Thế giới

(Clip) Tuổi thơ của bạn sẽ gắn liền với những trò chơi 4 nút tuyệt vời này

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-05 23:24:46 我要评论(0)

Tuổi thơ dữ dội của rất nhiềugame thủViệt Nam gắn liền với các tựa game cổ điển trên hệ máy NES (tênlịch thi đấu cúp falịch thi đấu cúp fa、、

Tuổi thơ dữ dội của rất nhiều game thủ Việt Nam gắn liền với các tựa game cổ điển trên hệ máy NES (tên dân dã là 4 nút). Chắc hẳn không ít người sau khi xem clip trên đây sẽ cảm thấy bồi hồi xúc động,ổithơcủabạnsẽgắnliềnvớinhữngtròchơinúttuyệtvờinàlịch thi đấu cúp fa tua lại 'cuốn phim' ký ức về những ngày xưa cũ.

Các tựa game trong clip chắc chắn đã được nhiều người thuộc lòng từng đường đi nước bước và chúng còn được đặt cho những cái tên Việt hóa rất thú vị như: Bắn Vịt, Đấu Võ, Bắc Tăng, Làm Xiếc, Bóng Đá Chưởng...

Theo Trí Thức Trẻ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Phấn đấu đến năm 2030 nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực là mục tiêu kỳ vọng của Chính phủ khi ban hành Chương trình hành động.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Chương trình gồm 9 điểm xác định những nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 29.

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động

Các Bộ, ngành, địa phương, trước hết là ngành giáo dục và đào tạo, các cơ quan báo chí chủ động tổ chức việc học tập và thường xuyên tuyên truyền, giải thích các nội dung của Nghị quyết 29.

Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông

Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo và giữa các hình thức giáo dục, đào tạo. Bên cạnh đó, triển khai phân luồng và định hướng nghề nghiệp ở giáo dục phổ thông; phân loại các cơ sở giáo dục đại học theo hướng nghiên cứu, ứng dụng và thực hành.

Ngoài ra, tiếp tục triển khai việc sắp xếp các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp –hướng nghiệp và trung tâm dạy nghề cấp huyện.

Đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực

Với nhiệm vụ này, các cơ quan chức năng sẽ phải rà soát, hoàn thiện chương trình giáo dục mầm non bảo đảm mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1. Triển khai chương trình hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình và các nhóm trẻ độc lập, tư thục.

Xây dựng và phê duyệt chương trình giáo dục phổ thông mới chú trọng việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia biên soạn sách giáo khoa (sách in và sách điện tử) trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, sử dụng thống nhất trong toàn quốc.

Cùng với đó, rà soát, điều chỉnh chương trình giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo và nhân lực của từng ngành, nghề, địa phương, toàn xã hội.

Đổi mới thi cử, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung

Theo đó, hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục được đổi mới theo hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.

Trong đó, cần đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học, tiến tới tổ chức một kỳ thi chung, lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề và đào tạo cao đẳng, đại học; thành lập các trung tâm khảo thí độc lập...

Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà giáo đầu ngành ở các cấp học

Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, cần đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp.

Nghiên cứu, đề xuất chính sách tiền lương nhằm khuyến khích thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành giáo dục và đào tạo: mức lương nhà giáo được hưởng trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp; phụ cấp theo tính chất công việc, theo vùng; phụ cấp thâm niên nghề nghiệp tính cho thời gian trực tiếp giảng dạy. Xây dựng cơ chế tín dụng để tạo điều kiện về nhà ở và học tập nâng cao trình độ cho giáo viên, giảng viên trẻ.

Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo và dạy nghề

Cần sửa đổi, bổ sung cơ chế đầu tư, ưu đãi về đất đai, vốn để hỗ trợ các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề ngoài công lập; cơ chế cho thuê cơ sở vật chất để phát triển giáo dục mầm non, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập.

Khuyến khích hợp tác, liên kết giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề; phối hợp giữa các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề với các cá nhân, doanh nghiệp có uy tín trong và ngoài nước để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo; bảo đảm sự công bằng về mọi chế độ, chính sách đối với học sinh, sinh viên giữa cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập.

Đổi mới công tác quản lý giáo dục, đào tạo và dạy nghề

Chương trình hành động cũng cho biết, Chính phủ sẽ xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo và dạy nghề; trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các Bộ, ngành, địa phương và trách nhiệm của các Hội, Hiệp hội. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực, tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề.

Tăng cường cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục đào tạo và dạy nghề công lập hiện có, đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất rèn luyện thể lực và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.

Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế

Chính phủ xác định, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo và dạy nghề nhằm tranh thủ các nguồn lực, vận dụng có chọn lọc và sáng tạo kinh nghiệm của các mô hình giáo dục tiên tiến, đẩy nhanh tiến độ đổi mới chương trình và chất lượng đào tạo các trình độ phủ hợp với khu vực và quốc tế.

Ngoài ra, xây dựng cơ chế thu hút chuyên gia nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại Việt Nam và cử chuyên gia, giảng viên của Việt Nam ra nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy…

  • Chi Mai - Minh Anh
" alt="9 hành động của Chính phủ để đổi mới giáo dục" width="90" height="59"/>

9 hành động của Chính phủ để đổi mới giáo dục

{keywords}Bộ KH&CN sẽ hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý nông sản.

Theo đó, vải thiều của tỉnh Bắc Giang, xoài quả của tỉnh Đồng Tháp, nhãn quả và long nhãn của tỉnh Sơn La sẽ được lựa chọn nghiên cứu thí điểm, đánh giá xác định sản phẩm tiềm năng và thị trường trọng điểm để có đề xuất hướng hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý ở các thị trường phù hợp.

Việc hỗ trợ sẽ được mở rộng cho những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng khác, nhất là các sản phẩm nông sản, đặc sản của các địa phương.

Theo Bộ KH&CN, việc triển khai kế hoạch này giúp tăng cường công tác phối hợp liên ngành trong chỉ đạo, triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu. Trong đó, tập trung vào các biện pháp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở những thị trường nước ngoài trọng điểm, nâng cao vị thế và uy tín của sản phẩm Việt Nam ở thị trường nước ngoài.

{keywords}
Việc hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của sản phẩm xuất khẩu tiềm năng sẽ giúp nông sản Việt tăng giá trị, nhất là tại những thị trường khó tính. Ảnh: Trọng Đạt

Các hoạt động phối hợp cụ thể bao gồm: Nghiên cứu thực trạng hoạt động hỗ trợ và khảo sát nhu cầu của các nhóm chủ thể có liên quan; Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài; Đẩy mạnh tư vấn trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài gắn với sản phẩm xuất khẩu; Thí điểm hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý cho một số sản phẩm nông nghiệp có tiềm năng xuất khẩu vào thị trường nước ngoài trọng điểm...

Sở hữu trí tuệ nói chung, nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý nói riêng đang ngày càng khẳng định vai trò là công cụ đắc lực trong hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường hiệu quả sản xuất và kinh doanh.

Chính vì vậy, kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là nông sản và đặc sản các vùng miền ở nước ngoài.

Trọng Đạt

Nông dân thành triệu phú, gạo sẽ “đẻ” ra tiền nhờ nông nghiệp thông minh

Nông dân thành triệu phú, gạo sẽ “đẻ” ra tiền nhờ nông nghiệp thông minh

Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa phát triển nông nghiệp thông qua việc đầu tư sâu vào công nghiệp chế biến, tạo ra các sản phẩm mới sau quá trình thu hoạch để tăng giá trị nông sản và chinh phục thị trường thế giới.  

" alt="Bộ KH&CN sẽ hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý nông sản" width="90" height="59"/>

Bộ KH&CN sẽ hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý nông sản