Soi kèo phạt góc Hoffenheim vs Bayern Munich, 20h30 ngày 22/10
Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Hoffenheim vs Bayern Munich,èophạtgócHoffenheimvsBayernMunichhngàngày âm lịch hôm nay 20h30 ngày 22/10 - Vòng 11 giải VĐQG Đức, Bundesliga 2022/23. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Hoffenheim vs Bayern Munich chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Bayern Munich, 20h30 ngày 22/10(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
IBM thâu tóm Red Hat - nhà cung cấp phần mềm đám mây nguồn mở số 1 thế giới Đây là thương vụ mua bán-sáp nhập quan trọng nhất trong làng công nghệ thế giới trong năm 2018.
"Việc mua lại Red Hat là một thương vụ mang tính thay đổi cuộc chơi, sẽ thay đổi hoàn toàn mọi thứ liên quan đến thị trường điện toán đám mây", Bà Ginni Rometty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của IBM, cho biết.
"IBM sẽ trở thành nhà cung cấp đám mây lai số 1 thế giới, cung cấp cho các doanh nghiệp giải pháp đám mây mở duy nhất để khai phóng toàn bộ giá trị của đám mây doanh nghiệp."
IBM sẽ trở thành nhà cung cấp đám mây lai số 1 thế giới Thương vụ IBM-Red Hat đưa các nhà cung cấp đám mây lai tốt nhất thế giới lại gần nhau, và sẽ cho phép các công ty dịch chuyển an toàn tất cả các ứng dụng kinh doanh lên đám mây.
Các công ty ngày nay đều đang sử dụng đồng thời nhiều đám mây. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy 80% khối lượng công việc kinh doanh vẫn chưa chuyển lên đám mây, chủ yếu là do tính chất độc quyền của thị trường điện toán đám mây ngày nay. Điều này ngăn cản tính di động của dữ liệu và ứng dụng trên nhiều đám mây, ảnh hưởng đến bảo mật dữ liệu trong môi trường nhiều đám mây và gây khó khăn trong việc quản lý đám mây một cách nhất quán.
H.N.
IBM Việt Nam có Tổng giám đốc mới
Tập đoàn IBM vừa công bố chính thức bổ nhiệm ông Tan Jee Toon làm Tổng Giám đốc của IBM Việt Nam.
" alt="IBM thâu tóm Red Hat với giá 34 tỷ USD" />IBM thâu tóm Red Hat với giá 34 tỷ USD- iPhone sẽ sớm có thể tự động phát hiện cuộc gọi 'rác'
Google Pixel 3 và 3 XL vừa ra mắt, đối thủ mới của iPhone Xs
iPhone 2019 sẽ có giá 1.300 USD, hỗ trợ mạng 5G?
Tại sự kiện ra mắt Huawei Mate 20 và Mate 20 Pro, Huawei đã sử dụng chính 2 chiếc iPhone mới nhất để minh họa về độ dày cho mẫu máy của mình.
Theo đó, viền màn hình của iPhone Xr dày 5.1 mm, của iPhone Xs Max là 4 mm, trong khi với Mate 20 Pro, con số này chỉ là 2.1 mm. Như vậy, có thể thấy chiếc máy đến từ Huawei có viền màn hình mỏng chỉ bằng một nửa so với mẫu điện thoại của Apple.
Huawei lấy hình ảnh iPhone Xs Max và iPhone Xr ra để minh họa cho phần viền màn hình siêu mỏng của mình. Trong sự kiện, Huawei một lần nữa động chạm tới Apple khi lấy iPhone Xs Max làm hình ảnh minh họa cho tính năng sạc không dây của Mate 20 Pro. Hình ảnh minh họa cho thấy, một chiếc Mate 20 Pro đang tiến hành sạc cho iPhone Xs Max, ngầm ám chỉ pin của mẫu điện thoại Huawei tốt hơn nhiều so với iPhone Xs Max.
Tuấn Nghĩa (Theo Phonearena)
Galaxy Note 10 tăng kích cỡ màn hình để lớn hơn iPhone Xs Max
Không muốn thua kém iPhone Xs Max trong cuộc đua kích thước màn hình, Samsung cho biết sẽ tăng kích cỡ màn hình Galaxy Note 10 lên 6.7 inch vào năm tới.
" alt="Viền màn hình iPhone Xs Max không mỏng như người ta vẫn tưởng" />Viền màn hình iPhone Xs Max không mỏng như người ta vẫn tưởng - Trí tuệ nhân tạo biến hình ảnh món ăn thành công thức chế biến
Amazon và thành công đột phá nhờ trí tuệ nhân tạo
Robot y tá và bác sĩ trí tuệ nhân tạo 'thống trị' y học tương lai
Ước tính, nhiễm trùng nặng dẫn đến sốc nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong gần 50% ở Mỹ. Trên thực tế, ngay cả những nhân viên ngành y cẩn thận nhất cũng có những lúc phạm sai lầm vì mệt mỏi hoặc bỏ sót những dấu hiệu quan trọng. Đó là lý do mà một số bệnh viện ở Mỹ đang thử nghiệm sử dụng trí thông minh nhân tạo nhằm phát hiện nhiễm trùng trong chăm sóc y tế. Các nhà nghiên cứu cho rằng những dự án thí điểm này là ví dụ đầu tiên về việc AI được tích hợp vào hoạt động của bệnh viện, cùng với dữ liệu hồ sơ y tế điện tử và cảnh báo được đưa vào quy trình công việc của các bác sĩ.
Trong tháng tới, bệnh viện đại học Duke ở thành phố Durham của nước Mỹ sẽ chính thức ra mắt Sepsis Watch, một hệ thống dựa trên AI để xác định các trường hợp nhiễm trùng khởi phát và sớm đưa ra cảnh báo. Ban đầu, hệ thống này sẽ được triển khai trong khoa cấp cứu và sau đó sẽ dần mở rộng đến các khoa khác trong bệnh viện và bộ phận chăm sóc đặc biệt. Theo giám đốc Viện cải thiện sức khỏe và cũng là một trong những người đứng đầu dự án, ông Suresh Balu cho biết: "Điều quan trọng nhất là phát hiện ra các trường hợp này sớm trước khi họ đến bộ phận chăm sóc đặc biệt."
Sepsis Watch được đào tạo thông qua việc học sâu (deep learning) để xác định các trường hợp dựa trên nhiều dấu hiệu, bao gồm các dấu hiệu sinh thể, kết quả xét nghiệm và lịch sử y tế. Được biết, dữ liệu đào tạo của nó gồm hồ sơ bệnh nhân của 50.000 người với hơn 32 triệu điểm dữ liệu. Khi hoạt động, nó sẽ lấy dữ liệu từ bệnh án của bệnh nhân sau mỗi năm phút để đánh giá tình trạng của họ, cung cấp các phân tích chuyên sâu theo thời gian thực mà các bác sĩ con người không thể thực hiện. Nếu hệ thống AI xác định rằng bệnh nhân đáp ứng các tiêu chí của một người có dấu hiệu nhiễm trùng sớm, nó sẽ gởi cảnh báo đến cho các y tá trong đội phản ứng nhanh của bệnh viện.
Tuy nhiên, theo bác sĩ Mark Sendak và cũng là nhà khoa học dữ liệu tại viện Duke cho biết thì AI không thể làm tất cả. Khi các y tá tiếp cận giường bệnh nhân thì khi đó sẽ là công việc của họ. Những người này sẽ quyết định có nên tắt cảnh báo, đặt bệnh nhân vào danh sách theo dõi hoặc nói chuyện với bác sĩ về việc tiến hành chữa trị hay không. Nếu được chỉ định, hệ thống Sepsis Watch cũng sẽ đưa ra một danh sách kiểm tra các bước chữa trị theo đề xuất của tổ chức Chiến dịch Sống sót Nhiễm trùng (Surviving Sepsis Campaign) dành cho các y bác sĩ, bao gồm xét nghiệm máu và dùng thuốc trong vòng 3 giờ đầu tiên. Sendak cho biết mặc dù là mô hình phát hiện nhiễm trùng nhưng chủ yếu ứng dụng của nó là tập trung vào việc hoàn thành việc chữa trị.
Sendak cho biết nhóm đã xem xét cẩn thận giao diện người dùng của hệ thống và cách cảnh báo phù hợp với quy trình công việc hiện có. Các bác sĩ rất dè chừng với việc cảnh báo làm gián đoạn công việc của họ. Theo Sendak, trước đây một hệ thống cảnh báo sớm mà bệnh viện Duke thử nghiệm vào năm 2015 để xác định những trường hợp nhiễm trùng đôi khi báo động 100 lần một ngày cho một bệnh nhân.
Tuy nhiên, hệ thống của Duke không phải là hệ thống phát hiện nhiễm trùng bằng AI đầu tiên được sử dụng trong bệnh viện. Theo trợ lý giáo sư Craig Umscheid thì vinh dự này thuộc về bệnh viện của đại học Pennsylvania mà ông đang làm việc. Nhóm của ông đã triển khai hệ thống này vào đầu năm 2016 nhưng sau đó phải dẹp nó vào năm 2017. Craig cho biết hệ thống đó không làm tăng chất lượng chăm sóc y tế hay kết quả, những bệnh nhân có thể bị nhiễm trùng mà nó phát hiện cũng đều đang được nhân viên chăm sóc theo dõi. Và ông kết luận: "Cơ hội để xác định các trường hợp không nghi ngờ là thấp hơn bạn tưởng".
Ngược lại, bà Suchi Saria, trợ lý giáo sư về khoa học máy tính tại đại học Johns Hopkins ở thành phố Baltimore của nước Mỹ cho biết, bệnh viện của đại học này cũng có một hệ thống tương tự nhưng lại cho kết quả tốt hơn nhiều. Nhóm của bà đã ra mắt hệ thống AI này vào cuối năm 2017 và hoạt động tốt đến mức mà họ đang chuẩn bị mở rộng nó cho bốn bệnh viện khác. Bà cho biết: "chúng tôi nhận thấy có sự gia tăng đáng kể trong việc chăm sóc y tế và ít trường hợp bệnh nhân đột nhiên biến chứng xấu đi hơn. Hệ thống phát hiện nhiễm trùng của Hopkins được thiết kế riêng cho những nhóm bệnh nhân khác nhau. Ví dụ nó đánh giá bệnh nhân có hệ miễn dịch bị tổn hại dựa trên các tiêu chí khác nhau và cũng có quy trình công việc được tối ưu hóa cho các bộ phận khác nhau của bệnh viện.
Theo Sendak, nếu những hệ thống AI này thật sự cải thiện chăm sóc y tế, rất nhiều bệnh viện sẽ mong muốn áp dụng công nghệ này. Ông cũng cho biết với tỷ lệ tử vong gần 50% thì rất nhiều nơi vẫn đang phải chiến đấu rất chật vật với vấn đề này.
Trí tuệ nhân tạo sắp thay thế công việc lễ tân tại Dubai
Những nhân viên lễ tân hay dịch vụ “bấm số” tại Dubai (thuộc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) dần sẽ được thay thế bằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
" alt="AI giúp các bệnh viện sớm phát hiện bệnh nhân nhiễm trùng" />AI giúp các bệnh viện sớm phát hiện bệnh nhân nhiễm trùng - Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Thanh toán cước Internet, truyền hình FPT đơn giản với QR Code
- Thuê cần cẩu nâng xe van lên cửa sổ tầng 5 tặng hoa mừng sinh nhật bạn gái
- iPhone 8 đỏ tía xuất hiện trong video ngắn
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Cơ quan Nhà nước phải gửi văn bản điện tử ngay trong ngày ký ban hành
- Có gì hấp dẫn trong sự kiện công nghệ Đấu Trường Máy Tính mùa II diễn ra tại Hà Nội?
- Trang web cho bạn biết ở mỗi nước, người dân làm việc bao lâu thì đủ tiền mua iPhone X
-
Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
Hư Vân - 23/01/2025 19:42 Việt Nam ...[详细] -
Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google
Hàng chục nước ở châu Á và Mỹ Latin đang thúc đẩy các nỗ lực đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Facebook và Alphabet (công ty mẹ của Google) với mục tiêu kiếm thêm nguồn thu từ các dịch vụ kỹ thuật số khi mà các hoạt động kinh tế được thực hiện trực tuyến ngày càng gia tăng.Thuế mới đánh vào doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số
Tờ The Wall Street Journal cho biết Hàn Quốc, Ấn Độ và bảy nước khác ở châu Á - Thái Bình Dương đang cân nhắc áp dụng cách đánh thuế mới nhằm vào các ông lớn công nghệ như Google, Facebook...
Mexico, Chile và một số nước châu Mỹ - Latin khác cũng đang xem xét các dạng thuế mới tương tự nhằm vào các công ty công nghệ nước ngoài. Các nước này tìm cách đánh thuế vào các dịch vụ số hóa mà các công ty công nghệ nước ngoài bán tại nước của họ. Trong một số trường hợp, các loại thuế mới được đề xuất nhắm vào các dịch vụ thu thập dữ liệu về người dân địa phương để phục vụ hoạt động quảng cáo trực tuyến nhắm đến khách hàng mục tiêu.
EU cùng nhiều nước châu Á và Mỹ Latin đang cân nhắc đánh thuế kỹ thuật số nhằm vào các tập đoàn công nghệ hàng đầu của Mỹ như Google, Amazon, Facebook và Apple. Các loại thuế mới này, riêng biệt với thuế thu nhập doanh nghiệp, còn được biết đến với tên gọi “thuế kỹ thuật số” (digital tax), có thể khiến các công ty công nghệ toàn cầu phải gánh thêm hàng tỉ đô la chi phí đóng thuế. Các động thái trên diễn ra sau khi Liên minh châu Âu (EU) đưa ra các đề xuất về việc đánh thuế dựa vào doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số của các công ty công nghệ đa quốc gia thay vì dựa vào lợi nhuận của họ. “Nhiều nước trên khắp thế giới giờ đây hiểu rằng họ phải áp thuế kỹ thuật số. Đó là vấn đề công bằng”, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire, người đang vận động châu Âu ủng hộ “thuế kỹ thuật số” trước thềm hội nghị Bộ trưởng Tài chính EU vào tháng 11 tới.
Tại châu Âu, nơi các đề xuất về “thuế kỹ thuật số” vấp phải sự chống đối, một số nước đã bắn tiếng rằng họ sẵn sàng hành động đơn phương. Hồi đầu tháng 10, Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond cho biết Anh chuẩn bị “hành động đơn phương về thuế dịch vụ kỹ thuật số”. Châu Âu là thị trường nước ngoài lớn nhất đối với nhiều công ty công nghệ đa quốc gia. EU ước tính thuế dịch vụ kỹ thuật số sẽ giúp khu vực này thu về khoảng 5 tỉ euro mỗi năm. Song loại thuế mới này có thể tác động mạnh mẽ hơn đến lợi nhuận của các ông lớn công nghệ kinh doanh ở châu Á, nơi có mức tăng trưởng nhanh hơn và số người sử dụng Internet lớn hơn.
Malaysia đang cân nhắc bổ sung “thuế kỹ thuật số” vào dự thảo ngân sách năm 2019 sẽ được Bộ trưởng Bộ Tài chính Lim Guan Eng trình quốc hội vào ngày 2-11 tới. Thứ trưởng Bộ Tài chính Malaysia Datuk Amiruddin Hamzah nói: “Nếu chúng ta gác lại vấn đề này, tôi nghĩ đất nước chúng ta sẽ thất thu”.
Những bên phản đối “thuế kỹ thuật số”, bao gồm các nhà vận động hành lang cho các tập đoàn công nghệ đa quốc gia và các nước có nguồn thu xuất khẩu các dịch vụ kỹ thuật số lớn, cho rằng các quy định riêng rẽ của mỗi nước về “thuế kỹ thuật số” sẽ gây tổn thương cho các công ty nhỏ. Họ nói rằng các loại thuế mới có thể dẫn đến tình trạng đánh thuế hai lần vào lợi nhuận của các doanh nghiệp, gây bóp nghẹt thương mại quốc tế và cản trở đầu tư.
Hôm 26-10, Hội đồng ngành công nghiệp công nghệ thông tin, một tổ chức vận động hành lang ở Washington, đại diện cho các ông lớn công nghệ như Google và Facebook, cảnh báo rằng thuế kỹ thuật số “áp đặt mối đe dọa thực sự lớn đối với các công ty trong mọi lĩnh vực” vì nguy cơ đánh thuế hai lần.
Ngăn chặn chuyển lợi nhuận ra nước ngoài
Tâm điểm của cuộc tranh cãi hiện nay là các ông lớn công nghệ phải đóng thuế ở đâu. Theo các nguyên tắc thuế quốc tế, thu nhập của các doanh nghiệp bị đánh thuế tại nơi mà giá trị thu nhập được tạo ra. Đối với các công ty công nghệ, điều này không phải lúc nào cũng rõ ràng. Các dịch vụ bao gồm quảng cáo trực tuyến và đặt chỗ taxi ở một nước giờ đây thường được cung cấp bởi các công ty công nghệ từ một nước khác, nơi mà họ được chế độ ưu đãi thuế.
Các công ty công nghệ Mỹ thường báo cáo lợi nhuận thấp ở những thị trường nước ngoài, nơi mà họ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật số, vì vậy, họ chỉ phải trả thuế rất ít. Họ thường vận hành hai đơn vị, trong đó, một đơn vị có nhiệm vụ tiếp thị và hỗ trợ các dịch vụ kỹ thuật số tại nước mà họ kinh doanh và một đơn vị cung cấp các dịch vụ này có trụ sở đặt tại một nước có chế độ ưu đãi thuế. Họ sẽ chuyển phần lớn lợi nhuận cho đơn vị ở nước có chế độ ưu đãi thuế, do vậy, họ chỉ phải đóng mức thuế rất thấp tại nước mà họ đang kinh doanh.
Chẳng hạn, Amazon bị EU cáo buộc chuyển phần lớn lợi nhuận kiếm được ở nhiều nước lớn châu Âu cho một công ty điều hành đặt tại Luxembourg để được hưởng mức thuế thấp. Tương tự, Apple cũng bị cáo buộc chuyển lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ở châu Âu sang một công ty của Apple tại Ireland, nơi có thỏa thuận ưu đãi thuế cho Apple.
Dưới sức ép chính trị ngày càng gia tăng, một số công ty công nghệ như Amazon, Google và Facebook gần đây bắt đầu báo cáo doanh thu cao hơn ở những nước mà họ kinh doanh. Tuy nhiên, họ cũng kê khai chi phí hoạt động tăng lên ở các nước này để giảm mức đóng thuế. EU dự định cho phép các nước thành viên đánh thuế khoảng 2-5% tổng doanh thu các dịch vụ kỹ thuật số của các công ty công nghệ đa quốc gia tại nước của họ, thay vì đánh thuế dựa trên lợi nhuận. Kế hoạch này sẽ nhắm vào các công ty có doanh thu hàng năm trên 750 triệu euro, bao gồm Google, Facebook, Apple, Amazon, Twitter, Airbnb, Uber.
Đề xuất của EU chỉ được thông qua khi có sự nhất trí từ các nước thành viên EU nhưng một vài nước EU đang phản đối bao gồm Ireland và Luxembourg, nơi nhiều ông lớn công nghệ đặt trụ sở của họ tại EU, một phần là để hưởng mức thuế ưu đãi của nước này.
Hôm 25-10, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin bày tỏ lo ngại với các đề xuất về thuế kỹ thuật số “đơn phương và bất công” nhằm vào các công ty công nghệ Mỹ. Ông hối thúc các đồng nghiệp nước ngoài làm việc trong khuôn khổ Tổ chức Phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) về một kế hoạch toàn cầu cho thuế kỹ thuật số.
OECD, một diễn đàn của các nước giàu, đang dẫn đầu các cuộc đàm phán quốc tế với mục tiêu tìm kiếm sự đồng thuận về “thuế kỹ thuật số” vào năm 2020.
Tuy nhiên, tại Hàn Quốc, các nghị sĩ sẽ tổ chức các cuộc họp tại các ủy ban thuộc quốc hội trong tuần này để quyết định liệu có nên áp dụng “thuế kỹ thuật số” hay không. Các nghị sĩ Hàn Quốc ước tính các ông lớn công nghệ nước ngoài kiếm được 5.000 tỉ won (4,4 tỉ đô la) doanh thu tại Hàn Quốc vào năm ngoái nhưng chỉ nộp thuế chưa đến 100 triệu won, chưa đến 25% mức thuế phải nộp.
“Châu Âu trở thành điểm tham chiếu cho nhiều nước châu Á và chúng tôi có thể đi theo sự dẫn dắt của họ”, Pang Hyo-chang, Giáo sư ngành công nghệ thông tin, tác giả của bản báo cáo về “thuế kỹ thuật số” mà các nghị sĩ Hàn Quốc đang nghiên cứu.
Theo Thesaigontimes
Người nổi tiếng bị hack Facebook liên tiếp, 'cắn răng' bỏ hàng chục triệu để chuộc
Nếu không đòi được tiền chuộc (dao động từ 5 - 20 triệu, thậm chí là 30 triệu tuỳ vào độ hot của tài khoản), hacker sẽ rao bán Facebook cho giới chợ đen.
" alt="Nhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google" /> ...[详细] -
NKVS2 ngày đầu ra mắt: ‘Đói’ Code Test, lỗi và chưa tạo được điểm nhấn
Như GameSaođã liên tục thông tin tới độc giả trong suốt hai ngày vừa qua, GOSU đã chính thức phát hành phiên bản thử nghiệm đầu tiên của Ngạo Kiếm Vô Song2(NKVS2) vào lúc 10g00 hôm nay (15/9), sau hai tháng “nhá hàng”.Lời mở đầu phần cốt truyện của NKVS2
NKVS2là “tựa game client 2D duy nhất trong năm 2017” và “kế thừa tinh túy dòng game Kiếm hiệp” – theo GOSU mô tả - ngay lập tức nhận được sự hưởng ứng đông đảo của cộng đồng game thủ Việt Nam.
Theo ghi nhận của GameSao, ngay từ khi mới khai mở thử nghiệm, một lượng lớn người chơi đã đồng loạt đăng nhập vào khiến máy chủ bị nghẽn lại. Và phải mất khoảng 15 phút ổn định tình hình, người chơi có Code Test mới có thể tham gia vào thế giới của NKVS2.
Có thời điểm Ping hiện 542 nhưng quá trình trải nghiệm NKVS2 vẫn diễn ra bình thường
Mặc dù đón chào một lượng lớn người chơi đăng nhập vào thử nghiệm, nhưng máy chủ của NKVS2 vẫn có sức chịu tải tốt. Lượng Ping thường xuyên dao động ở mức 100, có lúc gần chạm ngưỡng 550 – nhưng không hề xảy ra tình trạng, giật lag.
Tuy nhiên, nhiều người chơi lại gặp phải những lỗi không đáng có trong ngày đầu tiên NKVS2ra mắt game thủ Việt, đáng kể nhất là lỗi font chữ in-game và client không thể cập nhật. GOSU đã đăng tải một bài viết hướng dẫn fix lỗi không cập nhật được phiên bản trên trang fanpage Facebook chính thức của NKVS2kèm theo lưu ý có thể liên hệ trực tiếp với bộ phận chăm sóc khách hàng nếu không thể khắc phục được.
Mặc dù đã có một lượng lớn người chơi đăng nhập thành công NKVS2, nhưng tình trạng “đói” Code Test vẫn đang xảy ra. Được biết, GOSU đã gửi rất nhiều Code Test tới các trang tin game để họ phân phối tới game thủ, và sau đây sẽ tiếp tục sử dụng các kênh cộng đồng để đem cơ hội trải nghiệm NKVS2tới nhiều người chơi hơn.
Bên cạnh đó, chưa rõ vì người chơi trải nghiệm chưa đủ lâu hay bởi lý do nào khác mà đã có khá nhiều bình luận để lại với nội dung tương tự nhau: Sao giống NKVS1thế?!
Đây chắc chắn là một ý kiến mà NPH GOSU sẽ ghi nhận để từ đó “dựa vào nhu cầu mới của thị trường mà phát triển liên tục tạo ra nhiều điểm đặc sắc, mới lạ sẽ làm thỏa mãn game thủ mà các sản phẩm hiện thời không có được” – theo như trao đổi với GameSao.
Giai đoạn thử nghiệm đầu tiên của NKVS2kéo dài từ 15-25/9. Đại diện của GOSU cho biết, với tiến độ như hiện tại, có thể trong tháng 10 phiên bản chính thức của NKVS2sẽ ra mắt.
Một vài hình ảnh đáng chú ý được GameSao ghi lại trong quá trình trải nghiệm nhanh phiên bản thử nghệm của NKVS2 vào sáng nay:
Tân thủ có hai giới tính để lựa chọn ở phần khởi tạo nhân vật mới NKVS2, và ngoại hình là mặc định, không được tùy chọn
Khi đạt tới cấp độ 10, người chơi sẽ đưa ra quyết định lựa chọn một trong số lục đại môn phái
Là một game nhập vai thuần túy "cầy kéo", NKVS2 tích hợp sẵn hệ thống auto tìm đường làm nhiệm vụ và đánh quái
Khi tham gia làm nhiệm vụ cốt truyện, bạn sẽ trải qua một loạt những Phó bản khác nhau
Nộ Khí là một trong những yếu tố quan trọng mà người chơi NKVS2 cần phải lưu ý
Dương Châu là nơi tập trung nhiều người chơi NKVS2 ngay từ những giây phút đầu tiên
Xung quanh NPC Dương Dung luôn xảy ra tình trạng tắc nghẽn như thế này đây
Gamer
" alt="NKVS2 ngày đầu ra mắt: ‘Đói’ Code Test, lỗi và chưa tạo được điểm nhấn" /> ...[详细] -
Facebook khóa 1 loạt tài khoản tình nghi trước cuộc bầu cử Mỹ
Số lượng người dùng Facebook tiếp tục giảmNhiều nước Châu Á muốn đánh thuế Facebook, Google
Xúc phạm thầy cô trên Facebook, 7 học sinh bị đuổi học
Lý do mà mạng xã hội này đưa ra là các tài khoản nói trên bị nghi ngờ có dính dáng tới những hoạt động cấu kết bất hợp pháp. Tin tức này được đưa ra chỉ vài giờ trước cuộc bầu cử Hạ viện và Thượng viện Hoa Kỳ.
Facebook đang rất cảnh giác với các hoạt động mang màu sắc chính trị trên môi trường mạng xã hội. Facebook cho biết họ sẽ tiến hành điều tra và sớm công bố thông tin liên quan tới các tài khoản vừa bị chặn. Trước đó, Facebook không nói rõ số người chịu tác động cũng như những hành động mà các tài khoản này đã thực hiện. Tuy nhiên người ta nghi ngờ rằng chúng có những tác động tiêu cực về mặt chính trị liên quan đến cuộc bầu cử.
Với việc ngăn chặn một loạt tài khoản nói trên, Facebook đang cho thấy sự nghiêm túc của mình trong việc loại bỏ các hành động mang màu sắc chính trị trên không gian mạng của mình. Mạng xã hội này cũng đồng thời nhắc nhở người dân Mỹ và thế giới về những tác động không nhỏ của các hình thức phát tán thông tin trên môi trường mạng.
Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)
Amazon, Alphabet và Facebook bị Mỹ xem xét vi phạm luật chống độc quyền
Sau EU, Mỹ vừa quyết định xem xét sự vi phạm luật chống độc quyền của Amazon, Facebook và Alphabet - công ty mẹ của Google.
" alt="Facebook khóa 1 loạt tài khoản tình nghi trước cuộc bầu cử Mỹ" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Bộ TT&TT giao ban quản lý Nhà nước tháng 10 năm 2018
Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị giao ban quản lý Nhà nước (QLNN) tháng 10 năm 2018. Đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên TW Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT kiêm Phó trưởng Ban Tuyên giáo TW chủ trì Hội nghị.Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị giao ban QLNN tháng 10/2018 của Bộ TT&TT. Ảnh: Đức Huy. Tham dự Hội nghị có các đồng chí Thứ trưởng: Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Thành Hưng, Phạm Hồng Hải, Hoàng Vĩnh Bảo; Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT. Đặc biệt, Hội nghị giao ban lần này còn có sự tham dự của người dân, các doanh nghiệp tư nhân, các Hiệp hội, một số cơ quan báo, đài, nhà xuất bản, các chuyên gia, nhà báo chuyên ngành Thông tin và Truyền thông tham dự. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 67 điểm cầu trên toàn quốc.
Phát biểu định hướng Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, đây là lần đầu tiên tham dự giao ban có sự tham gia đầy đủ các thành phần thuộc lĩnh vực QLNN của Bộ. Hội nghị sẽ tập trung dành nhiều thời gian để lắng nghe các ý kiến đề xuất, thẳng thắn trao đổi, giải trình, từ đó hoàn thiện các cơ chế, chính sách và đưa ra các giải pháp hiệu quả nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để phát triển trên tất cả 7 lĩnh vực gồm: Bưu chính, Viễn thông, An toàn - an ninh mạng, CNTT, Công nghiệp ICT, Thông tin – Tuyên truyền, thúc đẩy hệ sinh thái số Việt Nam.
Tại Hội nghị, Văn phòng Bộ đã báo cáo về công tác xây dựng chính sách pháp luật; Công tác thực thi quản lý nhà nước và chỉ đạo điều hành trong tháng qua; báo cáo cũng đã nêu rõ những tồn tại, khó khăn vướng mắc trong lĩnh vực quản lý của Ngành và đề xuất các phương án xử lý hiệu quả; giải quyết một số phản ánh của người dân, doanh nghiệp, chuyên gia và dư luận về Ngành. Bên cạnh đó, Bộ cũng đã nêu rõ nhiều hoạt động nổi bật trong hoạt động QLNN tháng 10/2018 như sau: Tổ chức đánh giá tác động đối với việc Bưu chính Mỹ ngừng thực hiện các cam kết đa phương trong tổ chức Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU), đưa ra giải pháp hỗ trợ VNPost thúc đẩy đàm phán song phương với Mỹ, cải tiến quy trình, giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ để sẵn sàng cạnh tranh; Sửa và ban hành Thông tư quy định mức giá cước tối đa dịch vụ bưu chính phổ cập, Thông tư quy định quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính; Lĩnh vực Viễn thông tăng trưởng ổn định, lượng người dùng dịch vụ Mobile Internet tăng nhanh so với cùng kỳ năm 2017 do các nhà mạng đã đầu tư, phát triển nhanh mạng 4G...
Bộ đã ban hành Văn bản hướng dẫn để triển khai dịch vụ chuyển mạng thông tin di động giữ nguyên số từ 16/11/2018; Tỷ lệ sử dụng IPv6 đạt hơn 11 triệu người sử dụng và xếp thứ 20 trên toàn thế giới…
Đối với việc xử lý SIM rác, Bộ TT&TT đã đưa ra các giải pháp: (1) - SIM mới sẽ phải đăng ký đầy đủ thông tin, bao gồm cả chụp ảnh. (2) - Các nhà mạng không đưa ra thị trường SIM giá rẻ, để tránh việc dùng SIM thay thẻ cào điện thoại. (3) - Nghiên cứu công nghệ nhận dạng và xác thực ảnh chụp với ảnh chứng minh thư. Ba giải pháp này sẽ giải quyết đáng kể vấn nạn SIM rác, trong khi đợi giải pháp căn cơ là xây dựng CSDL căn cước công dân.
Về lĩnh vực CNTT, Bộ TT&TT tiếp tục hoàn thiện dự thảo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 2.0, góp phần thúc đẩy triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam giai đoạn 2018-2020 đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối, liên thông các hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương. Đồng thời, Bộ đã khẩn trương hoàn thiện và trình Chính phủ xem xét, ban hành dự thảo Nghị định về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT thay thế Nghị định 102/2009/NĐ-CP và Quyết định 80/2014/QĐ-TTg, dự thảo Nghị định được xây dựng theo hướng tháo gỡ những điểm nghẽn trong thủ tục đầu tư ứng dụng CNTT và thủ tục thuê dịch vụ CNTT.
Cùng với đó, Bộ TT&TT đã hoàn thiện kế hoạch triển khai Đề án Giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ Chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; Xây dựng kế hoạch triển khai giải pháp giám sát ATTT dài hạn cho mạng người dùng và trang thông tin điện tử Bộ TT&TT.
Trong lĩnh vực thông tin tuyên truyền, thực hiện yêu cầu của Ban Tuyên giáo Trung ương về việc tạm dừng xem xét, thỏa thuận cấp mới giấy phép trong hoạt động báo chí cho đến khi Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chính thức về Đề án quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, trong tháng 10/2018, Bộ đã không cấp phép mới cho các cơ quan báo chí. Hiện tại, Bộ chỉ cấp các loại giấy phép như: giấy xuất bản bản tin, xuất bản đặc san, số đặc biệt cho các cơ quan báo chí, tổ chức, đơn vị theo quy định. Cục Báo chí đã làm việc với các cơ quan chủ quản và các cơ quan báo chí của các hội, hiệp hội để triển khai Đề án Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến năm 2025; Tiếp tục phối hợp với Tập đoàn Viettel để hoàn thiện hệ thống lưu chiểu điện tử và giám sát truyền thông, trong đó có hệ thống đo lường số lượng tin xấu, tin tốt;…
Bên cạnh đó, đối với 3 đề xuất của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) 2018 đã đạt được những kết quả nhất định: Hiện đã có 3 quốc gia tham gia với Việt Nam thống nhất dùng một giá cước chuyển vùng quốc tế để hướng tới một ASEAN phẳng và thống nhất; Việt Nam đã hoàn thành xây dựng trung tâm An ninh mạng nhằm mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành trung tâm an ninh mạng của ASEAN; Tiến hành mở khoa đào tạo về ICT thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, đại học FPT qua đó sẽ tiến hành giảng dạy bằng tiếng Anh, cấp học bổng để thu hút các sinh viên từ các nước ASEAN đến Việt Nam học tập.
Tại Hội nghị, nhiều Hiệp hội, doanh nghiệp, cơ quan báo chí, nhà xuất bản đã kiến nghị, đề xuất với Bộ TT&TT cần tháo gỡ những khó khăn để giúp phát triển, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời, nhiều ý kiến đã thẳng thắn nêu ra những bất cập, tồn tại và đề xuất giải pháp để những cơ chế, chính sách của Bộ được thực thi tốt trong thời gian tới. Cũng tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo các đơn vị chức năng, tham mưu trả lời trực tiếp, giải đáp cụ thể những thắc mắc, kiến nghị, đề xuất của các Hiệp hội, doanh nghiệp, cơ quan báo chí, xuất bản thuộc phạm vi, thẩm quyền được giao.
Phát biểu kết luận Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu rõ những nguyên tắc làm việc của Bộ TT&TT trong thời gian tới: Bộ phải tăng cường kỷ luật, kỷ cương, siết chặt kỷ luật hành chính, liêm chính, hành động nhanh, phục vụ người dân và doanh nghiệp; Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi. Khi xây dựng văn bản QPPL phải tuân thủ luật, chú trọng tính khả thi, ưu tiên tạo thuận lợi cho bên thụ hưởng. Các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn, cần có bộ phận chuyên trách nghiên cứu về pháp luật để kịp thời tham vấn cho cơ quan quản lý một cách chất lượng, hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm giấy phép kinh doanh gây cản trở cho doanh nghiệp phát triển. Hàng năm, các lĩnh vực của Bộ sẽ tổ chức tổng kết riêng và khen thưởng cho các doanh nghiệp hoạt động trong từng lĩnh vực thông tin và truyền thông.
Về định hướng trong thời gian tới, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp trong Ngành chú trọng thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm như sau: Kiến nghị đưa mục chi cho lĩnh vực CNTT vào dự toán ngân sách của Nhà nước; Ưu tiên đẩy nhanh xây dựng Chính phủ điện tử; Xây dựng Hệ thống Đổi mới sáng tạo quốc gia và trước mắt là xây dựng Trung tâm đổi mới sáng tạo 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới tại Việt Nam; Phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam góp phần tăng năng suất lao động trên tất cả các lĩnh vực; Để phát triển nguồn nhân lực ICT chất lượng cao thì doanh nghiệp phải chủ động tạo ra việc làm có giá trị gia tăng cao, đây là điểm mấu chốt. Đồng thời cần tập trung nguồn lực để phát triển lĩnh vực An toàn, an ninh mạng với mục tiêu Việt Nam sẽ trở thành cường quốc về an ninh mạng.
Về việc xây dựng Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT xác định đây là mấu chốt để đất nước phát triển nhanh hơn, Ngành TT&TT sẽ tham gia với tư cách là hạt nhân (Hai hạt nhân xây dựng Chính phủ điện tử là Văn phòng Chính phủ và Bộ TT&TT). Nhiệm vụ của ngành TT&TT là đưa Việt Nam xếp thứ hạng Chính phủ điện tử ở top 50 thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận định:“An toàn an ninh mạng được coi là điều kiện để thúc đẩy chính phủ điện tử, chính phủ số và nền công nghiệp nội dung số. Vì vậy Việt Nam phải trở thành cường quốc về an ninh mạng.”
Về hệ sinh thái số Việt Nam, mục tiêu của Bộ TT&TT là đến năm 2020, thuê bao mạng xã hội Việt Nam chiếm 50% tổng số thuê bao mạng xã hội. Nhiệm vụ này được Bộ tập trung giao cho 3 đơn vị chính là Zalo (VNG), VCCorp và Mocha (Viettel).
Bộ TT&TT cũng đã hoàn thiện dự thảo Bộ quy tắc ứng xử cho các nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn tại Việt Nam; kế hoạch đấu tranh ngăn chặn việc phát tán, lan truyền thông tin xấu, độc trên Internet, mạng xã hội. Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng phương án đấu tranh, ngăn chặn thông tin xấu độc trên 2 mạng xã hội nước ngoài là Facebook và Google.
Về lĩnh vực phát triển Công nghiệp ICT, Bộ TT&TT đang chỉ đạo tập trung xây dựng Đề án thành lập Cục Công nghiệp ICT trên cơ sở Vụ Công nghệ thông tin hiện có. Nhiệm vụ của cơ quan này là quản lý công nghiệp phần mềm, công nghiệp phần cứng, công nghiệp nội dung số, công nghiệp dịch vụ CNTT, công nghiệp an ninh mạng, công nghiệp IoT.
Về lĩnh vực thông tin tuyên truyền, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Thông tin, tuyên truyền phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội, tạo sự đồng thuận, niềm tin của xã hội, tạo nên khát vọng về một dân tộc hùng cường. Đây là triết lý, là tuyên ngôn của báo chí. Cục Báo chí cần tiến hành đo đạc, thống kê thông qua hệ thống lưu chiểu điện tử, có các đánh giá một cách khoa học, chính xác từ đó có kế hoạch phù hợp nhằm phát triển lĩnh vực thông tin, tuyên truyền một cách lành mạnh, khơi dậy khát vọng dân tộc để từ đó phát huy nguồn lực vô hạn của trí tuệ người Việt Nam.
Ngoài ra, Bộ trưởng cũng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ cần tập trung nâng cao các chỉ số xếp hạng quốc gia. Theo thống kê trong lĩnh vực ICT thì Việt Nam hiện đang xếp ở vị trí thứ 100/193 quốc gia. Trong đó, nhiều lĩnh vực như Viễn thông, ATTT, CPĐT, nhân lực ICT đều ở mức thấp. Do đó, cần có kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam đứng trong Top 50 của thế giới.
Về nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 11, Bộ trưởng yêu cầu các đơn vị trong ngành thực hiện một số công việc cụ thể sau: Bưu chính phải có định hướng về phát triển lĩnh vực Logistic; Các nhà mạng dùng giải pháp kỹ thuật phát hiện SIM kích hoạt trước và xử lý triệt để tình trạng SIM rác; Thực hiện nghiêm Nghị định 49 về khóa SIM thuê bao không đủ thông tin; Phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội trong việc xử lý các máy tính nhiễm mã độc; hợp tác với Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xây dựng Trung tâm đổi mới sáng tạo 4.0 Việt Nam; Chú trọng xây dựng hệ sinh thái số và phần mềm diệt virus của Việt Nam; Xử lý tin giả; Tuân thủ pháp luật Việt Nam của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới; Làm việc với các Hội, Thành phố Hà nội, TP.Hồ Chí Minh và Trung ương Đoàn về quy hoạch báo chí; Đo lường, định lượng được tỷ lệ tin bài tốt, xấu trong thông tin tuyên truyền.
Đức Huy – Bình Minh
" alt="Bộ TT&TT giao ban quản lý Nhà nước tháng 10 năm 2018" /> ...[详细] -
Các hãng điện thoại Trung Quốc không sợ Apple và iPhone 8
Apple chuẩn bị trở lại cùng những chiếc iPhone đầy hứa hẹn: màn hình full-screen sống động, sạc không dây và rất nhiều công nghệ tân tiến khác. Thế nhưng, ngay lúc này đây, người dùng tại Trung Quốc đã có thể sở hữu và trải nghiệm những tính năng đó trên các loại thiết bị khác mà không cần quá lo lắng về giá cả.Người tiêu dùng đến từ thị trường di động lớn nhất thế giới này đã có thể sử dụng những công nghệ mới nhất với các thiết bị của Huawei, Oppo và Xiaomi. Điều này càng gây bất lợi cho Apple trong việc thuyết phục họ bỏ ra một số tiền lớn hơn để có được những trải nghiệm tương tự với thiết bị của họ.
Ngoài thị trường nội địa thì Trung Quốc chính là thị trường có sức ảnh hưởng lớn nhất của Apple. Nếu như tại các quốc gia khác trên thế giới, người tiêu dùng vẫn tin tưởng và tôn sùng Apple thì Trung Quốc lại đang đặt ra một bài toán vô cùng nan giải cho gã khổng lồ công nghệ này.
Các đại lý, nhà cung cấp tại đây đã quá chuyên nghiệp trong việc tích hợp và chỉnh sửa những thiết kế công nghệ của Apple vào các hãng điện thoại của mình. Trong một diễn biến khác, Huawei, Xiaomi và thậm chí cả Vivo đang thực hiện những đòn đánh phủ đầu mạnh mẽ khi liên tục ra mắt các sản phẩm mới của mình thay vì né tránh dòng iPhone của Apple.
iPhone 8 sẽ ra mắt trong ít ngày tới và chắc chắn sẽ trở thành tâm điểm thu hút người tiêu dùng trên toàn thế giới. Vì vậy, việc tung sản phẩm ra trước Apple có thể coi là một bước đi khôn ngoan của các nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc.
Kiranjeet Kaur, một chuyên viên phân tích của Apple cho biết: “Thách thức đến từ Vivo, Oppo và Huawei thực sự là rất lớn. Họ hoàn toàn có thể soán ngôi Apple trên thị trường cận cao cấp với phân khúc giá khoảng 500 USD bất chấp việc Apple vẫn thống trị thị trường cao cấp với phân khúc giá 600 USD. Thị trường Trung Quốc đã trở nên bão hòa và khó có cơ hội cho Apple tạo ra đột biến trong doanh thu tại đây”.
Apple đã có rất nhiều thay đổi về thiết kế iPhone trong thời kỳ hậu Steve Jobs, và chiếc iPhone 8 sắp ra mắt tới đây của họ sẽ có giá khoảng 1.000 USD (khoảng hơn 22.000.000 VND). Vào ngày 12 tháng 9, họ sẽ cho ra mắt bộ ba mẫu điện thoại mới hứa hẹn sẽ thay đổi thời đại smartphone cùng với những sản phẩm khác như Apple TV và đồng hồ thông minh có khả năng kết nối mạng dữ liệu di động LTE.
Bên cạnh đó, Apple cũng đã hé lộ về phiên bản iOS 11 với rất nhiều tính năng mới nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc. Có thể kể đến một ứng dụng ảnh cho phép quét các mã QR ở khắp mọi nơi để thúc đẩy hệ thống thanh toán di động toàn quốc; bàn phím được thiết kế để viết các ký tự Trung Quốc dễ dàng hơn; và một ứng dụng bản đồ thể hiện các vị trí camera giao thông.
iPhone tiếp tục là dòng smartphone bán chạy nhất thế giới và giúp Apple trở thành chuyên gia trong việc kết hợp hoàn hảo phần cứng với phần mềm. Hệ sinh thái iOS đã xây dựng rất nhiều thư viện âm nhạc và phim ảnh, thu hút hàng triệu người dùng trên thế giới. Sự sáng tạo bất ngờ cộng với tư tưởng “ăn chắc mặc bền”, "tốt nhất, không cần là đầu tiên" đã giúp Apple có được những thành công nhất định.
Tuy nhiên, Kaur cho biết: “Apple vẫn chưa có thay đổi đáng kể nào trong thiết kế kể từ năm 2014 nhưng Huawei và Vivo thì lại liên tục ra mắt sản phẩm mới".
Apple sẽ khiến bạn thay đổi cách sử dụng smartphone như thế nào
Trước đó, Kaur nhận định: "Rất nhiều người Trung Quốc quan niệm rằng phải sở hữu chiếc iPhone mới nhất mới thể hiện được đẳng cấp của bạn”.
Nhưng Trung Quốc đang nắm trong tay những nhà vô địch công nghệ có khả năng hút người dùng về phía họ bằng cách không chỉ sử dụng những mẫu “hàng nhái” mà còn khả năng cập nhật phần mềm nhanh hơn rất nhiều. Doanh thu của Apple tại Trung Quốc đại lục (bao gồm cả Hồng Kông và Đài Loan) đã giảm 10% trong quý vừa qua khiến công ty này rơi xuống vị trí thứ 5 (sau Huawei, Oppo, Vivo và Xiaomi).
Xiaomi đang trở lại mạnh mẽ sau 7 năm thảm hại với chiếc Mi MIX 2, dự kiến ra mắt một ngày trước iPhone 8 của Apple. Với màn hình vô cực cùng vỏ gốm, Xiaomi nuôi tham vọng tấn công sâu hơn và thị thường cao cấp mà Apple đang thống trị.
Donovann Sung, giám đốc sản phẩm và tiếp thị thuộc khối mở rộng quốc tế của Xiaomi cho biết: “Sản phẩm dòng MIX của năm ngoái có giá 615 USD (khoảng hơn 13.000.000 VND) và đã thể hiện khao khát khám phá những kiểu thiết kế mới của Xiaomi. Xiaomi luôn theo đuổi những sáng kiến độc đáo trong công nghệ, và mọi tinh túy mà chúng tôi tiếp thu được đều tập trung trong dòng sản phẩm Mi MIX”.
Huawei, với tham vọng thay thế vị thế của Apple và Samsung trong thị trường di động, sẽ cho ra mắt chiếc Mate 10 full-screen sử dụng bộ vi xử lý đa lõi Kirin 970 vào tháng sau.
Giám đốc điều hành Guo Ping của Huawei cho biết: “Huawei là hãng đầu tiên cho ra mắt công nghệ camera kép. Và bây giờ thì ai cũng áp dụng công nghệ này rồi. Apple là một công ty lớn và chúng tôi cực kỳ tôn trọng họ. Tuy nhiên, Huawei cũng có những ý tưởng và hướng đi cho riêng mình”.
Ngay cả Vivo, dù không đình đám như những cái tên kể trên, cũng đang rục rịch kế hoạch tung ra sản phẩm siêu mỏng mới của mình. Tuy nhiên, họ vẫn khá kín tiếng về vấn đề này.
Với việc Apple đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguyên liệu sản xuất iPhone 8, các đối thủ đến từ Trung Quốc hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội và kéo khách hàng về phía mình.
Giám đốc Hiệp hội nghiên cứu Counterpoint Tarun Pathak cho biết: “Sự phát triển của các thương hiệu Trung Quốc là không thể xem thường trong thị trường di động. Huawei, Oppo, Vivo và Xiaomi đều đã thành công trong việc tiếp cận các đối tác trong chuỗi cung ứng quan trọng. Điều này cho phép họ tung ra các sản phẩm với thiết kế màn hình vô cực, thực tế tăng cường và rất nhiều tính năng camera mới”.
Mặt khác, Apple đã và đang mất điểm trầm trọng trong mắt người tiêu dùng Trung Quốc. Năm ngoái, iTunes Movies và iBooks của họ đã bị gỡ bỏ, và xa hơn là năm 2013, họ đã buộc phải xin lỗi sau khi CCTV lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ tiêu chuẩn dịch vị khách hàng của họ.
Và với mức giá tin đồn 1.000 USD dành cho chiếc iPhone 8 sắp ra mắt, có thể rất nhiều người sẽ quay lưng lại với Apple và đến với các sản phẩm nội địa. Không phải người dùng cao cấp nào tại Trung Quốc cũng chấp nhận mức giá này, và quan trọng hơn là không phải ai cũng đủ khả năng kinh tế để chạy theo Apple.
Theo GenK
" alt="Các hãng điện thoại Trung Quốc không sợ Apple và iPhone 8" /> ...[详细] -
Chrome 61 cho Android: thiết kế mới, thanh tác vụ chuyển xuống dưới
Như đã đề cập, Google Chrome 61 mang tới nhiều tính năng mới, bao gồm thanh công cụ Google Translate, cải tiến menu Share theo ngữ cảnh. Và lần đầu tiên, Chrome 61 cho Android đã chuyển thanh địa chỉ từ trên xuống phía dưới trình duyệt.Khi người dùng truy cập vào các trang có ngôn ngữ khác ngôn ngữ mặc định, trình duyệt mới sẽ cung cấp một công cụ cho phép dịch trang. Tính năng này đã có ở các phiên bản trước đó nhưng nay được thiết kế lại trông trực quan hơn.
Các tab trình duyệt có thể dễ dàng chuyển đổi giữa các ngôn ngữ thiết lập và ngôn ngữ mặc định. Trong khi đó, một menu dạng trượt sẽ cho phép người dùng có thể nhanh chóng chọn và dịch các ngôn ngữ.
Google Chrome 61 cho Android bổ sung thêm menu pop-up trực quan hơn khi người dùng giữ và nhấn liên kết hoặc hình ảnh. Đặc biệt với hình ảnh, bạn sẽ không còn thấy một danh sách dài các tùy chọn như trước kia. Thay vào đó, Google đã cải tiến hộp menu trở nên nhỏ gọn hơn với các icon điều hướng thông dụng. Thậm chí với những đường link, Chrome 61 cho Android còn hỗ trợ xem trước hình ảnh.
Điểm nổi bật nhất của Chrome 61 cho Android là việc chuyển thanh địa chỉ xuống phía dưới để tăng không gian sử dụng, hiệu quả với các thiết bị màn hình lớn, đồng thời tạo thói quen nhập địa chỉ web tiện lợi hơn.
Vị trí các thanh Home, Downloads, Bookmarks và History dường như không có sự thay đổi.
Trình duyệt Chrome mới cũng tích hợp một API mới khá quan trọng cho các lập trình viên. WebShare API cho phép các trình duyệt có thể bật các hộp gọi Android Share giúp chia sẻ văn bản, liên kết các nội dung thông qua ứng dụng cài đặt.
Một số thay đổi khác bao gồm việc Chrome 61 tự động mở rộng video sang định dạng toàn màn hình đối với một số nội dung nhất định. Trình duyệt cũng có thêm một Custom Tab (tab tùy chỉnh) xuất hiện khi điều hướng từ một ứng dụng web đã cài đặt tới một trang web nằm ngoài ứng dụng. Để tăng tính bảo mật, các trang web sẽ tự động thoát chế độ toàn màn hình khi có một hộp thoại JavaScript xuất hiện.
Chrome 61 cho Android dự kiến sẽ bắt đầu phát hành trong vài tuần tới trên kho ứng dụng Google Play Store.
Theo GenK
" alt="Chrome 61 cho Android: thiết kế mới, thanh tác vụ chuyển xuống dưới" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
Chiểu Sương - 23/01/2025 20:21 Máy tính dự đo ...[详细] -
Rất nhiều người dùng iPhone và iPad đã không thể truy cập Facebook Messenger vào sáng nay
Bắt đầu từ rạng sáng nay, 23/09 và tới giờ vẫn còn tiếp diễn, rất nhiều người dùng sử dụng iPhone và iPad hay các thiết bị chạy hệ điều hành iOS nói chung đều không thể truy cập Facebook Messenger, không chỉ có tại Việt Nam mà trên cả phạm vi toàn thế giới.Đã có khá nhiều phản ánh về việc Facebook Messenger sẽ bị văng ra ngoài khi sử dụng. Mặc dù xóa đi và cài đặt lại, tình trạng lỗi này vẫn tiếp diễn. Một vài người thậm chí còn nâng cấp hệ điều hành lên bản iOS 11 mới nhất, thế nhưng vẫn không thể khắc phục lỗi này
Hiện lỗi này vẫn tiếp tục xảy ra trên thiết bị của một số người dùng. Chúng tôi sẽ cập nhật thêm thông tin về vấn đề này ở những bài viết sau.
Theo GenK
" alt="Rất nhiều người dùng iPhone và iPad đã không thể truy cập Facebook Messenger vào sáng nay" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
Emoji, robot và làn sóng di cư: Rồi sau này chúng ta nói với nhau bằng ngôn ngữ gì nhỉ?
Tại Na Uy, có một "kén thời gian" của văn học đang được dần lấp đầy bởi những bản thảo viết tay của các tác giả nổi tiếng nhất trên thế giới. Margaret Atwood là nhà văn đầu tiên gửi cuốn tiểu thuyết chưa xuất bản của bà (Scribbler Moon) tới dự án khởi động từ năm 2014 này mang tên Dự án Thư viện Tương lai (Future Library Project).Một năm sau đó, David Mitchell là tác giả tiếp theo đóng góp và tiếp đó là nhà thơ Sjón tới từ Iceland. Nếu mọi thứ đúng như kế hoạch, thì mỗi năm sẽ có một tác giả mới nộp một tác phẩm về dự án này, cho tới khi "kén" này được mở ra vào năm 2114. Rất nhiều trong số những tác giả này sẽ không bao giờ sống được tới lễ ra mắt để chứng kiến thành quả vĩ đại của họ.
Ngay bên ngoài Oslo, một khu rừng gồm 1000 cây vân sam nhỏ đang được trồng, và vào thời điểm dự án này kết thúc, khu rừng này sẽ có đủ cây để đốn hạ nhằm phục vụ cho việc in những cuốn sách trong kén thời gian dành cho những độc giả tương lai.
Câu hỏi đặt ra là: Liệu những cuốn sách được in bằng giấy lấy từ khu rừng này, và cả những áng văn thơ ở bên trong chúng, có được người đời trong tương lai ghi nhận hay không?
Tốc độ phát triển chóng mặt của những tiến bộ công nghệ và sự chuyển dịch nhân khẩu đã tạo ra rất nhiều chuyển biến trong thế kỷ vừa qua. Tạp chí OZY đã đưa ra những tiên đoán về những ảnh hưởng của chúng với việc định hình lại ngôn ngữ và văn chương trong 97 năm sắp tới.
Phần 1: Biểu tượng cảm xúc - Emoji
Năm 2015 - một năm sau khi Dự án Thư viện Tương lai ra mắt - chính là thời điểm đáng nhớ của những biểu tượng cảm xúc. Từ điển Oxford lần đầu tiên trong lịch sử đã chọn một biểu tượng cảm xúc để trao danh hiệu "Từ của Năm" (đó chính là biểu tượng mặt cười ra nước mắt).
2015 cũng là năm mà lần đầu tiên người ta có một vụ bắt giữ liên quan đến emoji, và lần đầu tiên thực hiện một cuộc phỏng vấn với một chính trị gia chỉ thông qua emoji. Một anh chàng thiết kế đồ hoạ trẻ đã bắt tay vào "dịch" cuốn "Alice ở xứ sở thần tiên" sang loại ngôn ngữ hình ảnh này. Trong khi đó, cuốn Kinh thánh King James cũng đang được người ta thực hiện một công cuộc tương tự.
Kể từ đó tới nay thói quen sử dụng biểu tượng cảm xúc của mọi người ngày càng gia tăng. Theo giáo sư ngôn ngữ Vyvyan Evans, tác giả cuốn sách "Mật mã Emoji: Ngôn ngữ học đằng sau Mặt cười và Mèo hoảng sợ" (The Emoji Code: The Linguistics Behind Smiley Faces and Scaredy Cats), thì có tới 6 tỷ biểu tượng cảm xúc đang được gửi đi mỗi ngày trên khắp hành tinh thông qua khoảng 2 tỷ thiết bị điện thoại thông minh.
Evans cho biết: "Tiếng Anh là một ngôn ngữ toàn cầu. Nó là ngôn ngữ chính ở khoảng 101 quốc gia, từ Malawi tới Anh, từ Canada tới Mỹ. Song nó đã bị Emoji vượt mặt với số lượng người sử dụng lớn hơn rất nhiều."
Phải chăng vào thời điểm cuốn Scribbler Moon có thể đến được tay những độc giả của nó, thì mọi người đã chuyển từ bảng chữ cái La Mã sang thứ ngôn ngữ toàn cầu emoji (hoặc bất kỳ một biến thể nào đó của nó)? Với những người mới sử dụng biểu tượng cảm xúc thì chúng không hẳn là một ngôn ngữ - hoặc chưa - bởi vì chúng thiếu đi hai yếu tố cơ bản nhất định hình một ngôn ngữ: ngữ pháp và vốn từ vựng rộng để truyền đạt nhiều ý nghĩa khác nhau.
Emoji chỉ có khoảng 1800 chữ, kém xa so với con số 30000 hay 60000 từ mà một người bình thường cần để có thể giao tiếp. Evans nói rằng emoji đã ngày càng ăn sâu vào ngôn ngữ và đóng một phần quan trọng trong văn viết, giống như điều mà những loại hình giao tiếp khác như ngôn ngữ cơ thể hay giai điệu đã làm được trong giao tiếp mặt đối mặt.
Evan khẳng định rằng dù hầu hết mọi người đều tin rằng ý nghĩa đến từ ngôn ngữ, và cho rằng chính ngôn ngữ sẽ là yếu tố quan trọng nhất trong thế giới giao tiếp của con người; song trên thực tế có tới 60 - 70% ý nghĩa của hội thoại đến từ những dấu hiệu phi ngôn ngữ, như là biểu cảm cười, khóc, hay một giọng nói đặc biệt… tất cả chúng sẽ tạo ra cảm xúc. "Chúng ta sử dụng emoji theo cách hoàn toàn tương tự" - Evan cho biết.
Bên cạnh một vài ví dụ ít ỏi, thì có lẽ hầu hết những tác giả trong tương lai sẽ không sáng tác văn chương bằng những ký hiệu tượng hình như emoji. Họ có thể thêm chúng vào làm những yếu tố "phụ gia".
Jennifer 8. Lee là một cựu nhà báo tại tờ New York Times và là người có một ghế tại hội đồng Unicode - đơn vị đã cực kỳ vất vả để ra quyết định về những ký tự nào sẽ được thêm vào từ điển emoji. Lee đang khám phá những cách thức khác nhau để đưa văn chương gần hơn tới đại chúng với sự trợ giúp của công nghệ, ví dụ như một ứng dụng gửi các phần của một tiểu thuyết dài kỳ trực tiếp vào điện thoại thông minh. Cô cũng tò mò về việc liệu rằng emoji có thể tích hợp vào văn chương trong tương lai hay không.
Lee cho biết, cô rất mong sẽ có một lễ hội dành cho các sáng tác sử dụng emoji để mọi người có thể thấy chúng được dùng trong văn viết như thế nào. Tuy nhiên Lee cũng cho rằng các nhà xuất bản hiện tại đang tránh sử dụng emoji vì lo lắng tới vấn đề liên quan đến tài sản quốc tế, và điều này sẽ không thay đổi trong ít nhất là 10 tới 15 năm nữa.
Naomi Baron, giáo sư ngôn ngữ học tại Đại học American và tác giả cuốn "Ngôn ngữ trên màn hình: Số phận của việc đọc trong kỷ nguyên số" (Words Onscreen: The Fate of Reading in a Digital World), nghĩ rằng emoji rồi cũng sẽ cùng chung số phận với Esperanto - một ngôn ngữ vốn được kỳ vọng là quốc tế ngữ nhưng lại chìm vào quên lãng. Naomi cho rằng emoji cũng giống như một kiểu mốt nhất thời: chúng thú vị, nhưng đến rồi đi.
Baron cũng tin rằng, những chữ viết chúng ta đang sử dụng trong văn bản sẽ không thay đổi trước sự phát triển của những biểu tượng cảm xúc. Thứ thay đổi rất có thể sẽ là kiểu cách của chữ viết, khiến cho những thế hệ tương lai không thể đọc nổi những cuốn sách nữa.
"Hầu hết mọi người ngày nay đều không thể đọc được chữ viết theo phong cách Gothic. Thậm chí một vài học trò của tôi còn không thể đọc được chữ viết theo kiểu chữ thảo (kiểu viết thư pháp). Cách viết chữ hiện nay có thể sẽ trở nên rất khó đọc trong vòng 100 năm tới, nếu hệ thống biểu hiện chữ viết thay đổi". Trong khi đó, Baron cho rằng từ vựng và ngữ pháp được viết trong những cuốn sách ngày nay sẽ trụ vững với thời gian.
"Tôi có một linh cảm rằng khả năng ngôn ngữ hiện nay được nhận diện trong 100 năm tới cũng giống như việc ngày nay chúng ta đang đọc ngôn ngữ được viết từ những năm 1915 vậy. Chúng ta có thể hiểu phần lớn chúng. Đôi khi chúng ta có thể gãi đầu gãi tai một chút và nói "Tôi không chắc mình hiểu đúng nghĩa của chỗ này" - song chúng ta sẽ hiểu được phần lớn".
Một khả năng nữa có thể xảy ra là bản thân những cuốn sách sẽ không còn phổ biến đối với những thế hệ tương lai. Evans cũng cho rằng trong tương lai sách sẽ được chia thành nhiều phần. "Penguin Random House là nhà xuất bản đầu tiên sản xuất những cuốn sách số cho phép chạy định dạng video. Điều chắc chắn là bạn sẽ có một trải nghiệm thị giác thú vị hơn khi thưởng thức những tác phẩm văn học".
Tuy nhiên Lee thì lạc quan rằng những cuốn sách giấy hiện tại sẽ không tuyệt chủng: "Nếu bạn miêu tả những cuốn sách ngày nay theo kiểu một thuật ngữ miêu tả một phát minh từ Thung lũng Silicon, thì rất nhiều người sẽ cảm thấy ấn tượng với nó: bạn có thể in chúng thành rất nhiều bản, và ai cũng có thể sở hữu một bản cứng của riêng mình - chúng là vĩnh cửu và không bao giờ biến mất. Và nếu bạn có ý định phát minh ra cuốn sách, thì mọi người sẽ phải ồ lên thán phục".
Giám đốc Dự án Thư viện Tương lai Anne Beate Hovind cho biết những tác giả đã nộp bản thảo của mình cho dự án chia sẻ quan điểm trên và có niềm tin vào sự tồn tại lâu dài của sách giấy. Một người trong số đó là Atwood.
"Chúng ta cần những cuốn sách có kết cấu, sờ nắm được với một chất liệu cụ thể. Dự án này buộc tôi phải suy nghĩ về một tương lai lâu dài vượt ra khỏi ranh giới cuộc đời mình. Đối với tôi nó là vấn đề của niềm tin: niềm tin của những thế hệ tương lai đặt vào tôi khi tôi làm điều này cho họ, và cũng là niềm tin của tôi đối với họ với mong muốn họ sẽ gìn giữ những gì mình được kế thừa".
Phần 2: Robot đọc sách
Cứ mỗi khi loài người bước vào một kỷ nguyên công nghệ mới, thì những tiến bộ này đều tác động một cách kỳ lạ tới mọi khía cạnh trong đời sống của chúng ta, từ niềm tin, nỗi sợ hãi cho tới ngôn ngữ. Rất nhiều từ ngữ giờ đây đã trở nên lỗi mốt, hoặc thay đổi nghĩa hoàn toàn (cho tới mãi gần đây thì những từ như cookies vẫn còn được dùng để chỉ một loại bánh thay vì mang ý nghĩa là bản ghi thông tin trên trình duyệt).
Internet đã kết nối con người vượt qua rào cản biên giới theo những cách không thể tưởng tượng nổi. Trí tuệ nhân tạo đang mang chúng ta lại gần nhau hơn bằng việc xoá bỏ rào cản lớn nhất trong giao tiếp: ngôn ngữ.
Naomi Baron cho biết hiện nay những phần mềm dịch thuật đã trở nên tốt một cách đáng kinh ngạc. "Nhờ có dữ liệu lớn mà giờ đây chúng ta có thể hoàn thành rất nhiều công việc khó khăn một cách nhanh chóng, điều mà trước đây là không thể. Trong khoảng 5 năm tới, khả năng dịch của phần mềm có thể đạt tới mức ổn".
Ví dụ, Google Translate đã đạt được những bước tiến vượt bậc vào năm ngoái khi Google chuyển công cụ này sang một hệ thống trí tuệ nhân tạo sử dụng mạng neuron. Giáo sư Kyunghyun Cho từ Đại học New York cho rằng dù hiện tại máy tính chỉ có khả năng dịch được nghĩa của từ, trong tương lai gần chúng sẽ có khả năng hiểu được cả ngữ cảnh. Thậm chí chúng ta còn có thể mở rộng triển vọng của việc dịch thuật trong tương lai bằng việc xem xét danh tính và đặc điểm của một tác giả, thậm chí là cân nhắc tới những phản hồi, phê bình và độc giả vào năm mà tác phẩm này được viết ra.
Nhìn xa hơn nữa vào tương lai, có thể thấy rằng trí tuệ nhân tạo sẽ ngày càng trở nên phức tạp hơn. Viễn cảnh khi trí tuệ nhân tạo quá phát triển đã gây lo ngại cho rất nhiều nhà tư tưởng lớn trong lĩnh vực công nghệ. Những ngôi sao sáng trong giới như Stephen Hawking hay Elon Musk đều đã bày tỏ trước công chúng mối e ngại của họ đối với trí tuệ nhân tạo và cách mà nó có thể đe doạ nhân loại, và dĩ nhiên có rất nhiều người cũng đồng tình với suy nghĩ này. Giáo sư Cho nghĩ rằng rất có khả năng máy tính sẽ bắt đầu có trí thông minh, và một ngày nào đó sẽ có khả năng nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ của chính mình.
"Có lẽ những hệ thống mà chúng ta đang xây dựng đã bắt đầu am hiểu xã hội và con người, nhưng ta không biết rằng chúng đã hiểu. Có lẽ trong 100 năm tới chúng ta sẽ nhìn lại và nói: Ồ, vào năm 2017 một số hệ thống còn sơ khai, nhưng chúng đã bắt đầu hiểu được mọi thứ".
Máy tính sẽ không chỉ hiểu chúng ta, mà còn rất có khả năng sẽ trông giống như chúng ta. Ở Nhật Bản, các kỹ sư đã chế tạo ra những robot lễ tân có thể hiểu và đối đáp lại bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau.
"Vào một ngày không xa trong tương lai, đôi khi chúng ta sẽ nhìn vào một con robot và tự hỏi "Đây có phải là người không?" giống như việc ngày nay chúng ta đang nhìn vào một cái cây và tự hỏi nó là thật hay giả" - giáo sư Cho nói.
Trong tương lai, liệu những robot "thông minh" và giống con người này có thể có quyền trở thành người tiêu dùng hay không? Và liệu chúng có khả năng sẽ là một trong những nhóm độc giả la ó đang chờ đợi được cầm trên tay cuốn Scribbler Moon của tác giả Atwood khi nó ra mắt năm 2114?
Baron thừa nhận rằng viễn cảnh này là có thể xảy ra, nhưng trước tiên bạn phải lập trình được một chiếc máy tính muốn đọc sách, và có cảm xúc đối với văn chương.
"Chẳng có lý gì cản trở con người cài đặt vào máy tính những phản hồi mang tính cảm xúc. Bạn có thể lập trình để khiến cho một chiếc máy tính biết khóc. Giờ đây thì bạn đang phải đi tới một lớp học văn và hỏi mọi người rằng điều gì khiến họ cảm động về một tác phẩm. Tuy nhiên trong tương lai thay vì thế thì bạn có thể cài các thiết bị kiểm soát vào mọi người và theo dõi nhịp tim của họ tăng lên, rồi lập trình tất cả những thứ đó cho một chiếc máy tính".
Tuy nhiên giáo sư Cho cũng nhận thấy ngôn ngữ của máy tính một ngày nào đó sẽ chấm dứt sự cần thiết của việc lập trình được thực hiện bởi con người.
"Đầu tiên chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc thiết kế ra một giao thức rất đơn giản, nhưng dần dần chúng ta sẽ để chúng tiến hoá thành phương thức giao tiếp riêng, và ai mà biết được chúng có thể làm được những gì?" - ông Cho nói. Ông tin rằng khi máy tính đã có được trí thông minh, nhiều khả năng chúng sẽ có động lực để đọc văn chương của con người.
"Nếu chúng ta giả định rằng trí thông minh đòi hỏi sự tò mò, thì điều đó có nghĩa là máy móc trong tương lai sẽ phải có trí tò mò và tìm cách học hỏi về con người. Nếu có gì đó thú vị ở trong văn chương của chúng ta, thì chúng sẽ đọc nó. Nhưng tôi không nghĩ rằng hầu hết những thứ chúng ta viết ra sẽ trở nên thú vị đối với máy tính".
Dẫu robot có đọc những tác phẩm văn học của con người hay không, thì trí tuệ nhân tạo chắc chắn sẽ giúp chúng ta đọc tác phẩm của đồng loại mình tốt hơn. Tương tự, trí tuệ nhân tạo cũng sẽ cho chúng ta công cụ để đọc rất nhiều những ngôn ngữ đã chết (theo dự án Ngôn ngữ Bị tuyệt chủng - Endangered Language Project, thì 40% những ngôn ngữ hiện nay trên thế giới đang có nguy cơ bị biến mất).
Anne Beate Hovind, giám đốc Dự án Thư viện Tương lai thừa nhận "Chúng ta sẽ có một bộ sưu tập những cuốn sách viết bằng một số ngôn ngữ rất có khả năng sẽ biến mất trong vòng 100 năm tới".
Thế còn những cuốn sách được viết bởi robot và trí tuệ nhân tạo thì sao? Cho tới nay, những tác phẩm văn chương tạo ra bởi máy tính vẫn chưa giành được nhiều thiện cảm của các mọt sách. Hàng năm tại Tháng Tiểu thuyết Quốc gia, các lập trình viên vẫn ngồi lại cùng nhau để sáng tạo ra những thuật toán có khả năng tạo thành các tác phẩm văn học có độ dài lên tới 50 ngàn từ.
Những kết quả tạo ra vẫn gây nhiều ý kiến trái chiều. Twide and Twejudice, tác phẩm gây sự chú ý rất lớn vào năm 2014 đã được tạo ra bằng cách thay thế những từ trong các cuộc hội thoại từ cuốn "Kiêu hãnh và định kiến" (Pride and Prejudice) bằng một từ trong ngữ cảnh tương tự trên Twitter.
Một sản phẩm khác thì được tạo ra bằng việc kết hợp những đoạn trích từ một kho dữ liệu online về giấc mơ của những thiếu nữ tuổi teen. Tất cả những "tác phẩm" này có lẽ phải còn rất lâu nữa mới gây kinh ngạc cho hội đồng thẩm định giải thưởng văn chương Pulitzer danh giá.
" alt="Emoji, robot và làn sóng di cư: Rồi sau này chúng ta nói với nhau bằng ngôn ngữ gì nhỉ?" />
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- PewDiePie văng tục bừa bãi trên kênh stream khiến nhà phát triển công khai ‘cạch’ mặt
- Trình độ hacker IS không hề thua kém Anonymous
- VinGroup chính thức mua lại Viễn thông A
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- 'Thái tử' Samsung Lee Jae
- Google công bố sự kiện 9/10 tại Paris: Ra mắt Pixel 3 ở châu Âu?