EU tien gan mot thoa thuan giam sat cac tap doan cong nghe lon hinh anh 1

Biểu tượng Google tại trụ sở ở Mountain View, California, Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang tiến rất gần đến một thỏa thuận về luật mới của châu Âu nhằm chấm dứt việc lạm dụng vị trí thống trị của các tập đoàn kỹ thuật số lớn.

Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn một số nguồn tin ngày 22/3 cho biết, một thỏa thuận có thể đạt được sớm nhất vào tối 24/3 theo giờ địa phương về Quy định của đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) áp dụng đối với các nhóm như GAFAM, gồm Google, Apple, Meta (Facebook), Amazon và Microsoft, với một loạt các nghĩa vụ và lệnh cấm để hạn chế quyền lực của các tập đoàn này với những công ty nhỏ hơn.

Dự kiến đại diện Ủy ban châu Âu (EC), Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên EU sẽ nhóm họp vào chiều 24/3 để giải quyết những điểm tranh chấp dai dẳng cuối cùng.

Tháng 12/2020, Ủy viên cạnh tranh Margrethe Vestager và Ủy viên Thị trường nội bộ Thierry Breton đã trình bày dự án nhằm bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn, cung cấp "những khả năng mới" và cho phép các nhà điều hành châu Âu "hành động nhanh hơn" trước các hành vi chống cạnh tranh.

Theo đó, EC sẽ tăng cường kiểm soát với tất cả những hoạt động sáp nhập của các tập đoàn công nghệ lớn, nhằm hạn chế độc quyền đổi mới sáng tạo của các công ty khởi nghiệp và tránh bị thâu tóm với mục đích duy nhất là loại trừ đối thủ cạnh tranh.

Luật mới sẽ chỉ nhắm đến chỉ các nền tảng lớn nhất như GAFAM và một số nhóm khác như ứng dụng đặt phòng trực tuyến Booking hoặc mạng xã hội TikTok.

Quy định cũng sẽ buộc các tập đoàn công nghệ phải chia sẻ dữ liệu quan trọng với khách hàng doanh nghiệp và bắt buộc phải có sự đồng ý của người dùng đối với dữ liệu tham khảo chéo từ nhiều dịch vụ cho mục đích lập hồ sơ quảng cáo.

Các khoản tiền phạt có thể lên đến 10% doanh số kinh doanh toàn cầu sẽ được đưa ra trong trường hợp vi phạm và EP muốn tăng cường phương tiện ngăn chặn hơn nữa trong trường hợp tái phạm.

(Theo Vietnam+)

 

Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên

Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên

Các lệnh trừng phạt đang gây ra tình trạng thiếu vi mạch ở Nga. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD trong cuộc chạy đua với Trung Quốc. Điều đó có thể gây phản tác dụng.

" />

EU tiến gần một thỏa thuận giám sát các tập đoàn công nghệ lớn

Công nghệ 2025-03-31 07:02:01 22125
EU tien gan mot thoa thuan giam sat cac tap doan cong nghe lon hinh anh 1

Biểu tượng Google tại trụ sở ở Mountain View,ếngầnmộtthỏathuậngiámsátcáctậpđoàncôngnghệlớal nassr vs al hilal California, Mỹ. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đang tiến rất gần đến một thỏa thuận về luật mới của châu Âu nhằm chấm dứt việc lạm dụng vị trí thống trị của các tập đoàn kỹ thuật số lớn.

Phóng viên TTXVN tại Brussels dẫn một số nguồn tin ngày 22/3 cho biết, một thỏa thuận có thể đạt được sớm nhất vào tối 24/3 theo giờ địa phương về Quy định của đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA) áp dụng đối với các nhóm như GAFAM, gồm Google, Apple, Meta (Facebook), Amazon và Microsoft, với một loạt các nghĩa vụ và lệnh cấm để hạn chế quyền lực của các tập đoàn này với những công ty nhỏ hơn.

Dự kiến đại diện Ủy ban châu Âu (EC), Nghị viện châu Âu (EP) và các nước thành viên EU sẽ nhóm họp vào chiều 24/3 để giải quyết những điểm tranh chấp dai dẳng cuối cùng.

Tháng 12/2020, Ủy viên cạnh tranh Margrethe Vestager và Ủy viên Thị trường nội bộ Thierry Breton đã trình bày dự án nhằm bảo vệ người tiêu dùng tốt hơn, cung cấp "những khả năng mới" và cho phép các nhà điều hành châu Âu "hành động nhanh hơn" trước các hành vi chống cạnh tranh.

Theo đó, EC sẽ tăng cường kiểm soát với tất cả những hoạt động sáp nhập của các tập đoàn công nghệ lớn, nhằm hạn chế độc quyền đổi mới sáng tạo của các công ty khởi nghiệp và tránh bị thâu tóm với mục đích duy nhất là loại trừ đối thủ cạnh tranh.

Luật mới sẽ chỉ nhắm đến chỉ các nền tảng lớn nhất như GAFAM và một số nhóm khác như ứng dụng đặt phòng trực tuyến Booking hoặc mạng xã hội TikTok.

Quy định cũng sẽ buộc các tập đoàn công nghệ phải chia sẻ dữ liệu quan trọng với khách hàng doanh nghiệp và bắt buộc phải có sự đồng ý của người dùng đối với dữ liệu tham khảo chéo từ nhiều dịch vụ cho mục đích lập hồ sơ quảng cáo.

Các khoản tiền phạt có thể lên đến 10% doanh số kinh doanh toàn cầu sẽ được đưa ra trong trường hợp vi phạm và EP muốn tăng cường phương tiện ngăn chặn hơn nữa trong trường hợp tái phạm.

(Theo Vietnam+)

 

Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên

Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên

Các lệnh trừng phạt đang gây ra tình trạng thiếu vi mạch ở Nga. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD trong cuộc chạy đua với Trung Quốc. Điều đó có thể gây phản tác dụng.

本文地址:http://sport.tour-time.com/news/148f399000.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai bất ngờ nổi sóngMai ChiMai Chi

(Dân trí) - QCG có 2 phiên tăng trần liên tục và đã tăng 27% kể từ đầu tháng 10, hồi phục mạnh hơn 50% từ đáy trung tuần tháng 8 bất chấp bị HoSE cắt margin.

Phiên giao dịch hôm nay (15/10), cổ phiếu QCG của Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai ghi nhận phiên tăng trần thứ 2 liên tiếp.

Mã cổ phiếu của công ty do ông Nguyễn Quốc Cường (Cường "Đô La") là Tổng giám đốc tăng kịch biên độ sàn HoSE lên 8.540 đồng/đơn vị, khớp lệnh 392.100 đồng và có dư mua giá trần tới hơn 2,1 triệu đơn vị.

Trước đó, trong phiên 14/10, QCG cũng tăng trần và khớp lệnh xấp xỉ 1,2 triệu đơn vị. QCG có chuỗi tăng giá tốt với 5 phiên tăng liên tục. Ở phiên 11/10, mã này tăng 5,51% với khớp lệnh gần 1,5 triệu đơn vị.

Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai bất ngờ nổi sóng  - 1

Diễn biến giá QCG trong một tháng qua (Nguồn: Tradingview).

Tính từ đầu tháng 10 tới nay, QCG tăng xấp xỉ 27% và hồi phục mạnh 50,35% từ mức đáy thiết lập hôm 12/8. Hồi tháng 8, cổ phiếu này bị Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) cắt margin với lý do lỗ ròng 6 tháng theo báo cáo tài chính soát xét bán niên.

Đà tăng bất ngờ của cổ phiếu QCG diễn ra trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp dần hé lộ kết quả kinh doanh quý III.

Ngoại trừ QCG và VPH, HAR tăng trần và một số mã tăng giá tốt như TLD, KHG, NTL, VPI, phần lớn cổ phiếu bất động sản suy giảm. Nhóm Vingroup bị chốt lời và điều chỉnh gây áp lực đáng kể cho VN-Index. VHM tác động khiến VN-Index 0,74 điểm; VIC tác động 0,47 điểm và VRE tác động 0,2 điểm.

Cổ phiếu TCH tiếp tục giảm thêm 2,4% với khớp lệnh 13,7 triệu đơn vị; DIG khớp lệnh gần 25 triệu cổ phiếu, giảm 4,2%; PDR giảm 3,8% và khớp lệnh đạt 16,9 triệu đơn vị; DXG giảm 1% và khớp lệnh 17,3 triệu đơn vị.

Giao dịch tại nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn sôi động, trong đó VPB dẫn đầu thanh khoản, khớp lệnh cao 44,8 triệu đơn vị, tăng giá 1%. Tuy nhiên, về giá thì nhóm này lại phân hóa. Ở phía tăng, VIB khớp lệnh 11 triệu đơn vị, MSB khớp 11,3 triệu đơn vị; CTG khớp 10,6 triệu đơn vị. Phía giảm, MBB khớp 15,4 triệu đơn vị; STB khớp 12,4 triệu đơn vị; TCB khớp 14,1 triệu đơn vị và EIB khớp 15,6 triệu đơn vị.

Độ rộng thị trường hôm nay nghiêng về phía các mã giảm. Có 533 mã giảm, 12 mã giảm sàn trên cả 3 sàn, phía tăng có 264 mã và có 16 mã tăng trần.

Riêng sàn HoSE có 280 mã giảm, 105 mã tăng. Theo đó, VN-Index giảm 5,26 điểm tương ứng 0,41% còn 1.281,08 điểm; HNX-Index giảm 1,76 điểm tương ứng 0,76% và UPCoM-Index giảm 0,22 điểm tương ứng 0,23%.

Thanh khoản đạt 712,09 triệu đơn vị tương ứng 16.629,45 tỷ đồng trên HoSE và 50,96 triệu cổ phiếu tương ứng 971,47 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM có 38,61 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 545,32 tỷ đồng.

">

Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai bất ngờ nổi sóng

HAGL thua oan vì trọng tài?

Nga đột ngột cắt giảm mạnh xuất khẩu dầu thôHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Nga bất ngờ xuất khẩu ít dầu thô hơn, làm giảm nguồn cung cấp cho các nền kinh tế lớn. Trung Quốc và Ấn Độ là 2 quốc gia cảm nhận rõ nhất sự sụt giảm này khi họ mua hơn 80% lượng dầu thô của Nga.

Xuất khẩu dầu theo đường biển từ Nga đã giảm xuống 3,11 triệu thùng/ngày, tương ứng mức giảm gần 600.000 thùng/ngày, tương đương với 17% so với mức đỉnh gần đây vào tháng 4.

Nguồn cung dầu thô của Nga hiện đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm ngoái và có khả năng duy trì tình trạng trên cho đến ít nhất là cuối tháng 8, nhờ khối lượng lọc dầu trong nước phục hồi lên mức cao nhất trong 6 tháng.

Đáng chú ý, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 quốc gia cảm nhận rõ nhất sự sụt giảm này khi họ mua hơn 80% lượng dầu thô đường biển của Nga.

Công ty năng lượng Rystad Energy dự báo nguồn cung dầu thô bằng đường biển từ Nga sẽ duy trì ở mức khoảng 2,7 triệu thùng/ngày trong tháng 7 và tháng 8. Sau đó, nguồn cung sẽ phục hồi nhẹ lên 2,9 triệu thùng/ngày trong tháng 9, khi các nhà máy lọc dầu bắt đầu hoạt động bảo trì bình thường vào mùa thu.

Nga đột ngột cắt giảm mạnh xuất khẩu dầu thô - 1

Tàu chở dầu thô thuộc sở hữu của tập đoàn Sovcomflot Ảnh: Reuters).

Chi phí vận chuyển dầu bằng đường biển từ Nga dao động từ 1,6 tỷ USD đến 1,7 tỷ USD mỗi tuần, gấp đôi mức trần giá trong những tháng đầu tiên, nhưng cũng thấp hơn mức đỉnh điểm vào tháng 6/2022.

Số liệu do Bộ Tài chính Nga công bố mới đây cho thấy trong nửa đầu năm, số tiền ngân sách có được từ bán dầu khí tăng 41% so với cùng kỳ năm ngoái, lên 5.698 tỷ rúp. Nguyên nhân chủ yếu là giá dầu tăng và đồng rúp yếu đi.

Dầu khí là nguồn thu quan trọng của chính phủ Nga, đóng góp khoảng 30-50% ngân sách nước này trong thập kỷ trước. Chiến sự Nga - Ukraine đã khiến phương Tây áp đặt nhiều lệnh trừng phạt nhằm siết nguồn thu này của Nga.

Dù vậy, các chuyên gia cho rằng đến nay, chính sách này chỉ khiến "dòng chảy" năng lượng Nga đổi hướng, chuyển từ phương Tây sang phương Đông.

Nửa đầu năm nay, giá dầu của Nga đạt trung bình 69,1 USD/thùng, cao hơn mức trần xuất khẩu mà phương Tây áp là 60 USD/thùng và tăng mạnh so với 52,5 USD/thùng của cùng kỳ năm ngoái.

Theo Bloomberg, Reporter">

Nga đột ngột cắt giảm mạnh xuất khẩu dầu thô

Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà

19 "ông lớn" doanh nghiệp Nhà nước lãi hơn 50.300 tỷ đồngThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Trong 9 tháng, lợi nhuận trước thuế của 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước ước đạt 50.360 tỷ đồng, vượt 20% kế hoạch năm.

Theo báo cáo của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC), 9 tháng qua, tổng doanh thu công ty mẹ của 19 tập đoàn và tổng công ty ước đạt 971.593 tỷ đồng, thực hiện được 83% kế hoạch năm và tăng 15% so với cùng kỳ.

Lợi nhuận trước thuế ước đạt khoảng 50.360 tỷ đồng, vượt 20% kế hoạch năm. Đồng thời, tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất ước đạt hơn 1,53 triệu tỷ đồng, bằng 90% kế hoạch năm.

Với lĩnh vực điện, trong 9 tháng, điện sản xuất ước đạt 232,9 tỷ kWh; điện thương phẩm ước đạt 209,2 tỷ kWh, đều tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023. Sản lượng điện truyền tải lũy kế 9 tháng ước đạt 186,56 tỷ kWh, bằng 80% kế hoạch năm, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023.

19 ông lớn doanh nghiệp Nhà nước lãi hơn 50.300 tỷ đồng - 1

Sản lượng điện truyền tải lũy kế 9 tháng ước đạt 186,56 tỷ kWh, bằng 80% kế hoạch năm, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023 (Ảnh: EVN).

Về lĩnh vực dầu khí, sản lượng dầu thô lũy kế 9 tháng ước đạt 7,45 triệu tấn, bằng 90% kế hoạch năm; sản lượng khai thác khí đạt 4,8 tỷ m3, bằng 94% kế hoạch năm.

Về lĩnh vực xăng dầu, sản lượng xăng dầu hợp nhất 9 tháng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) không bao gồm nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn ước đạt 4,9 triệu tấn, bằng 90% so với cùng kỳ. Sản lượng xăng dầu hợp nhất của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) ước đạt 11,51 triệu m3, bằng 105% so với cùng kỳ năm 2023.

Về lĩnh vực than, than nguyên khai sản xuất lũy kế 9 tháng ước đạt 27,69 triệu tấn, bằng 71% kế hoạch năm. Than thành phẩm sản xuất đạt 37,4 triệu tấn, bằng 72% kế hoạch năm. Tổng lượng tiêu thụ than ước đạt 34,36 triệu tấn. Ngoài ra, lĩnh vực vận tải hàng không, đường sắt cũng ghi nhận nhiều chỉ số tích cực.

">

19 "ông lớn" doanh nghiệp Nhà nước lãi hơn 50.300 tỷ đồng

Tổ chức tang lễ 12 liệt sỹ Quân khu 7 sáng 8/12Ngọc TânNgọc Tân

(Dân trí) - Tang lễ 12 quân nhân hy sinh trong diễn tập tại Đồng Nai được tổ chức vào sáng 8/12 tại TPHCM.

Theo thông tin từ Quân khu 7, lễ viếng và truy điệu 12 liệt sỹ hy sinh trong diễn tập tác chiến phòng thủ ở Đồng Nai sẽ diễn ra vào sáng 8/12 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (quận Gò Vấp, TPHCM).

Lịch trình tang lễ, gồm: Trao Bằng "Tổ quốc ghi công" và Huy hiệu "Tuổi trẻ dũng cảm" cho đại diện gia đình liệt sỹ vào lúc 6h45; lễ viếng bắt đầu lúc 7h15 và lễ truy điệu lúc 11h.

Tổ chức tang lễ 12 liệt sỹ Quân khu 7 sáng 8/12 - 1

12 liệt sỹ là các hạ sĩ quan, binh sĩ (Ảnh: Quân khu 7).

Sau đó, các liệt sỹ sẽ được an táng tại nghĩa trang liệt sỹ các tỉnh Bình Thuận, Bình Dương, Đồng Nai và các nghĩa trang quê nhà.

Ban tổ chức lễ tang do Thiếu tướng Trần Vinh Ngọc, Phó Chính ủy Quân khu 7, làm trưởng ban.

Ngày 7/12, Chủ tịch nước đã ký quyết định Truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba cho 12 liệt sỹ vì "đã có thành tích xuất sắc đột xuất trong thực hiện nhiệm vụ diễn tập chiến đấu, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc".

12 liệt sỹ thuộc Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7. Trong đó, người lớn tuổi nhất sinh năm 1999 và trẻ nhất sinh năm 2005. 7 người thuộc đợt nhập ngũ tháng 2/2023 và 5 người nhập ngũ tháng 2. 

Trước đó, ngày 1-4/12, Quân khu 7 tổ chức diễn tập tác chiến phòng thủ tại trường bắn Quốc gia khu vực 3 (xã Xuân Tâm, Xuân Lộc, Đồng Nai).

Lúc 20h27 ngày 2/12, tổ công tác thuộc Tiểu đoàn 17, Sư đoàn 5, Quân khu 7 vận chuyển thuốc nổ ra vị trí tập kết thì trời mưa to, sấm sét nên tạm dừng. Đột nhiên, khối thuốc phát nổ làm 12 quân nhân hy sinh.

Nguyên nhân ban đầu xác định là sét đánh vào kíp nổ gây kích nổ kíp nổ bằng điện, làm khối thuốc phát nổ.

DANH SÁCH 12 LIỆT SỸ

1. Thượng sỹ Đặng Quốc Bình sinh ngày 3/2/2004, nhập ngũ tháng 2/2023, tiểu đội trưởng. Quê quán: Xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

2. Trung sỹ Nguyễn Bùi Trường An sinh ngày 12/10/2002, nhập ngũ tháng 2/2023. Quê quán: Phường Vỹ Dạ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

3. Trung sỹ Trịnh Doãn Thế Anh sinh ngày 4/1/2005, nhập ngũ: tháng 2/2023. Quê quán: Xã Phú Xuân, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

4. Trung sỹ Hồng Chí Tài sinh ngày 17/9/2005, nhập ngũ tháng 2. Quê quán: Xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

5. Trung sỹ Trương Văn Tiến sinh ngày 27/7/1999, nhập ngũ tháng 2. Quê quán: Xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.

6. Trung sỹ Thông Minh Kiệt sinh ngày 20/2/2004, nhập ngũ tháng 2/2023. Quê quán: Xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

7. Trung sỹ Phạm Ngọc Hiếu sinh ngày 26/2/2000, nhập ngũ tháng 2/2023. Quê quán: Xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

8. Trung sỹ Lâm Hoàng Nhật sinh ngày 13/8/2003, nhập ngũ tháng 2. Quê quán: Phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

9. Trung sỹ Võ Thanh Hiếu sinh ngày 8/3/2004, nhập ngũ tháng 2/2023. Quê quán: Xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

10. Trung sỹ Bùi Hy Lạp sinh ngày 17/10/2004, nhập ngũ tháng 2/2023. Quê quán: Xã Quỳnh Thanh, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

11. Trung sỹ Nguyễn Hồ Gia Huy sinh ngày 30/9/2005, nhập ngũ tháng 2. Quê quán: Thị trấn Gò Dầu, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh.

12. Trung sỹ Nguyễn Trọng Hòa sinh ngày 2/7/2005, nhập ngũ tháng 2. Quê quán: Xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

">

Tổ chức tang lễ 12 liệt sỹ Quân khu 7 sáng 8/12

Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN-MTThế KhaThế Kha

(Dân trí) - Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ TN-MT làm rõ trách nhiệm trong việc chậm thực hiện số hóa, giải quyết thủ tục hành chính và xử lý nghiêm cán bộ đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, có hành vi nhũng nhiễu.

Kết luận thanh tra trách nhiệm thực hiện công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) vừa được Thanh tra Chính phủ công bố công khai.

Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN-MT - 1

Trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường ở Hà Nội (Ảnh: VGP).

Hàng loạt hồ sơ dự án bị giải quyết chậm trễ, quá hạn thời gian dài

Kiểm tra việc tổ chức, vận hành Văn phòng Một cửa, Thanh tra Chính phủ phát hiện tại đây chỉ bố trí 3 công chức làm việc thường xuyên để tiếp nhận hồ sơ giải quyết TTHC thuộc các lĩnh vực môi trường, địa chất và khoáng sản. Các lĩnh vực còn lại không bố trí công chức làm việc thường xuyên.

Thanh tra Chính phủ đánh giá Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện chưa đầy đủ theo quy định của Chính phủ.

Trong giai đoạn từ năm 2021-2023, Bộ tiếp nhận 20.099 hồ sơ giải quyết TTHC và đến thời điểm thanh tra đã giải quyết hơn 16.000 hồ sơ (quá hạn 1.148 hồ sơ), đang giải quyết hơn 4.000 hồ sơ (quá hạn 93 hồ sơ).

Kết luận chỉ ra 7 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường. 5 hồ sơ có thời gian giải quyết bị quá hạn, thực hiện không đúng Luật Bảo vệ môi trường năm 2020.

Trong lĩnh vực biển và hải đảo, có 5 hồ sơ giao khu vực biển cho tổ chức cá nhân có thời gian giải quyết quá hạn, thực hiện không đúng quy định.

"Có 3 hồ sơ thời gian giải quyết quá hạn nhưng Bộ Tài nguyên và Môi trường (Cục Biển và Hải đảo Việt Nam) không ban hành phiếu xin lỗi, là thực hiện không đúng quy định tại khoản 5 Điều 12 Nghị định số 61/2018 của Chính phủ và Quyết định số 1868/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chế tiếp nhận và trả lời kết quả tại Bộ phận Một cửa", Thanh tra Chính phủ nêu.

Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN-MT - 2

Văn phòng Một cửa của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Ảnh: TN-MT).

Yêu cầu xử lý nghiêm cán bộ, công chức đùn đẩy, né tránh trách nhiệm

Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giai đoạn 2021-2023 Bộ tiếp nhận và xử lý 3.742 phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân.

Kiểm tra xác suất, Thanh tra Chính phủ phát hiện tỷ lệ trả lời đúng hạn chỉ đạt 28%. Số lượng trả lời phản ánh, kiến nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường bị chậm, quá hạn chiếm tỷ lệ lớn (72%).

Kiểm tra 194 văn bản trả lời phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính, TTHC liên quan đến lĩnh vực môi trường thì có tới 56/194 văn bản trả lời quá hạn (28,8%); lĩnh vực khoáng sản có 81/147 văn bản trả lời quá hạn (55%), biển và hải đảo có 3/4 văn bản trả lời quá hạn…

Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng bị phát hiện chưa triển khai dịch vụ công trực tuyến đối với một số TTHC trong lĩnh vực môi trường - thực hiện không đúng quy định của Chính phủ.

"Từ các tồn tại, hạn chế, khuyết điểm nêu trên dẫn đến Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp theo hình thức trực tuyến ở mức thấp, người dân và doanh nghiệp còn mất thời gian đi lại, gặp trực tiếp cơ quan nhà nước để giải quyết TTHC và mất thời gian chờ đợi do giải quyết TTHC chậm, quá hạn.

Từ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc chậm thực hiện số hóa, giải quyết hồ sơ TTHC trên môi trường điện tử; chậm trả lời các phản ánh, kiến nghị và chậm trễ trong giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp.

"Trong quá trình thực hiện kết luận thanh tra, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiểm điểm, xem xét xử lý nghiêm cán bộ, công chức cố tình trì hoãn, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, có hành vi nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho người dân và doanh nghiệp", Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu.

Bộ Tài nguyên và Môi trường có 89 TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết và phân công cho 14 tổ chức thuộc Bộ làm đầu mối, tiếp nhận giải quyết, cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp.

Ngoài ra, 13 đơn vị thuộc Bộ trực tiếp giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức trong 9 lĩnh vực: Môi trường, khoáng sản và địa chất, đất đai, tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, biển và hải đảo, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ, viễn thám.

">

Nhiều vi phạm, bất cập trong giải quyết thủ tục hành chính ở Bộ TN

友情链接