Nhận định

Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh đến ủng hộ Võ Việt Phương làm đêm nhạc thiện nguyện

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-15 08:39:18 我要评论(0)

Tối 26/9, concert Trăng thucủa ca sĩ Võ Việt Phương diễn ra tại Nhà văn hoá sin bong da anh hom naybong da anh hom nay、、

Tối 26/9,ạcsĩVõThiệnThanhđếnủnghộVõViệtPhươnglàmđêmnhạcthiệnnguyệbong da anh hom nay concert Trăng thucủa ca sĩ Võ Việt Phương diễn ra tại Nhà văn hoá sinh viên (Đại học Quốc gia TP.HCM). Chương trình thu hút 800 sinh viên đến dự, cùng các khách mời nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền, nhóm nhạc The Flob...

Võ Việt Phương tổ chức concert dành riêng cho sinh viên. 

Tại đêm nhạc, Võ Việt Phương đã gửi đến khán giả những ca khúc do chính anh sáng tác: Những ngày yêu em, Bài Valse không có anh, Vì anh biết, Sống, Bài Rock chưa đặt tên…

Trăng thulà đêm nhạc miễn phí của Võ Việt Phương phối hợp cùng CLB Guitar Nhân văn (ĐH KHXH&NV - TP.HCM) tổ chức gây quỹ nhằm mang đến một mùa trung thu ấm áp vui vẻ cho gần 1.200 trẻ em trường Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở Nậm Manh, Bản Nậm Manh, Xã Nậm Manh, Huyện Nậm Nhùn, Tỉnh Lai Châu.

Theo ban tổ chức, 100% số tiền quyên góp được trong đêm nhạc sẽ chuyển cho Quỹ trò nghèo vùng cao (Cơm có thịt) để thực hiện hoạt động thiện nguyện trên.

Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh dành nhiều sự động viên với học trò Võ Việt Phương. 

Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh không quản ngại đường xa gần 20km tới cổ vũ, động viên học trò Võ Việt Phương trong dự án âm nhạc ý nghĩa. Nhiều người lầm tưởng cùng họ Võ nên Võ Việt Phương có họ hàng ruột thịt với Võ Thiện Thanh. Thực tế, cả hai thầy trò quen nhau qua một phụ huynh. 

Nam nhạc sĩ chính là người đỡ đầu giúp Võ Việt Phương trong dự án âm nhạc đầu tay mang tên Hát với anh.Âm nhạc của Võ Việt Phương là yếu tố khiến nam nhạc sĩ đồng ý nhận lời giúp đỡ chàng trai trẻ này. 

Nhạc sĩ Nguyễn Dân đảm nhận vai trò giám đốc âm nhạc của chương trình. Anh từng hợp tác với nhiều nghệ sĩ lớn, cho ra các ca khúc hit một thời như: Yêu đời, Chào buổi sáng (Nhóm MTV), Đê mê, Đợi chờ (Lam Trường)

Ban nhạc khách mời The Flob khiến hàng trăm khán giả đứng ngồi không yên với những bản hit Em ơi, Sống sai, 232 tuổi… Nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền lại khắc khoải qua những ca khúc đầy chiêm nghiệm: Nếu một mai tôi bay lên trời, Một ngày tôi quên hết

Các ca sĩ đến từ các CLB sinh viên góp giọng trong chương trình. 

Chương trình Trăng Thunằm trong dự án Võ Việt Phương Unitour mở đầu với concert đầu tiên là Nắng hạvừa thực hiện thành công vào tháng 4 vừa qua tại Đại học Luật TP.HCM. Trăng Thulà sự tiếp nối của chuỗi dự hành trình âm nhạc thiện nguyện dài hơi này.

Ban tổ chức sẽ thống kê và công bố số tiền quyên góp được ngay sau khi kết thúc chương trình.

Võ Việt Phương làm đêm nhạc Trung thu giúp đỡ trẻ em vùng caoCa sĩ gen Z Võ Việt Phương tổ chức đêm nhạc với toàn bộ doanh thu dành tặng các bữa cơm cho trẻ em vùng cao.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Cục trưởng Y tế dự phòng khuyến cáo, ăn tiết canh, nem chạo lợn nhà nuôi vẫn có nguy cơ bị nhiễm liên cầu khuẩn như thường.

PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, bệnh liên cầu cầu lợn rải rác quanh năm nhưng tăng mạnh vào những tháng cuối năm và đầu năm Tết Nguyên đán do nhiều nơi mổ lợn ăn Tết và giữ tập tục ăn tiết canh cho may mắn.

Kết quả điều tra dịch dễ cho thấy, 70% bệnh nhân mắc liên cầu lợn có ăn tiết canh, số còn lại do ăn nem chạo sống, thịt lợn tái, do tiếp xúc, giết mổ lợn.

60-100% đàn lợn mang mầm bệnh

Ông Phu cho biết, người dân thường có quan điểm cho rằng lợn do gia đình nuôi, lợn thả rông là lợn sạch, có thể yên tâm ăn tiết canh.

Song thực tế, giống lợn nào cũng có nguy cơ nhiễm liên cầu lợn. Tỉ lệ mang mầm bệnh liên cầu khuẩn không triệu chứng trong một đàn lợn khoảng 60%-100%, bằng mắt thường không thể phát hiện.

{keywords}
Tiết canh là nguyên nhân gây ra ít nhất 70% các ca mắc liên cầu lợn

Thông thường, vi khuẩn liên cầu cư trú ở vùng họng của lợn, tuy nhiên bệnh chỉ phát tác trên những con lợn có miễn dịch yếu. Số còn lại trở thành lợn lành mang mầm bệnh, trong máu và thịt vẫn chứa vi khuẩn. Do đó người dân khi ăn thịt, tiết canh chưa chín vẫn nhiễm bệnh như thường.

Lợn mang liên cầu khuẩn là nguồn lây nhiễm trực tiếp sang người khi ăn thịt lợn và các sản phẩm từ lợn bệnh hay lợn mang mầm bệnh chưa nấu chín hoặc do tiếp xúc với mầm bệnh thông qua các tổn thương, trầy xước trên da, đặc biệt những người giết mổ, chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại, chế biến thực phẩm…

Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi cũng có thể trở thành nguồn bệnh thứ cấp. Chưa có bằng chứng về nguy cơ lây từ người sang người.

Ở nhiệt độ 25 độ C, liên cầu khuẩn lợn sẽ sống được 24 giờ trong bụi và 8 ngày trong phân.

Thời gian ủ bệnh của liên cầu lợn trên người có thể vài tiếng đến 4 - 5 ngày, tùy cơ địa mỗi người.

Mắc rồi vẫn mắc lại

Khi nhiễm liên cầu lợn, bệnh diễn biến cực kỳ nhanh, gây sốc nhiễm khuẩn, hôn mê và suy đa phủ tạng. Bệnh gồm 3 thể: Nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ hoặc kết hợp cả hai.

Ban đầu, người bệnh có biểu hiện sốt nóng, sốt lạnh, buồn nôn, nôn và đi ngoài (nhưng không đi nhiều lần) khiến nhiều người lầm tưởng với các rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thông thường. 

{keywords}
Một trường hợp mắc liên cầu lợn điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới TƯ


Người bệnh cũng có biểu hiện đau đầu, ù tai, điếc, cứng gáy, tri giác lơ mơ, xuất hiện các ban hoại tử trên da do nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ vì liên cầu lợn.

Trường hợp nặng, người bệnh có các biểu hiện: Sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp, suy đa phủ tạng… hôn mê và tử vong.

Bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên thời gian điều trị thường kéo dài với những loại kháng sinh đặc trị liều cao và phải sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ khác như lọc máu, hỗ trợ hô hấp và tuần hoàn.

Nếu bệnh nhân bị liên cầu khuẩn lợn thể viêm màng não mủ có thể phải nằm viện điều trị ít nhất 3 tuần, có những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết phải điều trị đến 2 tháng, với chi phí lên đến hàng trăm triệu đồng.

Tỉ lệ tử vong do nhiễm liên cầu lợn khoảng 7%. Trong số những trường hợp được cứu sống, 40% sẽ có di chứng điếc không hồi phục. Trong năm 2017, cả nước ghi nhận 171 ca mắc liên cầu lợn, trong đó có 14 ca tử vong.

Đáng lưu ý, sau khi nhiễm liên cầu lợn, người bệnh vẫn hoàn toàn có thể mắc lại lần sau do bệnh không để lại miễn dịch lâu dài trong cơ thể người.

Đến nay cũng chưa có vắc xin phòng bệnh, vì vậy cách phòng bệnh hiệu quả nhất là nấu chín kĩ thực phẩm.

Chàng trai vạm vỡ còn da bọc xương vì ăn tiết canh

Chàng trai vạm vỡ còn da bọc xương vì ăn tiết canh

Từ chàng trai vạm vỡ hơn 60kg, G. giờ không thể ăn hay đi lại, cơ thể chỉ còn da bọc xương.

" alt="Cục trưởng: Ăn tiết canh lợn lành cũng dính liên cầu khuẩn" width="90" height="59"/>

Cục trưởng: Ăn tiết canh lợn lành cũng dính liên cầu khuẩn