当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
BÍ MẬT CỦA CÀ PHÊ VIỆT
Quá trình pha chế, cũng như sự pha trộn các loại hạt đã mang lại cho cà phê Việt những đặc trưng riêng không giống với cà phê của bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Hầu hết các đồn điền cà phê của Việt Nam đều tập trung ở Tây Nguyên, vùng đất được mệnh danh là 'Châu Âu của Việt Nam' vì khí hậu trong lành và đồi núi bạt ngàn. Bên cạnh cà phê, những tỉnh thành phía Nam cũng là nơi trồng nhiều các loại nông sản khác như trà hay hoa.
Nhưng điều gì thực sự làm nên hương vị thơm ngon hiếm có của cà phê Việt? Nhiều ý kiến cho rằng chính nhờ cách rang hạt cà phê truyền thống đã tạo ra hương vị đặc biệt đậm đà đó. Người Việt thường rang cà phê cùng rượu gạo, một chút muối và bơ. Chính bơ là lý do giải thích tại sao cà phê Việt Nam có thể nhỏ từng giọt chậm tới vậy bởi lẽ bên trong cà phê có một kết cấu dầu nhẹ. Một số tiệm rang xay còn thêm các hương vị như sô cô la hoặc caramel để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn.
Một bộ lọc nhỏ giọt xuất hiện từ thời Pháp thuộc hay còn gọi là phin được đặt trên miệng cốc. Người uống sẽ rót nước nóng vào phin, đậy nắp lại rồi kiên nhẫn chờ từng giọt cà phê từ từ chảy xuống.
Chờ đợi từng giọt cà phê chảy xuống từ phin là 'cái thú' trong cách uống cà phê của người Việt |
CÁC LOẠI CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam, cà phê từ lâu đã không còn là một thức uống đơn thuần. Bên cạnh những loại cà phê truyền thống như cà phê nâu hay cà phê sữa đá, du khách còn có thể lựa chọn thưởng thức rất nhiều biến thể hấp dẫn khác của thứ đồ uống nổi tiếng này.
Cà phê sữa
Hầu hết người Việt sẽ uống cà phê với đường hoặc sữa đặc. Thói quen này được hình thành bởi trong thời kỳ đầu khi mới du nhập, người Pháp hầu như rất khó có thể mua được sữa tươi ở Việt Nam.
Cà phê đen pha cùng sữa đặc là cách uống cà phê phổ biến nhất ở Việt Nam |
Cho đến ngày nay, sữa tươi vẫn không phải là nguyên liệu phổ biến trong các quán cà phê truyền thống. Ở miền Bắc, cà phê đen nguyên chất pha cùng sữa đặc có đường được gọi là cà phê nâu. Trong khi người dân miền Nam gọi là cà phê sữa. Mặc dù, nhiều người thường lựa chọn thưởng thức cà phê sữa đá nhưng vẫn có 'phiên bản nóng' cho loại đồ uống này.
Cà phê sữa chua
Cà phê kết hợp cùng sữa chua là trải nghiệm mới mẻ mà du khách nên thử |
Cũng giống như cà phê, sữa chua ban đầu được người Pháp du nhập vào Việt Nam và dần trở nên phổ biến trong ẩm thực địa phương. 'Cà phê sữa chua'nghe có vẻ là một sự kết hợp kỳ quặc, nhưng vị béo ngậy của sữa chua hòa cùng sự đậm đà của những giọt cà phê đen chắc chắn sẽ không khiến một vị khách nào thất vọng.
Cà phê trứng
Cà phê trứng lần đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội vào những năm 1940 |
Lòng đỏ trứng gà được đánh bông cùng sữa đặc tạo thành 'lớp bọt khí' vàng óng quyến rũ phía trên tầng cà phê đậm đặc là điểm nổi bật của món đồ uống vốn được mệnh danh là 'tiramisu của người Việt'. Cà phê trứng lần đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội vào những năm 1940, khi sữa khan hiếm và người dân nghĩ ra cách dùng lòng đỏ trứng để thay thế. Tiệm 'Café Giảng' là điểm đến không thể bỏ qua cho những ai mong muốn thưởng thức món đồ uống hấp dẫn này ở Việt Nam.
Cà phê cốt dừa
Cà phê cốt dừa được người trẻ rất ưa chuộng trong vài năm trở lại đây |
Vẫn có nhiều tranh cãi xung quanh nguồn gốc công thức của loại cà phê này. Tuy nhiên có một điều chắc chắn là nó đã trở thành món đồ nhiều người trẻ Việt yêu thích trong vài năm trở lại đây. Cà phê đen với sữa đặc được pha thêm cốt dừa tạo thành một món đồ uống đá xay hiện đại. Một phiên bản 'truyền thống' hơn được bán ở những quán hàng nhỏ là cà phê nâu trộn với nước cốt dừa và sữa tươi.
Sinh tố cà phê
Cà phê còn được kết hợp cùng sinh tố bơ hoặc hồng xiêm |
Trong những năm gần đây, cà phê thậm chí còn được kết hợp với sinh tố trái cây. Các cửa hàng nước ép trái cây nổi tiếng đã sử dụng hỗn hợp kem trái cây tươi với một chút cà phê Việt, đôi khi còn cho thêm sữa chua hoặc hạt điều. Ở Hà Nội, hãy thử sinh tố cà phê trộn chuối và bơ. Còn trong Sài Gòn thì chắc chắn không nên bỏ qua món sinh tố cà phê sapoche (cà phê pha trộn cùng hồng xiêm, một loại trái cây đặc trưng của miền nhiệt đới). Cả hai đều là sự kết hợp hoàn hảo của caffein và vitamin.
NHỮNG QUÁN CÀ PHÊ 'KHÔNG THỂ BỎ QUA' Ở VIỆT NAM
Hà Nội được coi là trung tâm văn hóa cà phê ở Việt Nam. Bất chấp việc những quán cà phê theo phong cách hiện đại ngày càng trở nên phổ biến thì các quán hàng vỉa hè truyền thống vẫn chật kín khách hàng đủ mọi lứa tuổi từ sáng đến tối mịt.
Chỉ chọn ra một vài địa điểm không thể nào diễn tả hết được tính sâu rộng trong văn hóa quán cà phê ở Việt Nam, nhưng dưới đây là một số gợi ý cho những du khách ghé thăm hai đô thị lớn nhất đất nước:
'Phố cà phê' Triệu Việt Vương
'Phố cà phê' Triệu Việt Vương ở Hà Nội |
Được biết đến với cái tên 'Phố cà phê', khu phố nằm quận Hai Bà Trưng giàu lịch sử của Hà Nội này có nhiều quán cà phê tất thảy nơi nào khác ở Việt Nam, từ các cửa hàng truyền thống do nhiều thế hệ của các gia đình tiếp nối đến những quán cà phê hiện đại tân thời được giới trẻ ưa chuộng. Quán Cafe Yêu thích của người Hà Nội (117 Triệu Việt Vương), đã có mặt ở đây ba thập kỷ, pha một cốc mạnh mẽ mà vẫn thu hút được đông đảo khách đến quán.
Café Giảng
Chuyến du lịch đến Hà Nội dường như sẽ không thể trọn vẹn nếu du khách bỏ lỡ cơ hội thưởng thức hương vị cà phê trứng tại chính 'quê hương' của nó. Quán cà phê Giảng (39 Nguyễn Hữu Huân), ở ven khu phố cổ Hà Nội, là nơi đầu tiên bán món đồ uống này từ những năm 1940. Kể từ đó tới nay, hương vị cà phê trứng ở đây gần như vẫn không hề thay đổi. Mặc dù những chiếc ghế đẩu nhỏ xíu của quán có thể không thoải mái nhất, nhưng hương vị đồ uống chắc chắn là lý do hàng đầu để du khách quyết định tới đây. Những người không uống được cà phê có thể nếm thử bọt trứng với đậu xanh hoặc ca cao ngọt.
Café Phố Cổ
Quang cảnh Hồ Hoàn Kiếm từ quán Cafe Phố Cổ |
Nằm khuất sâu trong một lối đi hẹp giữa các gian hàng bán túi xách và ba lô, quán Cafe Phố Cổ là điểm đến mà bất cứ ai cũng có thể phóng tầm nhìn ra thẳng Hồ Hoàn Kiếm cách đó không xa. Từ ban công yên tĩnh quán, du khách vừa có thể thưởng thức cà phê vừa vừa ngắm những dòng xe cộ qua lại không ngớt.
Cafe La Tamia
Là một quán cà phê mang phong cách retro ở Thành phố Hồ Chí Minh, La Tamia (38/05 Trần Khắc Chân) mang đến cho du khách một cái nhìn chân thật về Sài Gòn xưa. Thư giãn trên những chiếc ghế sofa cổ điển hoặc chiêm ngưỡng bộ sưu tập TV và máy hát cổ của chủ là những gì du khách có thể làm trong khi nhâm nhi ly cà phê tuyệt vời ở đây.
UỐNG CÀ PHÊ NHƯ DÂN SÀNH
Một vài lưu ý nhỏ cho những người lần đầu thưởng thức cà phê Việt
Nếu là người thích vị cà phê nhẹ, hãy lựa chọn bạc xỉu, một loại cà phê có nhiều sữa đặc hơn cà phê nâu. Món này cũng sẽ có hương vị giống như kem cà phê và sẽ để lại ấn tượng cho những tín đồ 'hảo ngọt'.
Những người sành cà phê thực sự lại lựa chọn cà phê đen. Một chút đường sẽ không làm thay đổi hương vị gốc của cà phê như sữa.
Tránh để đói trước khi thưởng thức thứ đồ uống đậm đà này. Một số quán cà phê địa phương cũng có phục vụ thêm những món ăn nhẹ hoặc hãy thử một bữa sáng điển hình của người Việt là 'bánh mì pa tê' cùng 'cà phê sữa đá'.
Đỗ An (Theo Lonely Planet)
" alt="'Một ngàn lẻ một' cách thưởng thức cà phê Việt"/>Định Long là một trong 2 xã xây dựng mô hình “3 không” đầu tiên của huyện Yên Định, đó là: Không phải khai báo thông tin nhiều lần trong thực hiện dịch vụ công, không dùng tiền mặt trong một số các dịch vụ thiết yếu và không cần tiếp xúc trực tiếp với chính quyền.
Ngay sau khi được huyện triển khai, xã Định Long đã xây dựng kế hoạch, thành lập ban chỉ đạo CĐS, giao nhiệm vụ cho từng thành viên. Bên cạnh đó, thực hiện tuyên truyền qua hệ thống phát thanh, trang thông tin điện tử, các hội nghị, tập huấn...
Với phương châm đi từng ngõ gõ từng nhà, các thành viên của ban CĐS đã thành lập tổ công tác lưu động cài đặt định danh điện tử và chữ ký số về từng thôn; phối hợp với các ngân hàng mở tài khoản, tạo mã QR cho 250 tiểu thương tại chợ Bản và 100 cửa hàng kinh doanh.
Đồng thời, thành lập “Tổ công nghệ số cộng đồng” hỗ trợ người dân sử dụng công nghệ số, hướng dẫn các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đăng ký tham gia các sàn thương mại điện tử, mở tài khoản thanh toán điện tử, sử dụng nền tảng số, công nghệ số để quảng bá sản phẩm...
Hiện nay, hệ thống đăng nhập tập trung đã được triển khai; 100% các văn bản được tạo lập trên môi trường mạng, 100% thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền được tiếp nhận và xử lý trên phần mềm một cửa điện tử; các văn bản, tài liệu đuợc chuyển lên nhóm zalo của xã, 100% hộ dân có hồ sơ sức khỏe...
Được ví như “tai mắt” của chính quyền, lực lượng công an Nhân dân, 80 camera giám sát an ninh đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân trong tham gia giao thông, thu dọn rác...
Trong phát triển nông nghiệp, nhiều mô hình sản xuất trong nhà màng, nhà lưới đã chú trọng đầu tư lắp đặt hệ thống tưới tự động, máy móc hiện đại, các trang trại chăn nuôi quy mô lớn đã đầu tư hệ thống ăn, uống nước tự động, hệ thống cảm biến để kiểm soát nhiệt độ chuồng nuôi, theo dõi chăm sóc đàn vật nuôi trên máy tính hoặc qua màn hình tivi...
Ông Nguyễn Đăng Ngọc, Chủ tịch UBND xã cho biết: Thực hiện các mô hình CĐS đã góp phần làm tăng sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp.
Hiện nay, trên địa bàn xã các giao dịch thanh toán với cơ quan chính quyền trong việc trả phí, lệ phí thực hiện thủ tục hành chính, thanh toán viện phí, học phí, dịch vụ điện, nước... đã khá phổ biến với người dân.
Yên Định là một trong những địa phương đi đầu về thực hiện CĐS trên 3 trụ cột chính “chính quyền số, kinh tế số, xã hội số”.
Thực tế cho thấy, tại các xã đã có nhiều chương trình, mô hình CĐS sáng tạo, phù hợp với thực tế, như: thôn thông minh, chữ ký số cá nhân; thứ hai ngày không viết, thứ 6 ngày không hẹn; truyền thanh thông minh; chợ 4.0; ứng dụng mã QR để tra cứu thông tin giải quyết thủ tục hành chính tại bộ phận một cửa và trả kết quả...
Hiện, toàn huyện có 799 mắt camera an ninh được lắp đặt tại 20 xã, thị trấn; 27 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông đã trở thành điểm tư vấn, hỗ trợ triển khai các dịch vụ chuyển đổi số; 149 tổ công nghệ số cộng đồng; 12/17 sản phẩm OCOP đã đưa lên sàn thương mại điện tử postmart.vn...
Bên cạnh đó, các xã, thị trấn đã có chuyên trang, chuyên mục CĐS trên cổng thông tin điện tử đạt tỷ lệ 96,15%; hạ tầng viễn thông được xây dựng và phát triển đảm bảo kết nối thông suốt với 168 điểm phát phục vụ các hoạt động sinh hoạt cộng đồng của người dân tại nhà văn hóa, điểm di tích...
Những kết quả đạt được trong quá trình CĐS của huyện Yên Định đã mang lại nhiều tiện ích thiết thực trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Thời gian tới, huyện tiếp tục nhân rộng mô hình “3 không”; khuyến khích các địa phương tiếp tục những sáng kiến hay trong xây dựng các mô hình CĐS.
Bên cạnh đó, các ngành, đoàn thể, địa phương tiếp tục tập huấn, hướng dẫn cho các thành viên tổ công nghệ số cộng đồng về các nền tảng số; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân về tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc CĐS, cũng như lộ trình xây dựng chính quyền số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số của huyện thời gian tới.
Theo Lê Ngọc(Báo Thanh Hóa)
" alt="Yên Định (Thanh Hóa) nhân rộng mô hình chuyển đổi số"/>Ẩm thực Nhật vốn nổi tiếng sự tinh tế, cầu kỳ trong cả khâu chuẩn bị và trình bày. Bên cạnh nhiều món ngon nổi tiếng, xứ sở hoa anh đào còn sở hữu một số món ăn khiến người nước ngoài gặp không ít khó khăn khi lần đầu thưởng thức.
Mỳ mực sống Odori Don
Món mỳ Odori Don được xếp vào một trong những món ăn kinh dị nhất thế giới. Đây là món mỳ có nguyên một con mực ống còn sống trên tô mỳ. Sau khi người đầu bếp đổ nước tương lên trên, các xúc tu của mực bắt đầu nghoe nguẩy phản ứng. Xem xong “điệu nhảy” của mực, bạn có thể trực tiếp thưởng thức món ăn này.
Đặc sản cá sống Shirouo
Shirouo trong tiếng Nhật có nghĩa là “nhảy múa”. Điều này thể hiện ngay trên món ăn. Những con cá nhỏ, trong suốt được bày ra đĩa và ăn sống. Khi thưởng thức, thực khách sẽ thấy những con cá còn ngọ ngậy trong miệng. Khi ăn, người đầu bếp sẽ chuẩn bị thêm một quả trứng và giấm. Thực khách đập trứng vào cốc, trộn thêm giấm và đưa hỗn hợp vào đĩa cá. Được biết, cá shirouo chỉ có vào mùa xuân, nên người Nhật sẽ ăn món này như một dấu hiệu báo mùa đông đã kết thúc.
Tinh hoàn cá Shirako
Shirako là bộ phận sinh dục của cá đực. Món ăn được chế biến cùng túi tinh dịch của cá. Tại Nhật Bản, người ta thường dùng shirako của cá tuyết hay cá nóc. Đương nhiên, đây là món không dễ ăn với người lần đầu thưởng thức. Nó có hương vị nồng và người Nhật có thói quen ăn sống.
Thịt ngựa sống Basashi
Với nhiều thực khách nước ngoài, đây là món ăn kinh dị. Nhưng với người Nhật, basashi lại là món ăn truyền thống khoái khẩu.
Vì thịt ngựa sống có màu hồng sẫm nên người Nhật còn gọi món ăn là sakura. Thịt ngựa sau khi thái lát mỏng sẽ ăn sống nên gọi là basashi. Người Nhật có bí quyết riêng để chế biến để món thịt mềm ngọt, không bị tanh. Họ sẽ hong khô thịt trước khi thái để thớ căng và không nát. Sau đó, thịt ăn kèm nước tương trộn gừng đỏ.
Món tương lên men Natto
Một trong những món ăn truyền thống của người Nhật chính là natto. Món ăn dân dã nhưng có giá trị dinh dưỡng rất cao, được chế biến nhờ cách lên men đậu tương trong điều kiện thích hợp, giúp chuyển hóa enzyme, bổ sung thêm một số vi khuẩn có lợi.
Sau khi ủ men, các hạt tương trở nên dính nhớt. Để đánh giá chất lượng natto, người ta sẽ dùng đũa gắp thử một hạt khỏi chén. Hạt nào sợi nhớt càng dài chứng tỏ càng ngon. Với khách nước ngoài, thưởng thức natto là chuyện không đơn giản bởi món ăn có mùi rất nồng. Thông thường, người ta sẽ dùng natto với cơm trắng và chén súp shoyu để hương vị ngậy thơm hơn.
Hải sản lên men Shiokara
Shiokara là món hải sản lên men gồm hải sản sống trộn với muối và bột gạo. Hỗn hợp được ủ trong hộp kín chừng một tháng. Tuy có nhiều loại nhưng người Nhật vẫn ưa chuộng nhất là món Shiokara mực nang. Món ăn có mùi nồng, vị mặn, được dùng kèm cơm trắng.
Sashimi ếch sống
Một nhà hàng ở quận Shujunku, Tokyo, nổi tiếng với món sashimi ếch sống. Người đầu bếp lành nghề làm ếch tươi ngay trước mặt thực khách. Sau đó, họ sẽ ăn khi tim ếch thậm chí còn đang đập. Người Nhật cho rằng, món ăn tốt cho sức khỏe. Bạn có thể ăn thịt kèm nước sốt. Riêng xương và đầu sẽ để lại nấu súp.
Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm dẫn chứng nhiều nhà báo đã từng được Viện FOJO đào tạo. Cụ thể, nhiều người tốt nghiệp từ khóa đào tạo hiện nắm giữ các chức vụ quan trọng trong các cơ quan báo chí Việt Nam như ông Lê Quốc Minh - Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, ông Lê Ngọc Quang - Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.
Là người thuộc thế hệ đi sau hưởng lợi từ dự án, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nguyên lãnh đạo Bộ Văn hóa Thông tin, Bộ TT&TT, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và các nguyên lãnh đạo Dự án, các cán bộ dự án ở mọi cương vị, chức vụ có mặt và không có mặt tại buổi lễ hôm nay.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm nhấn mạnh, đây là những tấm gương vượt qua những khó khăn và định kiến ban đầu về triển vọng hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển trong một lĩnh vực mới và tồn tại nhiều khác biệt giữa hai quốc gia. Họ đã mang đến cho báo chí - truyền thông Việt Nam cơ hội được tiếp cận tri thức, kỹ năng làm báo hiện đại, góp phần hết sức quan trọng vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước Việt Nam.
Cũng nhân dịp 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm đã trao tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Thông tin và Truyền thông cho các cựu giảng viên của Viện FOJO.
Cục Báo chí - Bộ TT&TT là đơn vị chủ trì triển khai dự án Dự án Đào tạo lại báo chí Việt Nam được thực hiện trong giai đoạn 1997 – 2013 ( với sự hỗ trợ của SIDA, Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển) được giao trực tiếp cho Vụ Báo chí – Bộ Văn hóa Thông tin (sau là Cục Báo chí - Bộ Văn hóa Thông tin, nay là Cục Báo chí – Bộ TT&TT) là đầu mối triển khai thực hiện. Chương trình đã cung cấp đào tạo cho khoảng 5000 phóng viên Việt Nam trong giai đoạn 1998-2011. Tính chung trong cả dự án (1997-2013) gần 10 nghìn phóng viên, biên tập viên, lãnh đạo cơ quan báo chí đã được bồi dưỡng nâng cao theo phương pháp làm báo hiện đại. Với mục tiêu xây dựng một nền báo chí chất lượng cao thể hiện tính chuyên nghiệp trung thực và tương tác với công chúng, tăng cường khả năng của báo chí trong việc phản ánh những vấn đề quan trọng như xoá đói giảm nghèo, chống tham nhũng, dân chủ cơ sở, bảo vệ quyền con người và đặc biệt tăng cường tính công khai dân chủ của báo chí thông qua việc nâng cao hơn nữa chuyên môn của các nhà báo Việt Nam. Hoạt động của Dự án được triển khai ở tất cả các loại hình báo chí, mọi đối tượng nhà báo, toàn bộ các lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ. Dự án đã tác động tích cực đến hoạt động báo chí Việt Nam. Hơn 5000 phóng viên, biên tập viên với gần 250 khoá học, gồm học tập trung ngắn hạn, đào tạo tại cơ quan báo chí, học ngắn ngày tại nước ngoài, đã tạo cơ hội cho các phóng viên, biên tập viên được tiếp cận các kỹ năng viết báo, ảnh báo chí, báo điện tử, thiết kế, trình bày báo, xây dựng mô hình toà soạn hội tụ đa phương tiện, mô hình phát triển kinh tế báo chí theo một phương pháp làm báo hiện đại. Dự án đã thúc đẩy nhanh sự phát triển của báo chí Việt Nam; vai trò của báo chí được nâng cao hơn trong đời sống xã hội. Đặc biệt, dự án đã giúp Việt Nam có được một đội ngũ những nhà báo có năng lực và những giảng viên có trình độ chuyên môn cao. |
Bộ TT&TT trao Kỷ niệm chương cho các cựu giảng viên báo chí Thụy Điển
Đặc biệt, tại chương trình, các cán bộ truyền thông tư vấn về việc sử dụng thớt an toàn, lựa chọn đúng cách, loại bỏ các sai lầm trong sử dụng thớt. Hoạt động này nằm trong chương trình "Cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch" của Hội phụ nữ nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, thay đổi hành vi, thói quen chế biến thực phẩm của các gia đình ngăn chặn nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Thời gian qua, Liên hiệp hội phụ nữ tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức nhiều cuộc tuyên truyền với nội dung chiếc thớt an toàn và được sự ủng hộ của tất cả các hội viên trong tỉnh.
Ngoài tuyên truyền về phổ biến về an toàn thực phẩm qua chương trình, Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Ninh còn xây dựng nhiều mô hình như chợ an toàn thực phẩm hay tổ phụ nữ không sử dụng chất cấm, hóa chất trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Hội viên hội phụ nữ tuân thủ các quy định về sản xuất, kinh doanh nông, lâm hải sản đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm.
Phương Anh
Giả nhân viên y tế bán chứng nhận an toàn thực phẩm giá 20 triệu đồngMột số đối tượng giả danh nhân viên y tế, cán bộ đoàn kiểm tra liên ngành để lừa tiền các chủ nhà hàng, cơ sở sản xuất thực phẩm ở Mộc Châu (Sơn La)." alt="Tuyên truyền về an toàn thực phẩm qua 'Chiếc thớt sạch'"/>Cuối tháng 2 đầu năm nay, Mitsubishi Outlander bản nâng cấp đã ra mắt khách hàng Việt với 14 nâng cấp, từ nội - ngoại thất cho đến trang bị tiện nghi và tính năng an toàn, trong khi giá bán vẫn giữ nguyên 825-950 triệu đồng lần lượt cho 2 phiên bản 2.0 CVT New và 2.0 CVT Premium New.
Xe được trang bị động cơ xăng PR25DD có dung tích 2.5L, có công suất tối đa 181 mã lực tại 6000 vòng/phút và momen xoắn cực đại 245Nm tại 3600 vòng/phút.
Ưu điểm:giá bán khá mềm hơn so với các đối thủ Mazda CX-5(từ 839 triêu), Honda CR-V (giá từ 998 triệu đồng). Kiểu dáng thiết kế xe được làm mới hiện đại hơn, tổng thể xe cứng cáp. Trang bị nhiều tính năng cao cấp. Động cơ và hộp số vận hành êm ái, không bị giật. Vô-lăng cho cảm giác lái tốt, nhẹ nhàng khi đi phố...
Nhược điểm:Tầm nhìn ở góc chữ A còn hạn chế. Chạy tốc độ cao vẫn còn cho cảm giác xe bồng bềnh. Tăng tốc chậm khi cần vượt xe ở tốc độ cao. Khả năng cách âm động cơ kém khi xe tăng tốc và chạy tốc độ cao, tiếng máy gầm vọng vào cabin nhiều. Khoang hành lý rất nhỏ khi hàng ghế thứ 3 có người ngồi. Nếu đi chơi xa thì xe chỉ nên đi với 5 người để có thêm chỗ chứa đồ.
Isuzu mu-X được định vị ở phân khúc hạng D cùng Toyota Fortuner, Ford Everest, Mitsubishi Pajero Sport... Isuzu mu-X 2022 thế hệ mới đã ra mắt thị trường cuối tháng 7 vừa qua theo diện nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.
Ở thế hệ mới, Isuzu mu-X bị chê đắt hơn thế hệ cũ khi bản số tự động Prestige đã vượt ngưỡng 1 tỷ đồng. Chỉ duy nhất Isuzu mu-X 2022 phiên bản 4x2 MT có giá 900 triệu đồng. Xe sử dụng động cơ dầu diesel, tăng áp, dung tích 1.9 lít đáp ứng tiêu chuẩn khí thải Euro 5, sản sinh công suất 150 mã lực và mô-men xoắn cực đại 350 Nm, kết hợp với hộp số sàn hoặc tự động 6 cấp.
Ưu điểm: Động cơ, khung gầm bền bỉ thừa hưởng từ chất xe tải của Isuzu.
Nhược điểm: Trang bị tiện nghi hạn chế và ngoại hình kém hấp dẫn hơn các đối thủ, mu-X nhập khẩu Thái Lan thường xuyên góp mặt trong nhóm bán chậm nhất thị trường. Xe chủ yếu hướng đến nhóm khách hàng chạy dịch vụ, thích máy dầu của Isuzu.
Honda CR-V vốn là dòng xe tồn tại khá lâu tại thị trường Việt Nam. Honda CR-V dần hút khách hơn kể từ khi bước sang thế hệ thứ 5 được giới thiệu tại vào năm 2017. Từ cuối năm 2020, Honda CR-V đã được chuyển từ nhập khẩu Thái Lan sang lắp ráp trong nước.
Hiện tại, với số tiền dưới 1 tỷ, bạn có thể chọn Honda CR-V bản E (bản thấp nhất). Mẫu xe này lắp ráp trong nước, trang bị động cơ 1,5 lít tăng áp, công suất 188 mã lực, mô-men xoắn 240 Nm, hộp số CVT.
Ưu điểm: CR-V được hãng xe Nhật tiêu chuẩn hóa gói an toàn Honda Sensing trên tất cả các phiên bản. CR-V bản E có hệ thống cân bằng điện tử, hỗ trợ khởi hành ngang dốc, camera lùi, cảnh báo chệch làn, hỗ trợ giữ làn, phanh tự động giảm thiểu va chạm... Đây là mẫu xe gia đình hạng C thuộc hàng phong phú nhất về công nghệ an toàn.
Nhược điểm: Bản thấp bị cắt một số tính năng để tương ứng với giá bán. Khả năng cách âm kém. Đèn pha dễ bị đọng nước. Một số khách hàng còn phàn nàn về hiện tượng gỉ sét ở các miếng ốp kim loại bánh xe sau một thời gian sử dụng.
Mức giá nhình hơn một chút có Hyundai SantaFe 2.5 Xăng bản Tiêu chuẩn với giá bán 1,03 tỷ đồng. Xe được trang bị động cơ xăng Smartstream Theta III 2.5L phun xăng đa điểm MPi, cho công suất tối đa 180 mã lực, mô-men xoắn cực đại 232Nm.
Ưu điểm: Ngoại thất hiện đại, nội thất mới năng động. Động cơ êm ái, vận hành mạnh mẽ. Nhiều công nghệ an toàn
Nhược điểm: Giá bán tăng cao hơn đáng kể so với các đối thủ cùng phân khúc. Không gian bên trong xe chưa thoải mái. Khung gầm chưa thực sự cứng cáp, khi vận hành trên những cung đường ghồ ghề mấp mô liên tục, dễ lộ ra điểm yếu.
Tổng hợp
Bạn có nhận xét gì về các mẫu xe trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe gia đình lý tưởng, chọn SUV hay Minivan?Cả SUV và minivan đều được khẳng định là phương tiện gia đình tốt nhất, nhưng đâu mới là sự lựa chọn phù hợp cho bạn? Hãy cùng so sánh qua một số tiêu chí để tìm ra câu trả lời.
" alt="4 xe SUV 7 chỗ mới giá dưới 1 tỷ đồng tại Việt Nam"/>