您现在的位置是:NEWS > Giải trí
10 clip 'nóng': Kinh ngạc khả năng thôi miên động vật của bé gái
NEWS2025-02-15 05:51:53【Giải trí】8人已围观
简介Kinh ngạc khả năng thôi miên động vật của bé gái; Bàn tay ' thần hộ mệnh' cứu nữ sinh trong gang tấcwest ham – arsenalwest ham – arsenal、、
Kinh ngạc khả năng thôi miên động vật của bé gái; Bàn tay ' thần hộ mệnh' cứu nữ sinh trong gang tấc; Máy bay hạ cánh ngoạn mục khi đã tắt động cơ,óngKinhngạckhảnăngthôimiênđộngvậtcủabégáwest ham – arsenal... là những clip 'nóng' nhất tuần qua.
Kinh ngạc khả năng thôi miên động vật của bé gái
Bàn tay 'thần hộ mệnh' cứu nữ sinh trong gang tấc
Máy bay hạ cánh ngoạn mục khi đã tắt động cơ
Trò chơi khiến 2 người đàn ông tức điên
Cô gái tay không đối đầu tên cướp dùng kiếm
Cảnh "tận thế" sau vụ nổ Thiên Tân nhìn từ trên cao
Thoát chết khó tin trong tai nạn ô tô kinh hoàng
Thiếu nữ xé quần nhau giành chỗ trên tàu
Bị bò tót húc chết vì cố chụp ảnh 'tự sướng'
3 bé gái hẹn hò trai đẹp qua Facebook gây sốc
H.P(tổng hợp)
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
- Madonna bất ngờ nhập viện cấp cứu ở tuổi 64
- Hòa Bình kỷ luật 2 đảng viên vi phạm trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018
- Người Việt có thể dùng xác thực di động Mobile ID
- Nhận định, soi kèo Al Hussein Irbid vs Sharjah, 22h59 ngày 11/2: Khách tự tin nhập cuộc
- Xử lý đối tượng đăng tin giả về người chết đói ở Hòa Bình
- Em không có nhà Hà Nội để anh về ở rể…
- Siêu mẫu Gigi Hadid và những cuộc tình chóng vánh với toàn trai đẹp
- Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 11/2: Đắng cay sân nhà
- Trường học không nhận học sinh đồng tính
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Qatar, 18h30 ngày 12/2: 3 điểm nhọc nhằn
Anh Đào là gương mặt diễn viên trẻ đang được yêu thích khi đóng chính trong phim giờ vàng VTV 'Gặp em ngày nắng'. Nữ diễn viên sinh năm 1996 đến từ Bắc Giang. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội, Anh Đào đầu quân tại Sân khấu Lệ Ngọc. Với khán giả truyền hình, Anh Đào lần đầu đóng vai chính Thanh trong 'Lối về miền hoa'. Cô được yêu mến với lối diễn xuất tự nhiên cùng khuôn mặt thanh tú. Sau 'Lối về miền hoa', Anh Đào vào vai nữ cảnh sát trong bộ phim 'Đấu trí'. Sau đó, cô đảm nhiệm vai nữ chính Đoàn Thị Điểm trong phim điện ảnh đầu tay 'Hồng Hà nữ sĩ' trước khi tham gia phim 'Gặp em ngày nắng'. Dù lên phim đều hóa thân vào hình tượng cô gái giản dị thôn quê nhưng ngoài đời, Anh Đào có gu thời trang nữ tính, xinh đẹp. Từ những vai chính đã đảm nhận, khán giả đều dành lời khen tích cực cho nữ diễn viên. Nhiều người kỳ vọng cô sẽ là diễn viên triển vọng thế hệ tiếp theo của phim truyền hình Việt Nam. Ngoài đời, Anh Đào có chuyện tình yêu ngọt ngào với nam đồng nghiệp. Cả hai đã có hơn 3 năm bên nhau. "Trên thế giới này có rất nhiều chuyện làm em vui vẻ. Ví dụ như chụp được tấm ảnh đẹp, ví dụ như hoa nở đầy cành, ví dụ như gặp được anh", diễn viên Anh Đào không ngại thể hiện tình cảm với bạn trai trên mạng xã hội. Thu Nhi
'Gặp em ngày nắng' tập 5: Phương 'quay xe' với Huy, về quê ăn TếtTrong 'Gặp em ngày nắng' tập 5, Phương quyết định "quay xe" phút cuối, thất hẹn với Huy để về quê ăn Tết với bố mẹ.">Nhan sắc xinh đẹp của Anh Đào trong 'Gặp em ngày nắng'
Sản phẩm demo dịch vụ "bất tử kỹ thuật số" của Silicon Intelligence. Ảnh: Silicon Intelligence Một số người đặt câu hỏi liệu tương tác với các bản sao AI của người chết có thực sự là một cách lành mạnh để xoa dịu nỗi đau hay không và khía cạnh pháp lý cũng như đạo đức của công nghệ là gì. Ý tưởng này cũng khiến rất nhiều người khó chịu. Nhưng như người đồng sáng lập khác của Silicon Intelligence, CEO Sima Huapeng, nói, "Ngay cả khi chỉ có 1% người Trung Quốc có thể chấp nhận AI nhân bản người đã mất, đó vẫn là một thị trường khổng lồ”.
Chỉ trong ba năm qua, lĩnh vực phát triển avatar AI của Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng. Theo Shen Yang, Giáo sư nghiên cứu AI và truyền thông tại Đại học Thanh Hoa, các bản sao được cải tiến từ video dài vài phút đến avatar live 3D có thể tương tác với mọi người.
Trong khi đó, Sima chỉ ra, chi phí nhân bản AI năm ngoái là 2.000 USD đến 3.000 USD nhưng năm nay chỉ còn vài trăm USD nhờ vào cuộc cạnh tranh bằng giá giữa các công ty AI trong nước. Tại Silicon Intelligence, ban đầu họ tập trung vào sử dụng công nghệ chuyển văn bản thành giọng nói để tạo âm thanh rồi dùng những giọng nói đó trong các ứng dụng như cuộc gọi tự động. Tuy nhiên, sau bước ngoặt của Sun, họ chuyển hướng sang tạo ra các avatar AI. Chính quyết định đó đã biến họ thành một trong những công ty hàng đầu Trung Quốc trên thị trường sáng tạo người có ảnh hưởng (KOL) AI.
Họ đã tạo avatar cho hàng trăm nghìn video và kênh phát trực tuyến, nhưng Sima cho biết gần đây họ ghi nhận khoảng 1.000 khách hàng sử dụng nó để tái tạo một người đã qua đời. Nhờ chất lượng không ngừng được nâng cấp, ngày càng nhiều người tìm đến nó hơn.
Ảnh thờ AI
Việc kinh doanh deepfake được xây dựng dựa trên lịch sử văn hóa lâu đời của Trung Quốc về giao tiếp với người chết. Các gia đình thường treo ảnh thờ người thân đã mất trong nhà. Zhang Zewei, nhà sáng lập Super Brain, chia sẻ, ông và nhóm của mình muốn hiện đại hóa truyền thống đó bằng một "khung ảnh AI". Họ tạo ra avatar của người đã mất rồi tải sẵn trên máy tính bảng Android, trông giống như một khung ảnh khi dựng đứng. Khách hàng có thể chọn một hình ảnh chuyển động, nói những từ lấy từ cơ sở dữ liệu ngoại tuyến hoặc từ một mô hình ngôn ngữ lớn (LLM).
"Về bản chất, nó không khác nhiều so với một bức chân dung truyền thống, ngoại trừ việc có tính tương tác", Zhang nói. Công ty của Zhang đã tạo ra các bản sao kỹ thuật số cho hơn 1.000 khách hàng kể từ tháng 3/2023 và tính phí từ 700 đến 1.400 USD, tùy thuộc vào dịch vụ. Họ dự kiến sớm phát hành một sản phẩm chỉ dành cho ứng dụng để người dùng có thể truy cập avatar trên điện thoại và giảm chi phí xuống còn khoảng 140 USD.
Theo Zhang, các sản phẩm của ông có mục đích “trị liệu”."Khi thực sự nhớ ai đó hoặc cần sự an ủi trong những ngày lễ nhất định, bạn có thể nói chuyện với AI và chữa lành vết thương bên trong", ông nói.
Ngoài ra, Super Brain còn cung cấp một dịch vụ video deepfake, trong đó một nhân viên công ty hoặc một nhà trị liệu đóng vai người thân đã qua đời. Sử dụng deepface, một công cụ mã nguồn mở phân tích các đặc điểm trên khuôn mặt, khuôn mặt của người quá cố được tái tạo dưới dạng 3D và hoán đổi cho khuôn mặt của người sống bằng bộ lọc thời gian thực.
Ở đầu bên kia của cuộc gọi thường là một thành viên lớn tuổi trong gia đình, người có thể không biết rằng người thân đã mất và gia đình sắp xếp cuộc trò chuyện này để “đánh lừa”.
Jonathan Yang, một cư dân Nam Kinh làm việc trong ngành công nghệ, đã trả tiền cho dịch vụ này vào tháng 9/2023. Chú của anh qua đời trong một tai nạn xây dựng, nhưng gia đình do dự không muốn nói với bà của Yang, 93 tuổi và sức khỏe kém. Họ lo lắng bà sẽ không sống nổi sau tin tức tàn khốc.
Vì vậy, Yang đã trả 1.350 USD để thực hiện ba cuộc gọi deepfake với người chú đã khuất. Anh đưa cho Super Brain một số hình ảnh và video về chú để đào tạo mô hình. Sau đó, vào ba ngày lễ ở Trung Quốc, một nhân viên của Super Brain đã gọi video cho bà của Yang và nói với bà, trong vai chú của anh, rằng mình đang bận làm việc ở một thành phố xa xôi và sẽ không thể trở về nhà, ngay cả trong dịp Tết Nguyên đán. Theo Yang, bà của anh không nghi ngờ bất cứ điều gì. Dù các thành viên trong gia đình bất đồng về chuyện dùng AI thế thân, cuối cùng họ đều đồng ý đây là điều tốt nhất cho sức khỏe của bà.
Đối với Yang, người theo sát xu hướng ngành công nghiệp AI, việc tạo ra bản sao của người chết là một trong những ứng dụng tốt nhất của công nghệ. "Nó đại diện tốt nhất cho sự ấm áp của AI," anh nói. Sức khỏe của bà anh đã được cải thiện và có thể đến một ngày nào đó, họ sẽ nói với bà sự thật. Tuy nhiên, cho đến khi ấy, anh có thể mua một avatar AI của chú mình để bà nói chuyện bất cứ khi nào.
Đạo đức và pháp lý
Ngay cả khi công nghệ nhân bản AI được cải thiện, vẫn có một số rào cản đáng kể ngăn cản nhiều người sử dụng nó để nói chuyện với người thân đã qua đời.
Về mặt công nghệ, có những hạn chế đối với những gì các mô hình AI có thể tạo ra. Hầu hết các LLM có thể xử lý các ngôn ngữ chiếm ưu thế như tiếng Quan Thoại và tiếng Quảng Đông, nhưng chúng không thể sao chép nhiều phương ngữ ở Trung Quốc. Việc tái tạo các chuyển động cơ thể và biểu cảm khuôn mặt phức tạp trong các mô hình 3D cũng phức tạp và tốn kém.
Tiếp đến là vấn đề dữ liệu đào tạo. Không giống như nhân bản một người vẫn còn sống, các bản sao AI sau khi một người chết đi phải dựa vào bất kỳ video hoặc hình ảnh nào có sẵn. Nhiều khách hàng không có dữ liệu chất lượng cao, hoặc không đủ, để kết quả thỏa mãn.
Thêm vào đó, vô số câu hỏi đạo đức được đặt ra. Một người chết có đồng ý được sao chép kỹ thuật số hay không? Hiện tại, các công ty như Super Brain và Silicon Intelligence dựa vào sự cho phép của các thành viên gia đình, nhưng nếu họ không đồng ý thì sao? Và nếu một avatar AI tạo ra câu trả lời không phù hợp, ai là người chịu trách nhiệm?
Ngoài ra, còn có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần của khách hàng. Dù một số người như Sun thấy được chữa lành khi trò chuyện với người đã khuất, không phải ai cũng nghĩ như vậy. Theo Giáo sư Shen, tranh cãi nằm ở chỗ nếu liên tục nhân bản người thân vì nhớ họ, chúng ta sẽ luôn nằm trong tình trạng tang tóc và không chấp nhận được thực tế họ không còn trên đời. Chẳng hạn, một người góa bụa thường xuyên trò chuyện với phiên bản kỹ AI của vợ/chồng có thể bị kìm hãm trong việc tìm kiếm một mối quan hệ mới.
"Khi ai đó qua đời, chúng ta có nên thay thế cảm xúc thật của mình bằng những cảm xúc hư cấu và nán lại trong trạng thái cảm xúc đó không”,Shen đặt câu hỏi.
(Theo Technology Review)
">Bùng nổ nhu cầu dùng deepfake nói chuyện với người đã khuất tại Trung Quốc
Hoa khôi Quốc Học một thời - Phạm Hồng Lê Giang.
">Điểm mặt những nữ sinh 'hot' nhất xứ Huế
Soi kèo phạt góc Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2
Kết quả kiểm tra đột xuất cho thấy một phòng khám chuyên khoa Nội, gần Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 1 (quận Bình Thạnh) có dấu hiệu hoạt động của “cò” dẫn dụ người bệnh.
Các phòng khám còn lại đều có sai phạm về các quy định chuyên ngành trong quá trình hoạt động khám chữa bệnh, mặc dù chưa có dấu hiệu của "cò".
“Cò” khám bệnh vẫn hoạt động tại khu vực Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 1 (quận Bình Thạnh). Ảnh: Medinet. Thanh tra Sở Y tế TP.HCM đang phối hợp với cơ quan đơn vị có liên quan tiến hành xử lý đối với các cơ sở, cá nhân vi phạm theo quy định. Đặc biệt, xử lý nghiêm các phòng khám có dấu hiệu liên kết với “cò” tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Theo Sở Y tế TP.HCM, nạn “cò” bệnh viện luôn là vấn đề nóng của các bệnh viện tuyến cuối, là thách thức đối với công tác bảo đảm an ninh trật tự và an toàn cho người bệnh. Đồng thời, ảnh hưởng không nhỏ đến nỗ lực xây dựng môi trường phục vụ văn minh, hiện đại, nghĩa tình tại các bệnh viện.
Mặc dù ngành y tế và ngành công an đã có nhiều nỗ lực trong sự phối hợp hoạt động để ngăn chặn tình trạng này nhưng chưa đủ sức để răn đe.
Trong bối cảnh số lượt khám chữa bệnh tăng cao, nạn “cò” lại tái diễn. Sở Y tế yêu cầu tất cả bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh phải rà soát, củng cố hoạt động của đội bảo vệ; tăng cường phối hợp với lực lượng công an địa phương; đẩy mạnh triển khai các ứng dụng đăng ký khám bệnh từ xa; tăng cường truyền thông để người bệnh cảnh giác với các đối tượng này; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm nếu phát hiện những đối tượng này ngang nhiên hoạt động trong bệnh viện.
Sở Y tế kiến nghị Công an TP.HCM chỉ đạo lực lượng công an địa phương tăng cường hỗ trợ các bệnh viện và có biện pháp quyết liệt đối với tệ nạn “cò”.
Về lâu dài, sở tiếp tục tham mưu lãnh đạo thành phố ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân; tăng cường huy động nguồn lực tư nhân tham gia mở thêm nhiều cơ sở khám chữa bệnh mới.
Trong đó, nghiên cứu cơ chế phối hợp công - tư với mô hình “chuỗi bệnh viện”, “chuỗi phòng khám” của các bệnh viện chuyên khoa, đa khoa tuyến cuối vốn luôn quá tải và là nơi “cò” luôn lợi dụng để hoạt động.
Lãnh đạo bệnh viện 5.800 tỷ đồng 'đau đầu' vì... tiền
Ở cơ sở cũ, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM tiêu tốn 1 tỷ đồng tiền điện mỗi tháng. Khi cơ sở mới 1.000 giường vận hành, con số này tăng gấp 5 lần. Kinh phí bảo trì máy móc mỗi năm lên đến 200 tỷ đồng cũng khiến lãnh đạo "đứng ngồi không yên".">'Cò' bệnh viện thách thức y tế TP.HCM
TikTok và YouTube đang cạnh tranh gay gắt trên thị trường video trực tuyến. Ảnh: Axios Tính năng tải video 60 phút đánh dấu sự thay đổi so với định dạng ban đầu của TikTok. Khi mới ra mắt, TikTok chỉ cho tải video dài 15 giây nhưng tăng dần theo thời gian. Tuy phổ biến nhờ video ngắn, ứng dụng cũng đang cạnh tranh với YouTube bằng video thời lượng dài hơn.
TikTok khuyến khích các nhà sáng tạo nội dung chia câu chuyện thành nhiều phần để người xem theo dõi, tuy nhiên, họ cũng nhận được phản hồi rằng, muốn có thời gian hơn cho các nội dung như hướng dẫn nấu ăn, làm đẹp, giáo dục, hài kịch...
Theo TikTok, việc tăng giới hạn thời gian nhằm cho phép nhà sáng tạo thử nghiệm các loại nội dung mới. Với thời lượng 60 phút, công ty hi vọng những người dùng YouTube thường xuyên sẽ đăng video của mình lên cả TikTok.
Nó cũng cho phép một loại nội dung mới xuất hiện trên TikTok, đó là các chương trình truyền hình. Năm ngoái, dịch vụ streaming Peacock đăng tập 1 bộ phim “Killing it” lên TikTok nhưng phải chia làm 5 phần. Nếu TikTok mở rộng giới hạn, các đài truyền hình không cần phải làm như vậy nữa.
Nhiều hãng đăng tập đầu tiên trong một bộ phim dài tập lên YouTube để thu hút khán giả. Họ có thể làm điều tương tự với TikTok để tiếp cận người xem mới.
Không rõ TikTok có ý định ra mắt rộng rãi tính năng tải video dài 60 phút hay không.
(Theo TechCrunch)
">TikTok cạnh tranh trực diện với YouTube
Chồng mải chơi...đẩy trách nhiệm lên vai vợ