mô hình thương mại điện tử liên doanh vốn, đặc biệt là tại Zalora.

Sau 5 năm hoạt động, Zalora nhanh chóng mở rộng khắp Đông Nam Á, nhưng vẫn tiếp tục chịu lỗ và phải rút lui một phần tại vài thị trường. Trong khi đó, trang thương mại điện tử Lazada (ra mắt không lâu sau Zalora) đã bị Tập đoàn Alibaba của Trung Quốc thâu tóm vào năm ngoái.

Chậm mà chắc

Giữa năm 2014, Roman Khan rời Lazada để thành lập Linjer. Ban đầu, anh làm một mình, còn Jennifer Chong chỉ làm bán thời gian bởi khi đó cô vẫn có công việc riêng. 2 người luôn kiên định với chiến lược tăng trưởng "chậm mà chắc".

Sản phẩm của đầu tiên của Linjer là túi da thiết kế với chất liệu tốt nhưng có giá cả phải chăng hơn so với các thương hiệu xa xỉ. Chiến dịch gọi vốn cộng đồng (crowdfunding) đầu tiên mang về cho Linjer 190.000 USD, đủ để đi vào sản xuất.

Sau đó, 2 nhà đồng sáng lập tiếp tục thực hiện chiến dịch mới cho sản phẩm tiếp theo - túi xách nữ làm thủ công và bán độc quyền trên website của Công ty.

Theo Roman Khan, mô hình kinh doanh mang lại thành công cho Linjer là "gọi vốn cộng đồng cho mỗi lần ra mắt bộ sưu tập mới và trở thành một thương hiệu, không phải đơn vị đi bán hàng lại".

Cả Roman Khan Khan hay Chong, từng là cố vấn quản lý, đều không được đào tạo bài bản về thiết kế. Tuy nhiên, cả hai đều có đam mê về phong cách và có mục tiêu hết sức cụ thể, những điều còn lại đều vừa làm vừa học.

Tuy nhiên, không phải mọi thứ đều suôn sẻ. Lô hàng túi đầu tiên gặp trục trặc trong khâu sản xuất khiến Khan và Chong phải đích thân gọi điện cho từng khách hàng để xin lỗi vì giao hàng chậm trễ. Vụ việc cũng gây tổn thất tài chính không nhỏ cho doanh nghiệp non trẻ. Dù vậy, họ vẫn kiên trì giải quyết từng vấn đề và giao tới tay khách hàng sản phẩm.

" alt="Bí quyết triệu đô của startup thời trang trực tuyến Linjer" width="90" height="59"/>

Bí quyết triệu đô của startup thời trang trực tuyến Linjer

Theo Bí thư Thành ủy, thành phố đang đối mặt với nhiều thách thức như tính cạnh tranh chưa ổn định, có phần suy giảm; hạ tầng thành phố chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của 10 triệu dân; các nguồn lực để phát triển hạ tầng, kinh tế, xã hội, công nghệ cao còn thiếu; thành phố chưa tận dụng tốt thời cơ của liên kết vùng, hội nhập quốc tế để phát triển nhanh hơn. Trong bối cảnh đó, từ năm 2016 thành phố đã xác định xây dựng thành phố thông minh là một trong các giải pháp phát triển thành phố hiệu quả trong thời gian tới.
Trong bài phát biểu, ông Nhân cho rằng Singapore và Ấn Độ đã triển khai thành phố thông minh từ năm 2014. Trong khi Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước châu Âu và Mỹ đã xây dựng đô thị thông minh trên dưới chục năm. “Chúng tôi tự hỏi xây dựng thành phố thông minh có phụ thuộc vào thu nhập bình quân đầu người hay không. Ấn Độ thu nhập đầu người trên 2.000 USD, Việt Nam thu nhập đầu người cũng hơn 2.000 USD, TP.HCM người dân thu nhập hơn 5.000 USD thì có xây dựng thành phố thông minh được không?”, Bí thư Thành ủy TP.HCM đặt vấn đề và cho biết trên cơ sở đánh giá tiềm năng về nhân lực, phát triển hạ tầng về công nghệ thông tin, nhận thấy các địa phương như TP.HCM, Hà Nội, Quảng Ninh, Cần Thơ, Đà Nẵng đủ điều kiện để xây dựng đề án đô thị thông minh cho giai đoạn sắp tới.

Sau quá trình chuẩn bị, trong tháng 11 lãnh đạo thành phố sẽ công bố Đề án phát triển thành phố thành đô thị thông minh trong giai đoạn từ 2017 đến 2025 và sau đó - ông Nhân nói.

Để xây dựng thành phố thông minh có thể lựa chọn nhiều mục tiêu. Riêng TP.HCM hiện nay có 5 mục tiêu.

Đầu tiên, ông Nhân nói, các đô thị thông minh sẽ giúp kinh tế phát triển tăng trưởng hơn bền vững hơn, vai trò kinh tế của các đô thị sẽ hiệu quả hơn. Thứ hai là vấn đề môi trường sống, môi trường sống và làm việc của người dân sẽ tốt hơn. Thứ ba là người dân sẽ tham gia vào quá trình quản lí nhà nước, quản lý cuộc sống của mình. Thứ tư người dân được phục vụ tốt hơn, chính quyền đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp.

Cuối cùng, một thành phố thông minh phải phát triển bền vững về kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu.

" alt="Xây dựng TP.HCM thành đô thị thông minh dựa trên 5 mục tiêu" width="90" height="59"/>

Xây dựng TP.HCM thành đô thị thông minh dựa trên 5 mục tiêu