Theo số liệu từ Cục Thống kê quốc gia Anh, mệt mỏi là triệu chứng phổ biến nhất ở giai đoạn hậu Covid-19, với tỷ lệ lên đến 51%. Để bảo vệ cơ thể đồng thời giảm các triệu chứng sau khi lành bệnh, mọi người cần áp dụng biện pháp bồi bổ sức khỏe, thanh lọc cơ thể, nâng cao đề kháng.
![]() |
Nhiều người gặp triệu chứng mệt mỏi, nóng trong hậu Covid-19. |
Với người vừa khỏi Covid-19, đồ ăn, thức uống là dinh dưỡng chủ yếu, ảnh hưởng lớn đến khả năng phục hồi của cơ thể. Để nâng cao sức khỏe, chúng ta nên bổ sung đủ các nhóm dưỡng chất, tăng cường rau xanh và trái cây vì đây là nguồn vitamin C dồi dào.
Theo chuyên trang sức khỏe Healthline, vitamin C rất cần thiết vì đây là hoạt chất chống oxy hóa, hỗ trợ giảm các triệu chứng cảm cúm, góp phần tăng đề kháng, củng cố hệ miễn dịch. Bạn cũng có thể sử dụng một số loại thảo dược tốt cho cơ thể như rau má, nấm linh chi… Ngoài ra, người vừa lành bệnh cần chế độ sinh hoạt hợp lý, ngủ đủ giấc, uống nhiều nước và thường xuyên tập luyện các bài tập nhẹ nhàng.
Để đảm bảo chế độ dinh dưỡng - nhất là với người lười ăn rau xanh và trái cây, bạn có thể bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa nhiều vitamin C với nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên. Sản phẩm hỗ trợ giảm mệt mỏi, giảm nóng trong, tăng sức đề kháng.
![]() |
Viên sủi Livecool hỗ trợ tăng đề kháng nhờ chiết xuất từ thiên nhiên. |
Hiện nay, nhiều người chọn bộ sản phẩm sủi thanh nhiệt Livecool để hỗ trợ tăng sức đề kháng. Đây là sản phẩm kết hợp từ các thảo dược như atiso, rau má, linh chi đỏ, chanh, dưa gang… với nguồn dược liệu sạch đạt chuẩn.
Sản phẩm có công dụng hỗ trợ thanh nhiệt, giảm nóng trong, mệt mỏi…, với hàm lượng 70 mg vitamin C/viên. Đồng thời, viên sủi hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, phù hợp sử dụng cho trẻ em (trên 3 tuổi) và người lớn. Với chiết xuất từ thảo dược, viên sủi hỗ trợ thanh nhiệt, giải độc an toàn.
Với thiết kế đa dạng và tiện dụng, người dùng có thể mang bộ sản phẩm Livecool bên mình để sử dụng mỗi ngày. Khi thả một viên/gói bột sủi vào nước mát, người dùng có ly nước thơm ngon, thanh mát, lại hỗ trợ giảm mệt mỏi, tăng đề kháng cho cơ thể.
Bộ sản phẩm sủi thanh nhiệt Livecool chứa 70 mg vitamin C và chiết xuất thảo mộc thiên nhiên như actiso, rau má, chanh . . . hỗ trợ tăng cường đề kháng. Đơn vị phân phối: Công ty Cổ phần Nam Dược - số 51, đường Trương Công Giai, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Độc giả tham khảo thêm tại livecool.vn. |
(Theo Zingnews)
" alt=""/>Giảm nóng trong, mệt mỏi, tăng đề kháng sau mắc CovidTheo y văn hiện nay, dù lấy huyết khối bằng dụng cụ là phương pháp điều trị đột quỵ cấp hiệu quả nhất nhưng chỉ khoảng 50% bệnh nhân phục hồi tốt. Khả năng thành công sau lần thứ hai sẽ thấp hơn rất nhiều và bệnh nhân cũng khó có cơ hội được can thiệp đến lần thứ ba.
Do đó, bác sĩ Thắng nhận định trường hợp người bệnh trên là cực kỳ may mắn và hy hữu. Đồng thời, tình huống này cũng cho thấy việc phòng ngừa đột quỵ tiên phát và thứ phát tại Việt Nam vẫn kém hiệu quả.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Thế Dũng, Trưởng khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp tim phổ biến nhất ở người trưởng thành (chiếm khoảng 2%) và tăng dần theo thời gian. Bệnh rung nhĩ có thể chiếm hơn 10% ở người trên 65 tuổi.
Bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ tăng gấp 5 lần so với người không bị rung nhĩ. Khoảng 20-30% bệnh nhân đột quỵ thiếu máu cục bộ liên quan đến rung nhĩ.
Sử dụng thuốc kháng đông là một trong những biện pháp phòng ngừa đột quỵ tốt nhất với người bệnh rung nhĩ. Đồng thời, người bệnh phải kiểm soát và điều trị yếu tố nguy cơ như huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường...
Đây là băn khoăn của rất nhiều người, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ mới đây đã đập tan lo lắng.
Chia sẻ với báo chí sáng nay, TS John Bandford, Giám đốc Chương trình HIV và Lao, Văn phòng CDC Mỹ tại Việt Nam cho biết, CDC đã thực hiện 3 nghiên cứu trong 10 năm, từ 2005-2015 với gần 1.800 cặp bạn tình dị nhiễm (1 người nhiễm HIV) mà không dùng bao cao su hay thuốc dự phòng.
![]() |
TS John Bandford. Ảnh: T.Hạnh |
Nghiên cứu được thực hiện tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ, trong đó 97% quan hệ tình dục khác giới, còn lại là cặp đồng tính nam.
Kết quả, nếu bạn tình nhiễm HIV nhưng được điều trị thuôc ARV đạt mức ức chế (tải lượng HIV dưới 200 bản sao virus/ml máu hoặc không phát hiện được) thì không có khả năng lây truyền bệnh ngay cả khi quan hệ không an toàn.
“Hàng nghìn cặp vợ chồng với hàng nghìn lần quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su hay thuốc dự phòng trước phơi nhiễm cho thấy không có trường hợp nào lây truyền HIV sang bạn tình khi tải lượng HIV được ức chế”, ông Bandford nói.
Một nghiên cứu khác tại châu Âu với gần 1.200 cặp bạn tình (quan hệ tình dục khác giới, đồng tính nam) cũng cho thấy, với 58.000 lượt quan hệ tình dục không dùng bao cao su cũng cho kết quả tương tự.
Tuy nhiên các chuyên gia nhấn mạnh, nghiên cứu mới chỉ chứng minh không lây truyền qua đường tình dục chứ không phải tất cả các con đường.
TS Nguyễn Hoàng Long, Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS chia sẻ thêm, nếu người mắc HIV được điều trị ngay và tuân thủ điều trị đạt mức ức chế thì hoàn toàn có thể sống như người bình thường, quan hệ tình dục hay sinh con cũng không lây bệnh.
TS Long cho biết, VN hiện có 209.000 người nhiễm HIV, nhưng chỉ có 123.000 người đang điều trị ARV. Trong số các trường hợp được điều trị thì 91% đạt mức ức chế HIV.
ARV là thuốc kháng virus có tác dụng ức chế sự sinh sôi và phát triển của HIV, giúp giảm nguy cơ lây truyền HIV sang người khác.
Đến nay, thế giới chưa tìm ra thuốc chữa khỏi HIV/AIDS nên điều trị bằng ARV được coi như đặc hiệu, giúp cơ thể duy trì được tình trạng bình thường của hệ miễn dịch.
Phụ nữ mang thai nhiễm HIV nếu không được điều trị ARV thì tỉ lệ lây nhiễm HIV từ mẹ sang con là khoảng 30-40%; nếu được điều trị và có các biện pháp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con thì tỉ lệ lây truyền chỉ còn dưới 2%.
Cho đến nay, toàn tỉnh Bến Tre đã phát hiện 155 ca phụ nữ mang thai nhiễm HIV, trong đó có nhiều người còn rất trẻ.
" alt=""/>Bạn tình điều trị HIV, quan hệ không an toàn có lây bệnh?