Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
Binh sĩ Israel ở khu vực cao nguyên Golan hôm 9/12 (Ảnh: Reuters).
Động thái đưa quân vào lãnh thổ Syria của Israel đã bị các nước láng giềng Ai Cập, Jordan, Ả rập Xê út và Qatar chỉ trích. Các nước này cáo buộc Tel Aviv tận dụng việc phe đối lập lật đổ chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad để kiểm soát thêm lãnh thổ, động thái không tuân thủ luật pháp quốc tế.
Israel đã di chuyển quân đội vào vùng đệm phi quân sự ở núi Hermon gần cao nguyên Golan vào hôm 8/12, sau khi lực lượng đối lập ở Syria giành được Damascus và ông Assad di tản sang Nga.
Trong một tuyên bố, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho biết thỏa thuận năm 1974 của Israel với Syria về việc thành lập khu phi quân sự đã thực sự "sụp đổ" sau khi quân đội Syria rút khỏi vị trí của họ.
Hermon nằm trên biên giới giữa Syria, Li băng và Cao nguyên Golan, cao nguyên mà Israel đã giành được từ Syria trong cuộc chiến 6 ngày năm 1967, trước khi chính thức sáp nhập vào năm 1981, động thái không được cộng đồng quốc tế công nhận rộng rãi.
Quân đội và xe tăng Israel đã tiến vào vùng đệm và tuyên bố thành lập một "vùng an ninh" không có vũ khí chiến lược hạng nặng.
Khu vực cao nguyên Golan ở biên giới Israel, Syria (Ảnh: BBC).
Sau đó, Bộ Ngoại giao Qatar đã chỉ trích động thái của Israel, gọi đây là một diễn biến nguy hiểm và cáo buộc hành động này vi phạm chủ quyền và sự thống nhất của Syria, cũng như luật pháp quốc tế.
Bộ trưởng Ngoại giao Jordan Ayman Safadi đã đưa ra thông điệp tương tự, trong khi Bộ Ngoại giao Ai Cập cho rằng Israel đã tận dụng khoảng trống quyền lực ở Syria để giành thêm lãnh thổ của phía Damascus.
Mặt khác, Ả Rập Xê Út cáo buộc động thái của Israel gây ảnh hưởng tới cơ hội khôi phục sự ổn định, toàn vẹn lãnh thổ của Syria.
Qusay al-Dahhak, phái viên của Syria tại Liên Hợp Quốc, đã đề nghị tổ chức quốc tế này tác động để không cho phép Israel hưởng lợi từ quá trình chuyển giao quyền lực mà người Syria đang thực hiện ở nước này.
Trong bức thư gửi Hội đồng Bảo an, đặc phái viên Israel Danny Danon, cho biết rằng, vào ngày 7/12, "các nhóm vũ trang" không xác định đã tấn công lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc đồn trú tại vùng đệm giữa Israel và Syria.
"Để ứng phó với mối đe dọa an ninh đang gia tăng và mối nguy hiểm, Israel đã thực hiện các biện pháp hạn chế và tạm thời để chống lại bất kỳ mối đe dọa nào đối với công dân của mình", ông Danon cho biết.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đã ra lệnh cho quân đội đảm bảo rằng "không có lực lượng thù địch nào xâm nhập ngay cạnh biên giới Israel". Ông mô tả động thái của Israel là "tạm thời cho đến khi có được một sự sắp xếp phù hợp".
Đây là lần đầu tiên lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) di chuyển qua vùng đệm ở cao nguyên Golan sau 50 năm. Ngoài ra, máy bay chiến đấu của Israel đã tấn công các mục tiêu sâu hơn bên trong Syria, gồm căn cứ không quân Mezzeh ở Damascus và căn cứ không quân Khalkhala, cách thủ đô 50km về phía nam, cũng như các thành phố phía nam Dara'a và Suweidah.
Phía Israel cho biết, IDF tiến hành các cuộc không kích "trên khắp Syria" để phá hủy vũ khí và cơ sở hạ tầng của quân đội Syria, ngăn chúng "rơi vào tay lực lượng cực đoan".
" alt="Các nước Trung Đông chỉ trích Israel vì lập vùng an ninh ở lãnh thổ Syria" />Các nước Trung Đông chỉ trích Israel vì lập vùng an ninh ở lãnh thổ SyriaAnh Lê Xinh Dân - shipper được tặng xe máy SH sau khi bị lừa mất chiếc xe máy của mình.
Trong khi đó, anh Tòng cho biết, chiếc xe máy vợ chồng anh tặng cho anh Dân không phải là chiếc đầu tiên gia đình tặng cho những hoàn cảnh khó khăn. “Vợ chồng tôi tham gia các hoạt động từ thiện khoảng hơn chục năm nay. Đây là chiếc xe thứ 12-13 gì đó mà vợ chồng tôi tặng cho người nghèo”.
Ông chủ quán cơm tấm Sài Gòn cũng cho biết, anh thường làm từ thiện ở quy mô gia đình - tự tìm đến các hoàn cảnh trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa để tặng quà, chứ không đi theo hội nhóm nào cả. Những người được anh tặng xe cũng là những người lao động lương thiện, chăm chỉ làm ăn nhưng không có phương tiện đi lại, hoặc cả gia đình chỉ có 1 chiếc xe.
“Vợ chồng tôi bán quán ăn nên cũng có cơ hội gặp nhiều người ở nhiều hoàn cảnh khác nhau” - anh Tòng kể.
Chiếc xe máy đầu tiên anh tặng cũng chính là cho một khách quen thường xuyên ăn cơm của quán vào năm 2017.
“Ngày nào 4-5h sáng anh ấy cũng đi bộ qua đây mua cơm. 60 tuổi rồi nhưng anh ấy vẫn đi làm bốc vác cho một công ty tư nhân bất kể ngày nắng cũng như ngày mưa. Ban đầu, tôi tưởng chỗ anh ấy làm cũng gần nhưng sau mới biết cách nhà anh ấy khoảng 3 cây số.
Một hôm ngồi hỏi chuyện, tôi mới biết gia đình anh cũng rất khó khăn. Con anh học đại học, vợ đi làm giúp việc cho người ta. Thấy thương nên tôi bàn với vợ, đi mua tặng anh chiếc xe máy mới. Lúc tôi nói tặng xe, anh ấy tưởng tôi đùa. Về sau biết là thật, anh ấy bật khóc, không nói được gì”.
Anh Nguyễn Thanh Tòng - ông chủ quán cơm tặng chiếc xe SH cho anh Dân. Anh cũng chia sẻ, từ trước tới nay khi tặng xe cho mọi người, hầu như anh đều mua xe mới để tặng. “Bởi vì họ đều là người lao động, dùng xe để kiếm cơm. Bây giờ mình tặng xe cũ, mất công người ta phải đi sửa thì không khác gì mang cho người ta một cục nợ”.
Anh Tòng nói, riêng chiếc xe SH mà anh tặng anh Dân là xe cũ nhưng được sử dụng rất ít, vẫn đang dùng tốt và từng được anh mua với giá hơn chục cây vàng. “Trong nhà tôi còn xe cũ hơn nhưng tôi không mang xe đó tặng anh”.
Khi anh Dân được tặng xe SH, nhiều cư dân mạng cho rằng xe SH rất tốn xăng, sẽ gây bất lợi trong công việc giao hàng của anh. Anh Tòng cho biết, việc anh tặng chiếc xe là tấm lòng của vợ chồng anh dành cho một người chăm chỉ, hiền lành như anh Dân, còn sau đó anh Dân có thể bán đi để mua xe khác hay làm gì là quyền của anh.
Tuy vậy, anh Dân chia sẻ: “Đó là món quà của anh ấy, tôi không bao giờ nghĩ đến chuyện sẽ bán đi. Nếu cần một chiếc xe ít tốn xăng hơn, tôi sẽ làm việc dành dụm tiền để mua một chiếc xe khác”.
Nguyễn Thảo
Cô gái đẹp lo viện phí cho người 'ôm' rắn vào viện, tặng chú xe ôm xe máy
Không quen biết, cô gái xinh đẹp vẫn quyết định quyên góp tiền mua xe máy tặng chú xe ôm tội nghiệp, trả viện phí cho anh Tâm - người vừa bị rắn độc cắn.
" alt="Shipper nghèo bị lừa mất xe máy, ông chủ quán cơm tặng ngay chiếc SH" />Shipper nghèo bị lừa mất xe máy, ông chủ quán cơm tặng ngay chiếc SHNgoại tình: Cuồng nhiệt lắm đau đớn nhiều
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- Sốc vì ông bà dạy cháu… chửi bậy
- Ông Trump cài hình nền gì trên điện thoại?
- “Chăn rau” công sở: Gái có chồng hơn đứt gái trinh
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Cô gái Trung Quốc từng cố tự tử vì bị quay lén
- Petrovietnam hợp tác tập đoàn Mỹ về chuyển đổi số, năng lượng bền vững
- 'Không ai có thể đặt mình nằm ngoài cuộc chiến chống đại dịch'
-
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:45 Nhận định bóng ...[详细]
-
'Cánh tay' đặc biệt chuyển suất cơm nóng giữa đêm khuya Sài thành
Trao cơm bằng gậy
Quyết tâm đồng hành, hỗ trợ người nghèo, vô gia cư trong đại dịch, chị Phạm Thị Diễm Lệ (ngụ quận 2, TP.HCM) tiếp tục “giữ lửa” bếp cơm từ thiện của mình. Chị nói, chị và những người chung sức sẽ cố gắng duy trì bếp cơm cho đến hết thời gian giãn cách.
Thế nên, ngày đầu tiên sau Chỉ thị 16, chị vẫn trực tiếp đem cơm đi gửi tặng cho người cần. Tuy nhiên, để hoạt động hỗ trợ người nghèo, vô gia cư phù hợp với Chỉ thị 16, chị Lệ đã có những thay đổi.
Để đảm bảo công tác phòng dịch, họ chỉ gửi cơm cho người cần vào buổi tối. Chị Lệ và các thành viên của bếp cơm cũng không trực tiếp đi phát cơm như trước. Thay vào đó, chị cùng mọi người chủ động ở nhà chuẩn bị các phần cơm.
Trước Chỉ thị 16, sau khi chuẩn bị các phần cơm, chị Lệ cùng nhóm bạn chung sức đem đến vỉa hè phát cho người cần. Công việc phát cơm, chị kết nối với các tình nguyện viên có kinh nghiệm, thông thuộc các tuyến đường có nhiều người nghèo, vô gia cư. Chị Lệ chia sẻ: “Khoảng 18h, các tình nguyện viên đến bếp nhận các phần cơm. Nhóm 4 bạn tình nguyện viên sẽ chia nhau đem cơm đi phát mỗi tối”.
"Sau Chỉ thị 16, các tình nguyện viên sử dụng gậy để gửi những phần cơm. Theo đó, các bạn phát treo hộp cơm vào một đầu gậy dài 2m rồi đưa cho người nhận chứ không tay trao tay như trước".
Hiện nay, bếp của chị chỉ phát cơm vào ban đêm và sử dụng gậy để trao các phần cơm cho người nghèo, vô gia cư. "Cách thức này sẽ hạn chế tối đa việc tụ tập, tiếp xúc gần, đảm bảo an toàn cho người phát lẫn người nhận cơm”, chị Lệ nói thêm.
Cùng tổ chức tặng quà cho người nghèo, vô gia cư vào ban đêm, nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn cũng thay đổi cách thức hoạt động ngay sau khi Chỉ thị 16 có hiệu lực.
Anh Nguyễn Vương Trường Thành, Trưởng nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn, cho biết sau Chỉ thị 16, nhóm hạn chế số lượng thành viên đi phát vào mỗi đêm.
Nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn hạn chế tình nguyện viên đi phát quà cho người vô gia cư vào ban đêm. Anh Thành nói: “Mỗi tối, nhóm chỉ cắt cử 4-5 thành viên đi phát quà. Mỗi người đi mỗi quận, việc tặng quà cũng diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người. Nhóm cũng thành lập 6 điểm tặng quà cố định vào buổi sáng”.
“Chính quyền địa phương cũng tạo điều kiện, hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện của nhóm như: Hỗ trợ nhân lực vận chuyển quà, giữ trật tự khi người dân đến nhận quà. Khi các tình nguyện viên đi phát quà, lực lượng chức năng tại các chốt cũng tạo điều kiện để các bạn hoàn thành công việc”, anh Thành cho biết thêm.
Dừng các hoạt động không phù hợp, tự cách ly hoàn toàn nhân viên
Trong khi đó, anh Nguyễn Tuấn Khởi, người có nhiều hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ người nghèo mùa dịch trong thời gian qua quyết định tạm dừng Tủ lạnh cộng đồng. Theo anh, mô hình này đã không còn phù hợp với Chỉ thị 16.
Anh Nguyễn Tấn Khởi dừng hoạt động mô hình Tủ lạnh cộng đồng do không phù hợp với Chỉ thị 16. Thay vào đó, anh quyết định thực hiện hoạt động chuyển cơm đến từng khu trọ. Hoạt động này sẽ do các điều phối viên thực hiện. Anh Khởi cho biết, những người này khi ra đường đều có Thẻ điều phối viên được cơ quan chức năng xác nhận.
“Chúng tôi cũng sử dụng xe tải nhỏ chở “Hộp thực phẩm” đến mái ấm, nhà mở, viện dưỡng lão, trung tâm bảo trợ xã hội. Ngoài ra, để có thể hỗ trợ được thêm nhiều đối tượng khó khăn vì dịch bệnh, chúng tôi đã phát triển mô hình Khách sạn cộng đồng, Container cộng đồng”, anh Khởi chia sẻ thêm.
Thay vào đó, anh tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ người khó khăn trong mua dịch khác như: “Hộp thực phẩm”, Khách sạn cộng đồng, Container cộng đồng”… Tại quận 4 (TP.HCM), bếp cơm từ thiện có quy mô lớn của Hội từ thiện Tường Nguyên sau Chỉ thị 16 cũng có những thay đổi. Tuy nhiên, thay vì tạm ngưng hoạt động, giảm số lượng tình nguyện viên, bếp cơm lại tăng thêm suất ăn cho người thất nghiệp, vô gia cư, bệnh nhân nghèo.
Đại đức Thích Minh Phú, Phó Trưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban từ thiện xã hội Giáo hội Việt Nam TP.HCM, Chủ tịch Hội từ thiện Tường Nguyên cho biết, trước Chỉ thị 16, bếp cơm nấu khoảng 5.000 suất/ngày. Tuy nhiên, sau chỉ thị, bếp đã tăng từ 5.000 suất/ngày lên 7.000 suất/ngày.
Sau Chỉ thị 16, bếp cơm từ thiện Tường Nguyên tăng từ 5000 suất cơm/ngày lên 7000 suất/ngày. Theo Đại đức Thích Minh Phú, nhận thấy sau Chỉ thị 16, những người thất nghiệp, vô gia cư sẽ khó khăn hơn nên bếp cơm chủ động tăng số suất cơm mỗi ngày. Để bếp cơm hoạt động tốt, phù hợp với Chỉ thị 16, Hội từ thiện Tường Nguyên đã thực hiện công tác phòng dịch ngay từ đầu.
Đại Đức Thích Minh Phú chia sẻ: “Mỗi tuần, hội đều tổ chức cho tất cả tình nguyện viên của bếp cơm xét nghiệm Covid-19. Sau Chỉ thị 16, hội yêu cầu các tình nguyện viên phụ trách việc nấu ăn ở lại bếp cơm, cách ly hoàn toàn, không tiếp xúc với bên ngoài”.
Để đáp ứng việc chuẩn bị số lượng suất cơm lớn, tuân thủ Chỉ thị 16, bếp cơm đã chủ động công tác phòng dịch ngay từ đầu. “Việc phát cơm sẽ do các tình nguyện viên khác phụ trách. Hội cũng đã liên hệ chính quyền địa phương để xin giấy xác nhận cho lực lượng này.
Đặc biệt, nhóm tình nguyện viên phát cơm cũng không được tiếp xúc với nhóm người thực hiện công tác nấu ăn trong bếp cơm”, Đại đức Thích Minh Phú cho biết thêm.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bữa cơm từ thiện trước ngày Sài Gòn giãn cách
Người đến nhận cơm đa số là người già, người lao động nghèo, vô gia cư. “Trước khi chúng tôi đến, mọi người đã xếp thành hàng dài cả km để đợi nhận cơm”.
" alt="'Cánh tay' đặc biệt chuyển suất cơm nóng giữa đêm khuya Sài thành" /> ...[详细] -
Hàng loạt xe Volkswagen giảm giá hơn 300 triệu đồng
Tiếp tục duy trì ưu đãi lớn như cuối 2023, nhiều dòng xe Volkswagen được hãng giảm giá hàng trăm triệu đồng trong tháng đầu 2024. Cụ thể, dòng Tiguan được ưu đãi khoảng 300 triệu đồng, đưa giá xe xuống còn 1,699 tỷ đồng.
Hai dòng SUV lớn nhất của Volkswagen là Teramont và Touareg giảm giá 400 triệu đồng. Giá xe Volkswagen Teramont sau khuyến mãi là 2,099 tỷ đồng. Mức giảm 400 triệu cũng đang được đối thủ của mẫu xe Đức, chiếc Ford Explorer áp dụng.
" alt="Hàng loạt xe Volkswagen giảm giá hơn 300 triệu đồng" /> ...[详细] -
Trung Quốc đổ tiền làm robot hình người
Tại "Hội nghị Robot thế giới" tuần này ở Bắc Kinh, hơn 20 công ty Trung Quốc đã giới thiệu robot hình người. Những người máy này được thiết kế để làm việc trong các nhà máy và kho. Thậm chí, nhiều công ty còn trưng bày các bộ phận do Trung Quốc sản xuất để chế tạo chúng.
Theo các chuyên gia, Trung Quốc có lợi thế dẫn dắt trong ngành robot hình người mới nổi nhờ áp dụng công thức tương tự như công nghiệp xe điện một thập kỷ trước. Chúng bao gồm sự hỗ trợ của chính phủ, chuỗi cung ứng sâu rộng và động lực cạnh tranh từ nhiều công ty mới.
"Ngành công nghiệp robot hình người của Trung Quốc cho thấy những lợi thế rõ ràng về khả năng tích hợp chuỗi cung ứng và sản xuất hàng loạt", Arjen Rao, nhà phân tích tại Viện nghiên cứu LeadLeo có trụ sở tại Trung Quốc cho biết.
" alt="Trung Quốc đổ tiền làm robot hình người" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:58 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Cháy chung cư, mẹ ném con 2 tuổi xuống đất hi vọng được cứu
Đám cháy lan nhanh lên những tầng cao nhất.
“Tôi đã quá sợ hãi. Mọi người bên dưới la lên ‘ném đi, ném đi’. Tôi bắt đầu sợ hãi vì tất cả những gì tôi có thể nhìn ở phía dưới chỉ có một người phụ nữ đang đứng một mình giơ tay bắt con gái tôi. Tôi do dự một lúc trong khi vẫn ôm con. Một lát sau, một vài người nữa đã tới và cùng tham gia cuộc giải cứu”.
Manyoni cho biết khi cô ném con gái xuống, mọi người bên dưới hét lên. Cô cũng lấy tay che mặt và cầu nguyện. Cuối cùng, tất cả vỡ oà vui mừng khi mọi người bắt được cô bé.
Bé gái Melokuhle đã được đoàn tụ với mẹ trong gần 30 phút sau khi dịch vụ khẩn cấp đến và giải cứu người dân. Manyoni cho biết, cô đã rất xúc động khi được ôm con gái trong vòng tay một lần nữa.
Sau khi sự việc xảy ra, gia đình lo lắng bé gái có thể bị chấn thương tâm lý. Ông bố cho biết, bé gái chưa quên được sự việc vì cô bé thường xuyên thốt ra những câu nói liên quan đến câu chuyện ngày hôm đó.
“Có một số tổn thương trong ký ức con bé. Nó thường xuyên nhớ lại. Thỉnh thoảng con bé lại thốt ra câu ‘ném đi, ném đi’. Đó là từ mà con bé đã nghe thấy mọi người hét lên”.
Tuy vậy, gia đình cho biết họ rất biết ơn vì con gái an toàn.
Hai vợ chồng cảm thấy biết ơn vì con gái an toàn. Đăng Dương(Theo Timeslive)
Chú chó cứu gia đình 5 người khỏi đám cháy trong đêm
Một gia đình 5 người (ở Teluk Intan, Perak, Malaysia) đã phải nói lời cảm ơn với Anandaveli - chú chó cứu họ thoát khỏi một vụ hỏa hoạn nguy hiểm.
" alt="Cháy chung cư, mẹ ném con 2 tuổi xuống đất hi vọng được cứu" /> ...[详细] -
Xây trăm cầu khắp miền Tây, về Sài Gòn lập bếp ngày nấu 4.000 suất cơm chống dịch
Những suất cơm nghĩa tình
5h sáng, bếp ăn Từ Tâm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đỏ lửa. Hơn 20 con người tất bật chuẩn bị trên 4.000 suất cơm gửi đến lực lượng tuyến đầu chống dịch và người dân ở những khu phong tỏa, cách ly.
Chị Đinh Thị Nhung (SN 1984, thành viên Ban tổ chức, quản lý bếp ăn Từ Tâm) cho biết, bếp ăn là một trong những hoạt động của nhóm thiện nguyện Từ Tâm trong thời gian TP.HCM bùng phát dịch bệnh.
Chị Nhung nói: “Ban đầu, khi TP.HCM bùng phát dịch, chúng tôi cùng Đại đức Thích Minh Đạo, Trụ trì chùa Nam Thiên Nhất Trụ (TP.Thủ Đức) vận động chi phí mua mì tôm và một số thực phẩm thiết yếu để phát cho người dân”.
Mỗi ngày, bếp ăn Từ Tâm nấu 4000-5000 suất cơm để hỗ trợ người khó khăn vì dịch bệnh. “Tuy nhiên, việc phát thực phẩm như vậy không phù hợp, không hỗ trợ được nhiều cho lực lượng tuyến đầu chống dịch vì họ không có người phục vụ hậu cần. Do đó, chúng tôi quyết định thành lập bếp ăn Từ Tâm để có thể hỗ trợ các phần cơm cho lực lượng này cũng như những người khó khăn vì dịch bệnh”, chị cho biết thêm.
Lúc đầu, bếp ăn dự kiến chỉ nấu khoảng 1.000 suất ăn chay, mặn mỗi ngày. Tuy vậy, sau ít ngày hoạt động, bếp ăn đã tăng số suất cơm lên gấp nhiều lần so với dự tính. Hiện tại, bếp nấu từ 4.000-5.000 suất cơm/ngày.
Để có thể chuẩn bị những phần cơm chất lượng, đảm bảo vệ sinh như trên, chị Nhung cho biết, bếp ăn đã được tổ chức một cách bài bản.
"Chúng tôi tìm kiếm nguồn thực phẩm tươi ngon, có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng. Bếp cũng tìm, thuê đội ngũ chuyên nghiệp đứng bếp để đảm bảo các suất cơm đủ dinh dưỡng”, chị Nhung nói.
Bếp đỏ lửa từ sáng sớm tinh mơ đến 20h tối mỗi ngày. Các nhân viên của bếp ăn Từ Tâm cũng được ban điều hành chăm lo sức khỏe, đảm bảo an toàn khi phải làm việc trong tình hình dịch bệnh căng thẳng.
Các nhân viên luôn tuân thủ quy tắc 5K. Ngoài ra, cứ sau 3 ngày, những người này sẽ được đi xét nghiệm Covid-19 một lần. “Việc lấy mẫu xét nghiệm liên tục cũng khiến nhiều người gặp khó khăn. Tuy nhiên, các nhân viên của bếp luôn vui vẻ chấp hành. Hơn thế, chúng tôi cũng đăng ký cho nhân viên của bếp tiêm phòng Covid-19 để mọi người an tâm trong việc nấu cơm hỗ trợ cộng đồng”, chị Nhung chia sẻ.
Bếp ăn chống dịch tại thành phố và những cây cầu mới ở vùng quê
Sau khi nấu xong, các phần cơm, canh được đóng vào hộp hợp vệ sinh đợi người đến nhận đi phân bổ cho các khu vực tại thành phố.
Hiện, mỗi ngày bếp cơm hỗ trợ Bệnh viện Nhi Đồng 1.300 phần; khu vực phong tỏa phường Tân Phú (TP.Thủ Đức) 1.000 phần; Bệnh viện Thủ Đức 300 phần.
Ngoài ra, bếp cũng hỗ trợ các phường: Linh Trung, Linh Xuân, Trường Thọ (TP.Thủ Đức) 650 phần; khu cách ly ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM 450 phần; lực lượng công an, dân quân, tình nguyện viên hỗ trợ chống dịch 150 phần; Trung tâm y tế Dĩ An (Bình Dương) 400 phần; Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 300 phần.
Bà Nguyễn Kim Thúy, một trong những người sáng lập nhóm thiện nguyện Từ Tâm cho biết, hoạt động chính của nhóm là xây cầu dân sinh. Tuy nhiên, do dịch bệnh, hoạt động này bị ảnh hưởng khá nhiều.
Mặc dù vậy, trong thời gian qua, nhóm vẫn tiếp tục triển khai xây dựng một số cây cầu mới ở một số địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trước mùa mưa bão gần kề.
Nhiều hôm, các nhân viên bếp ăn phải dậy từ 1h sáng để nhận thực phẩm. Chia sẻ về bếp ăn Từ Tâm, bà Thúy cho biết, khi TP.HCM bùng phát dịch bệnh, bên cạnh hoạt động xây cầu, nhóm đã phát triển nhiều chương trình thiện nguyện trong đó có hoạt động thành lập bếp ăn từ thiện.
Theo bà, để có thể vận hành được bếp ăn với công suất và quy mô lớn như hiện nay, ngoài sự đóng góp của các thành viên trong nhóm thiện nguyện Từ Tâm, bếp cơm còn có sự hỗ trợ rất lớn cả về vật chất, tinh thần lẫn công sức của nhiều người. Trong số đó không thể không kể đến công đức của Đại Đức Thích Minh Đạo, quỹ từ thiện Nguyễn Gia Thảo, CLB Ama - Rotary Nhật Bản, anh Đặng Quốc Dũng, gia đình TP Group, chị Vũ Thị Hà, anh Phạm Minh...
Bà Thúy cũng thông tin, đến thời điểm hiện tại, bếp ăn đã vận động được trên 1 tỷ đồng từ các nhà hảo tâm và Phật tử chùa Nam Thiên Nhất Trụ. Ngoài ra, bếp ăn cũng được mạnh thường quân hỗ trợ nhiều thực phẩm chất lượng cao.
Các suất cơm được bếp ăn gửi đến người dân tại các khu cách ly. Hiện tại, tâm nguyện lớn nhất của nhóm Từ Tâm là mong cho dịch bệnh tại TP. HCM nói riêng và cả nước nói chung sớm qua đi, để người dân quay trở về với cuộc sống bình thường mới. Khi đó, nhóm sẽ tiếp tục thực hiện những hành trình thiện nguyện, mang yêu thương kết nối và lan tỏa trên mọi miền Tổ quốc.
Nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa
Thành lập từ tháng 3/2018, hoạt động chính của nhóm thiện nguyện Từ Tâm là xây cầu dân sinh. Đến tháng 7/2021, nhóm đã khởi công xây dựng 108 cây cầu với tổng trị giá gần 30 tỷ đồng.
Từ năm 2018 đến nay, nhóm đã trao 1.160 suất học bổng, trị giá 548,5 triệu đồng cho các em học sinh nghèo vượt khó ở nhiều tỉnh thành. Ngoài ra, nhóm xây dựng mới và trao tặng nhiều trang thiết bị trường học cho 4 trường mầm non ở các tỉnh vùng núi Phía Bắc trong chương trình Mang yêu thương lên bảng làng Tây Bắc.
Nhóm cũng thực hiện các hoạt động nhân đạo khác như: tổ chức khám chữa bệnh cho người nghèo; tặng trang thiết bị y tế cho phòng khám từ thiện; Xây dựng sân bóng đá mini làng Trẻ em SOS Thái Bình; Cứu trợ lũ lụt tỉnh Thanh Hóa (2019); Lũ lụt miền Trung (2020), hạn mặn miền Tây (2020); Xây nhà tình thương, trao tặng bò giống…
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Ca sĩ gửi gạo, nhà chùa nấu cơm cùng Sài Gòn vượt đại dịch
Bắt đầu từ 3h sáng đến 23h đêm mỗi ngày, tăng, ni, phật tử, người dân… tất bật chuẩn bị 6000 phần cơm gửi đến người nghèo, y bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch tại TP.HCM.
" alt="Xây trăm cầu khắp miền Tây, về Sài Gòn lập bếp ngày nấu 4.000 suất cơm chống dịch" /> ...[详细] -
Dòng chữ trên áo Mark Zuckerberg gây chú ý
Theo Hindustan Times, hình ảnh Zuckerberg mặc áo phông đen với dòng chữ lạ tại sự kiện Meta Connect 2024 tuần trước đang lan truyền trên các mạng xã hội như Facebook, Instagram và X, thu hút nhiều bình luận. Đa số tò mò về nội dung đằng sau, bởi chúng được viết bằng tiếng La Mã cổ.
Thông điệp "Aut Zuck aut nihil" có nghĩa "hoặc là Zuck, hoặc không gì cả". Câu nói này lấy cảm hứng từ câu "aut Caesar aut nihil" (hoặc Caesar, hoặc không gì cả), có nghĩa "tất cả hoặc không gì cả". Theo một số học giả, đây là châm ngôn của hoàng tử Italy thời kỳ Phục Hưng, Cesare Borgia
" alt="Dòng chữ trên áo Mark Zuckerberg gây chú ý" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
‘Ngày hội Gia đình yêu thương’ đồng hành cùng các tổ ấm vượt qua đại dịch
Sự kiện Ngày hội Gia đình yêu thương diễn ra vào sáng ngày 18/6, được livestream trên Fanpage Facebook của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Sự kiện có sự tham gia trực tuyến của các cán bộ, hội viên phụ nữ của 63 tỉnh thành trên cả nước và các đơn vị trưc thuộc. Điểm cầu Hà Nội được thực hiện tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển – 20 Thuỵ Khuê (Hà Nội).
Ngày hội Gia đình yêu thươngđược tổ chức nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 - 28/6/2021) và Tháng hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình.
Chương trình nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền và nâng cao chất lượng công tác gia đình, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp trong gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc.
Trong bối cảnh dịch Covid 19 đang diễn biến phức tạp, Ngày hội Gia đình yêu thương sẽ dành riêng một chương trình tọa đàm với chủ đề Gia đình Việt – Giữ lửa yêu thương, cùng vượt qua đại dịch Covid-19.
Nhiều chuyên gia và nghệ sỹ nổi tiếng đã tham cuộc tọa đàm, mang lại những thông tin về cách thức, bí quyết, sáng kiến để giữ lửa yêu thương trong gia đình để cùng nhau an toàn vượt qua đại dịch Covid-19.
Bà Trương Thị Thu Thủy – Trưởng Ban Gia đình-Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, chia sẻ: “Chương trình Ngày hội Gia đình yêu thươnglà một hoạt động điểm nhấn trong tháng kỷ niệm ngày Gia đình Việt Nam.
Chúng tôi tin rằng với sự tham gia của các chuyên gia, nghệ sỹ và những người nổi tiếng sẽ giúp cho thông điệp về Gia đình yêu thương được lan tỏa rộng rãi tới công chúng, góp phần gìn giữ hạnh phúc gia đình, cùng nhau vượt qua đại dịch Covid 19”.
Lê Phương
Phụ nữ kiệt sức vì 'trách nhiệm kép'
Trải qua 3 đợt giãn cách vì Covid-19 tính từ đầu năm 2020, có những lúc chị Trần Thu Hương (32 tuổi, Hà Nội) tưởng chừng như “bốc hoả” vì phải ở nhà trông 2 đứa con không được đến trường
" alt="‘Ngày hội Gia đình yêu thương’ đồng hành cùng các tổ ấm vượt qua đại dịch" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Tại sao ăn ít mà vẫn tăng cân?
Trả lời:
Cân nặng của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một số người có cơ địa chuyển hóa thức ăn thành năng lượng nhanh, khó tích trữ dưới dạng mỡ, trong khi số khác thì ngược lại.
Tốc độ trao đổi chất cơ bản là mức độ calo mà cơ thể tiêu thụ để duy trì các chức năng sống còn như hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa và duy trì nhiệt độ. Người có tốc độ trao đổi chất cơ bản nhanh sẽ đốt cháy nhiều calo, dễ giảm cân. Nếu tốc độ trao đổi chất cơ bản chậm, calo được đốt cháy ít dễ tăng cân.
Để giảm cân, mức calo nạp vào cần ít hơn tổng lượng calo cơ thể tiêu hao trong ngày. Khi thiếu hụt năng lượng, mỡ và glycogen (dạng dự trữ của đường glucose) trong cơ thể được phân giải để tạo năng lượng, đây được xem là cơ chế của quá trình giảm cân.
Ví dụ, điểm cân bằng năng lượng của một người là 2.000 calo một ngày. Để giảm cân, người này cần nạp ít hơn mức 2.000 calo. Điểm cân bằng năng lượng nghĩa là cơ thể một người cần bao nhiêu calo để duy trì cân nặng hiện tại.
Bạn ăn ít nhưng vẫn tăng cân có thể do bạn chỉ ước lượng calo từ thực phẩm mà không đo lường chính xác, dẫn đến sự sai lệch về lượng calo thực sự nạp vào cơ thể. Hoặc bạn vẫn đang sử dụng đồ uống có calo như nước ngọt, nước trái cây, cà phê có đường, bia. Đây là những đồ uống cung cấp lượng lớn calo nhưng dễ bị bỏ qua.
Nguyên nhân khác có thể xảy ra là do bạn nhịn ăn trong thời gian dài, cơ thể rơi vào "trạng thái sinh tồn", tự làm chậm quá trình trao đổi chất, đốt cháy ít năng lượng hơn để duy trì chức năng sống, khiến giảm cân khó khăn. Do đó, thay vì nhịn ăn kéo dài, bạn nên chọn chế độ ăn đủ dinh dưỡng kết hợp tập luyện để hỗ trợ phát triển cơ bắp, giúp đốt cháy calo hiệu quả hơn.
Một số vấn đề sức khỏe như tiểu đường, rối loạn chuyển hóa và tuyến giáp có thể ảnh hưởng đến tốc độ chuyển hóa của cơ thể, có nguy cơ gây tăng cân.
" alt="Tại sao ăn ít mà vẫn tăng cân?" />
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Tú ông điều hành web mại dâm "vua gái gọi Hà Nội" lĩnh án
- Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp
- Tôi 'mặt dày' tay không về quê ăn Tết
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- Phụ nữ chỉ cần làm những việc này đàn ông cả đời si mê
- 'Yêu' bằng miệng có bị ung thư?