Nhận định TP.HCM vs Viettel, 19h15 ngày 14/10
本文地址:http://sport.tour-time.com/news/168c699646.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
Hôm nay, ngày 15/11, Tập đoàn công nghệ Bkav tổ chức buổi demo, công bố nguyên lý, cách thức tìm ra lỗ hổng của hệ thống nhận diện khuôn mặt - Face ID của iPhone X, đồng thời đưa ra khuyến cáo công nghệ Face ID không an toàn như Apple tuyên bố.
Khi ra mắt iPhone X, Apple cho biết hãng đã làm việc với các chuyên gia hóa trang của Hollywood để giúp công nghệ bảo mật Face ID ứng dụng trên thiết bị có khả năng phân biệt được các mặt nạ và không cho phép unlock điện thoại. Apple tuyên bố so với Touch ID, Face ID bảo mật hơn.
Tuy nhiên hôm 10/11 vừa qua, video clip do các chuyên gia Bkav của Việt Nam thực hiện đã cho thấy một chiếc mặt nạ 3D có thể dễ dàng vượt qua được cơ chế bảo mật của Face ID. Sự kiện lập tức thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng và báo chí quốc tế. Bởi lẽ, đã có rất nhiều cá nhân, tổ chức ở khắp nơi trên thế giới cố gắng thử nghiệm bằng các kiểu mặt nạ tốn kém hàng nghìn USD nhưng đều không thành công. Nhiều thắc mắc, thậm chí hoài nghi được đặt ra cho các chuyên gia của Bkav.
Tại buổi demo, một lần nữa thực nghiệm của Bkav cho thấy, với chiếc mặt nạ được tạo nên nhờ kết hợp kỹ thuật in 3D, ảnh 2D, một vài xử lý đặc biệt đã qua mặt Face ID của iPhone X. Đồng thời, các kỹ sư của Bkav cũng chỉ ra cách để vượt qua cơ chế an ninh của Apple.
Theo Bkav, có 3 điểm mấu chốt trong công nghệ Face ID, đó là: một bức ảnh của người dùng được chụp để tạo ra hình ảnh bề mặt của khuôn mặt; một bức ảnh khác được chụp dưới dạng lưới điểm để tái tạo hình ảnh 3D của khuôn mặt. Cả hai bức ảnh này đều được chụp bởi camera hồng ngoại. Và một điểm mấu chốt nữa của công nghệ Face ID là khả năng phân biệt mặt thật, mặt giả của Face ID thông qua công nghệ AI, trí thông minh nhân tạo.
Các kỹ sư của Bkav nhận thấy đối với các hình ảnh 2D và 3D có thể dễ dàng tạo vật thể đánh lừa. Phần AI có lẽ sẽ phức tạp hơn. Mặc dù vậy, lỗ hổng trong AI của Face ID vẫn được Bkav tiên đoán kể từ thời điểm Apple ra mắt, dựa trên các nghiên cứu và phân tích khoa học. Ngay khi iPhone X được bán ra thị trường, Bkav lập tức tiến hành các thử nghiệm theo những phân tích trước đó đồng thời thực nghiệm để khẳng định điểm yếu đã "thấy trước".
Ông Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav cho biết: “Gót chân Asin ở đây là Apple đã cho AI học đồng thời rất nhiều mặt thật và mặt nạ do Hollywood và các nghệ sĩ chế tạo ra. Với cách như vậy, AI của Apple sẽ chỉ có thể phân biệt một khuôn mặt hoặc là thật, hoặc là giả hoàn toàn. Và như vậy, nếu tạo ra một khuôn mặt “nửa thật nửa giả” thì sẽ có thể đánh lừa AI của Apple”.
">Bkav chỉ cách mặt nạ 3D “qua mặt” cơ chế an ninh trên iPhone X của Apple
Phải đến tận sau khi có internet rất lâu, tôi mới biết đến khái niệm LanParty thông qua các sự kiện như Dreamhack hay QuakeCon, nhưng nghĩ lại thì hồi còn ăn dầm nằm dề ở quán net thì chuyện thức trắng đêm đánh OnLan cũng chẳng phải là thứ gì xa lạ. Hẳn mọi người ai cũng quá quen với huyền thoại Heroes 3 rồi đúng không, cái tựa game theo lượt nổi tiếng đã từng nướng hàng trăm tiếng đồng hồ của chúng ta ý. Chà đối với tôi thì kỷ niệm với Heroes 3 nó không được tốt lành cho lắm, vì có một hồi cứ hễ mò ra tiệm net là sẽ có 1 lũ rủ rê chiến game này qua mạng Lan.
Kỷ lục của tôi cùng lũ đầu bò bạn bè cũ khi chơi Heroes 3 là khoảng hơn nửa ngày trời, chính xác là từ 3 giờ chiều hôm trước đến tận sáng hôm sau, trận hôm đó có khoảng 4 thằng tham gia. Nó là một cuộc hành xác đúng nghĩa khi tất cả chơi lầy tới mức không chỉnh Quick combat, không giới hạn thời gian của 1 turn và còn giới hạn số tướng được chơi nữa. Các bạn hẳn cũng biết 1 trận đánh của Heroes 3 về sau bèo cũng phải 10 phút, và với 4 thằng mọi rợ không chịu chỉnh Quick combat thì nó lâu ở mức độ khủng khiếp. Bây giờ nghĩ lại thì tôi cũng không hiểu hồi đó lấy đâu ra kiên nhẫn như vậy nữa.
Ai từng thức đêm chơi Heroes 3 giơ tay
Hồi đó gần như không có khái niệm ra tiệm net xong ngồi tự kỷ một mình, vì thể nào cũng sẽ có thằng rủ bạn không chơi cái này thì chơi cái khác. Kể cả những tựa game nặng về cày cuốc như Diablo 2 cũng vậy, và nó cũng là game chơi qua Lan hay nhất lúc đó, nhưng không biết có phải do bản Diablo của chúng tôi là đồ lậu hay không, mà máy làm host sẽ không thể chơi được, vậy là ở chỗ tiệm net của tôi cũng chịu chi luôn, khi bỏ hẳn 1 máy để tạo host cho mọi người vào chiến.
Phải nói là việc tạo host này không hay ho cho lắm, vì bọn chúng nó vào farm thì ít, mà chủ yếu là để chửi bới rồi kéo nhau ra solo, bug double ngọc và đồ xịn (hồi đó chưa biết làm Runewords) hay quá quắt hơn là xem thằng nào có save ngon là rình rình xóa cụ nó luôn cho bõ ghét. Có 1 vài quán net hồi đó số lượng người chơi Diablo qua mạng Lan rất lớn, giống như 1 cái servers thu nhỏ vậy, hò hét cãi nhau cực vui.
Diablo 2 có lẽ là game giống “online” nhất thời đó
Nói về đánh OnLan mà không nói về mấy game RTS thì thật thiếu sót, nếu kể ra thì vô chừng từ: Starcraft, Warcraft, Red Alert, Age of Empires, Battle Realms, Cossacks… vân vân và vân vân. Chuyện chơi mấy game này qua OnLan ở Việt Nam cũng có rất nhiều thứ thú vị, vì mỗi tiệm net lại có một luật khác nhau do đám game thủ ở đó tự nghĩ ra. Ví dụ như Starcraft lúc đó không chơi các map chính thống, mà toàn chơi mấy map 8 người – không bao giờ hết vàng và chỉ có đúng 1 đường vào.
Lính thì mỗi tiệm net cấm mỗi khác, chỗ thì chỉ cho dùng 2 lính đầu trong nhà lính, cấm không quân, cấm Terran chơi Nuclear, cấm Zerg chơi Lunker, cấm Protoss chơi Templar… nói chung hồi đó Starcraft ở các phòng net Việt Nam là một game cực kỳ quái thai dị hình, không hề có tí tính chiến thuật nào nhưng bà con vẫn chơi say mê như điếu đổ. Độ biến thái còn lên cao hơn khi về sau vài tiệm net còn vác về bản Starcraft Gundam nữa, hẳn ai từng chơi vẫn còn nhớ Terran trong cái mod này mạnh khủng khiếp thế nào, còn luật thì vẫn 2 lính đầu như cũ.
Terran 2 lính đầu, Protoss 2 lính đầu và Zerg không “cua” nhé
Nói về OnLan thì cũng có một chút khác biệt vùng miền ở đây, lấy ví dụ như các tiệm net ở miền Nam thường chơi các tựa game rất khác miền Bắc. Lấy ví dụ như Age of Empires, miền Nam thường chủ yếu là chơi phiên bản thứ 2 – Age of Empires II: The Conquerors, còn miền Bắc thì chơi phiển bản, hay còn gọi dân dã hơn là “Mũ đỏ” hoặc “Mũ xanh”. Age of Empires ở miền Nam không nổi được như ngoài Bắc, cũng chả hiểu vì sao.
Age of Empires thì giờ vẫn được chơi rất nhiều
Tất nhiên tựa game nổi tiếng và đại trà nhất hồi đó vẫn phải nói tới Half-Life, hay về sau là bản Counter-Strike huyền thoại thống trị tất cả các tiệm net từ Nam chí Bắc. Đây đúng nghĩa là thứ kết nối mọi người với nhau, khi mà vào tiệm net nào hồi đó cũng đinh tai nhức óc với tiếng bắn súng của tựa game này. Nói về Counter-Strike thì có mà vô chừng, nhưng đáng nhớ nhất vẫn là mấy màn vừa bắn vừa địa máy khi ngồi khác bên mà gần nhau. Từ vụ này mà mỗi lẫn vào trận là sẽ có thằng vừa bắn vừa hô loạn lên thằng còn lại đứng đâu, đến mức có nhiều đứa bắn giỏi phải lấy một miếng giấy che máy mình lại không cho đám còn lại địa.
Về mấy map trong Counter-Strike cũng dị hình hệt như Starcraft, không như hệ thống map cân bằng kiểu De Dust của thế giới hay chơi, ở Việt Nam ta chỉ quanh quẩn trong đúng 3 map. Miền Nam thì luôn là Mansion, còn không là Assault nếu chơi đông người. Còn miền Bắc thì chỉ có đúng cái Italy là được chọn lựa, tới mức bản Opera của Italy gần như trở thành bài hát quen thuộc nhất trong các tiệm net Hà Nội, không ai là không biết cả. Hồi đó tất cả nỗ lực đổi map đều vô dụng, chỉ trừ vài tiệm net cá biệt chơi De Dust thì tất tần tật số còn lại đều đắm chìm trong 3 map này. Mặc dù chúng mất cân bằng lòi ra nhưng ai cũng thích cả, chủ yếu là do quen quá rồi.
Chắc không ai là không biết bài nhạc này đâu nhỉ
Do không có Internet nên các game OnLan ở các tiệm net sống rất lâu, mãi tới tận khi mấy huyền thoại ban đầu như M.U hay Gunbound từ từ tiến vào thì chúng mới giảm bớt, và khi cơn lốc Võ Lâm Truyền Kỳ xuất hiện thì người người nhà nhà mới quên hẳn các món ăn cũ này.
Tất nhiên điều kiện bây giờ chơi online sướng hơn hẳn, các tựa game cũng nhiều hơn nhưng không hiểu sao tôi vẫn không thấy nó “sướng” bằng việc ra quán net hò hét OnLan. Có lẽ đó là một phần tuổi thơ ngu si của mình không bỏ được, hoặc cũng có thể thời đó mọi người chơi OnLan máu lửa hơn giờ rất nhiều, vì cảm giác chửi nhau trực tiếp thẳng vào mặt nó thật toẹt vời, gấp hàng chục lần nói chuyện qua mic khi chơi online nhiều. Đáng tiếc là văn hóa OnLan ở Việt Nam đã mất đi rồi, giờ chỉ còn có lớp game thủ “già” như người viết lâu lâu ngồi nhớ lại rồi nhớ nhung mà thôi.
">Tuổi thơ dữ dội ùa về với những trận chiến OnLan kinh điển
Tuy nhiên để bảo vệ thị trường thanh toán điện tử nội địa, hợp tác này không bao gồm việc WeChat Pay sử dụng các kết nối ngân hàng của VIMO để xử lý thanh toán giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó bất kỳ cửa hàng nào tại Việt Nam đều có thể cài đặt ứng dụng “VIMO Merchant” từ kho tải về điện thoại hoặc máy tính bảng và đăng ký tài khoản nhận tiền bán hàng tại địa chỉ https://merchant.vimo.vn. Khi du khách Trung Quốc thanh toán mua hàng, người bán nhập thông tin đơn hàng và số tiền thanh toán bằng VNĐ để tạo mã giao dịch QR. Sau đó du khách sử dụng Ví điện tử WeChat Pay trên điện thoại của mình quét mã của người bán để hoàn tất giao dịch thanh toán không tiền mặt chỉ trong vài giây, cửa hàng nhận được tiền thanh toán vào tài khoản ngân hàng tại Việt Nam trong tối đa 2 ngày làm việc.
Ngoài ra WeChat Pay còn gợi ý cho du khách các cửa hàng chấp nhận thanh toán VIMO Merchant xung quanh mình, giúp tăng doanh thu bán hàng cho các doanh nghiệp địa phương. Đối với du khách Trung Quốc, dịch vụ này chỉ thay thế việc sử dụng thẻ ngân hàng để thanh toán bằng chiếc điện thoại di động, cho phép họ không phải cầm nhiều tiền mặt mà vẫn có thể chi tiêu mạnh tay hơn khi du lịch đến Việt Nam.
">VIMO.vn cho du khách Trung Quốc dùng WeChat Pay thanh toán tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
Ngày 23/11, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội thảo luận về dự án Luật An ninh mạng. Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ điều hành nội dung làm việc.
Thảo luận tại phiên họp, ngoài ý kiến tán thành của các đại biểu về sự cần thiết ban hành Luật An ninh mạng đặc biệt là trong tình hình hiện nay thì nhiều đại biểu có ý kiến cho rằng cần cân nhắc về sự cần thiết ban hành Luật này bởi việc bảo vệ thông tin mạng đã được quy định trong Luật An toàn thông tin mạng. Do đó, Ban soạn thảo cần phân biệt rõ phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng cũng như những quy định của 2 luật này để có cơ sở làm rõ hơn về nội hàm của Luật An ninh mạng.
Cụ thể, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy - TP Đà Nẵng đưa ý kiến:"Tờ trình của Chính phủ có nêu ra 10 lý do cần xây dựng ban hành Luật An ninh mạng. Nhưng theo tôi những lý do này chưa thuyết phục. Các lý do 1, 2, 3 là những lý do thuộc lĩnh vực an ninh quốc gia, lĩnh vực này đã có Luật An ninh quốc gia điều chỉnh. Mạng chỉ là phương tiện, là không gian có khả năng diễn ra hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, nếu nói là cần phải có riêng 1 luật về an ninh mạng thì an ninh trong nhiều lĩnh vực khác như an ninh hàng không, an ninh lương thực, an ninh môi trường v.v. cũng phải được điều chỉnh bằng luật riêng. Nếu nói về lĩnh vực bảo vệ thông tin mạng thì điều này đã được quy định ở trong Luật An toàn thông tin mạng.
"Các quy định của 2 luật nói trên đã bao quát vấn đề an ninh mạng. Giả sử 2 luật còn bỏ sót những quy định nào đó thì có thể rà soát để bổ sung, không cần ban hành thêm một luật."
"Mặt khác, khái niệm hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia quy định tại khoản 6 Điều 3 dự thảo Luật An ninh mạng trùng lặp với khái niệm hệ thống thông tin quan trọng quốc gia quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật An toàn thông tin mạng và không nằm ngoài hệ thống phân loại cấp độ thông tin quy định tại khoản 2 Điều 21 của Luật An toàn thông tin mạng. Từ những điều đã trình bày ở trên, tôi đề nghị Chính phủ và Quốc hội cân nhắc kỹ xem có cần thiết phải ban hành một luật riêng về an ninh mạng hay chỉ cần sửa đổi, bổ sung các luật hiện hành như Luật An ninh quốc gia, Luật An toàn thông tin mạng".
">Cần cân nhắc thêm Luật An ninh mạng để tránh chồng chéo
Tại Hội nghị về sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin (ATTT) mạng nội địa và đánh giá tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại tại Việt Nam tổ chức ngày 8/11/2017, ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mã độc của BKAV cho rằng, giải pháp ngăn chặn lây nhiễm virus, mã độc trong hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp phải kết hợp giữa giải pháp kỹ thuật (các loại phần mềm diệt virus) với chính sách. Các cơ quan cần xây dựng chính sách bảo đảm an toàn an ninh khi sử dụng hệ thống thông tin nội bộ.
Theo ông Sơn, người sử dụng luôn là khâu yếu nhất trong chu trình bảo đảm an ninh thông tin. Dù chúng ta có tổ chức tập huấn, đào tạo bao nhiêu đi chăng nữa thì trong quá trình sử dụng người dùng cũng không tránh khỏi sơ suất. Ví dụ chỉ cần click vào một đường dẫn lạ, tải một phần mềm trên mạng, mở email có cài mã độc, mở file ẩn trong USB là máy tính của người dùng sẽ nhiễm virus và có thể xâm nhập cả hệ thống thông tin. Do đó, việc xây dựng một quy trình, một chính sách trong nội bộ cơ quan là khâu rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho hệ thống, đồng thời phải kết hợp với các biện pháp hỗ trợ khác như phần mềm diệt virus, hệ thống cảnh báo nguy cơ mất an toàn.
Các cơ quan, tổ chức cần có chính sách để kiểm soát an ninh, kiểm soát hệ thống phần mềm diệt virus, kiểm soát cấu hình an ninh, kiểm soát việc chia sẻ dữ liệu. Phải có quy định đối với những máy tính quan trọng bắt buộc không được dùng USB, máy tính cần có phần mềm từ chối sử dụng USB, không cho người dùng cài đặt các phần mềm tùy tiện.
Theo bà Bùi Thị Huyền, đại diện Cục An toàn thông tin, (Bộ TT&TT), tình trạng tin tặc tấn công người dùng máy tính thông qua phần mềm độc hại ngày càng gây nguy hiểm cho người dùng. Phần mềm độc hại có thể lấy được dữ liệu từ máy tính người dùng rồi dùng mã độc tấn công phishing, truy cập bất hợp pháp. Phần mềm độc hại tấn công người dùng với hai mục tiêu chính: mục tiêu chính trị và mục tiêu kinh tế. Ví dụ như cuộc tấn công vào VietnamAirline có mang màu sắc chính trị. Với mục tiêu kinh tế, tin tặc tấn công người dùng với mục đích đánh cắp thông tin để tống tiền, đòi tiền chuộc hoặc sử dụng vào các mục đích phá hoại khác.
">Thói quen của người dùng là kẽ hở lớn nhất để virus máy tính xâm nhập
Reddit - một trong những mạng xã hội có tầm ảnh hưởng rất lớn tới giới trẻ, thậm chí còn mạnh hơn cả Facebook vì có thể thu thập bất cứ thông tin đen tối nào từ người dùng.
Cũng như CEO Steve Huffman của nó, người không quan tâm đến mối đe dọa từ các mạng xã hội khác như Facebook hay Twitter, thay vào đó ông cho rằng thấy được "sự rảnh rỗi và năng suất văn phòng" chính là mục tiêu cạnh tranh của Reddit.
Tại sân khấu của hội nghị chuyên đề Internet toàn thế giới 2017 vừa qua, Steve Huffman tiếp tục có những phát ngôn gây ấn tượng: "Chúng tôi làm việc nhiều hơn hẳn các công ty khác để tạo ra những thứ mà người dùng có thể sử dụng lúc rảnh rỗi, điều đó làm chúng tôi rất lấy làm tự hào".
">CEO Reddit tự hào vì trang web 'giết chết' thời gian rất hiệu quả
Nói cách khác, Galaxy S8 sẽ không được ra mắt chính thức tại MWC. Nó giống như cách BlackBerry đem chiếc Mercury đến CES. Model này không được trưng bày tại triển lãm. Chỉ một số cơ quan truyền thông quốc tế có cơ hội thử nghiệm bản mẫu của sản phẩm này.
">Galaxy S8 lên kệ tháng 4, giá 849 USD
Huawei Mate 10 & Mate 10 Pro sẽ sử dụng chipset trí tuệ nhân tạo (AI) Kirin 970. Sự kết hợp này mở ra một kỷ nguyên mới về AI trên các thiết bị di động.
">Huawei tung quảng cáo chế giễu smartphone đầu bảng của Samsung
友情链接