Nhận định, soi kèo Sevilla vs Sociedad, 1h ngày 10/11
ậnđịnhsoikèoSevillavsSociedadhngàmessi Doanh Doanh - 09/11/2022 04:35 messimessi、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo U19 PVF
2025-01-15 07:32
-
Cảnh báo thảm họa: Virus tấn công nhà máy điện hạt nhân
2025-01-15 07:27
-
iOS 9.1 'bóp chết' công cụ jailbreak iOS 9
2025-01-15 05:40
-
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Indiana và Viện Công nghệ Georgia ở Mỹ đã tìm ra một lỗ hổng khổng lồ trên iOS và Mac OS X được cả Apple, Google và nhiều công ty khác xác nhận. Với mục tiêu là tính năng Keychain trên các hệ điều hành gắn mác Táo, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một ứng dụng có thể đánh cắp dữ liệu đăng nhập iCloud cũng như của tất cả các ứng dụng độc lập trên iOS.
"Chúng tôi đã phá thành công dịch vụ Keychain, vốn được sử dụng để lưu mật khẩu và các thông tin định danh khác cho các ứng dụng Apple, và cả sandbox container (môi trường cho phép ứng dụng chạy hoàn toàn độc lập và cách biệt) trên OS X. Đồng thời, chúng tôi cũng đã phát hiện ra nhiều điểm yếu trong cơ chế liên lạc giữa Mac OS X và iOS, cho phép đánh cắp dữ liệu nhạy cảm từ Evernote, Facebook và nhiều ứng dụng nổi tiếng khác", đội nghiên cứu khẳng định.
Thông tin của tờ The Register cho biết Apple đã được thông báo về lỗ hổng này từ tháng 10 năm ngoái. Khi đó, công ty của Tim Cook khẳng định đã nắm được mức độ nguy hiểm của lỗ hổng này, đồng thời yêu cầu các nhà nghiên cứu cho thêm 6 tháng để sửa lỗi trước khi công bố. Đến tháng 2, Apple lại yêu cầu được cung cấp bản thảo của công trình nghiên cứu này, song đến tận bây giờ lỗ hổng nguy hiểm này vẫn chưa được vá.
Để có thể thực hiện đánh cắp mật khẩu, các nhà nghiên cứu đã lợi dụng các lỗ hổng của iOS và Mac OS X để mã độc có thể "ép" người dùng thực hiện đăng nhập vào các dịch vụ bị tấn công, sau đó đánh cắp thông tin vừa được nhập vào. Theo thiết kế, các ứng dụng chỉ được quyền thay đổi các thông tin keychain của một vài ứng dụng nhất định (thường chỉ bao gồm ứng dụng đó). Mã độc của các nhà nghiên cứu đã có thể xóa thông tin keychain của ứng dụng khác. Sau đó, mã độc sẽ tạo ra một bản ghi keychain mới, tự thêm chính mình cũng như ứng dụng nạn nhân vào danh sách được quyền truy cập thông tin keychain mới tạo này. Khi nạn nhân đã thực hiện đăng nhập, thông tin mật khẩu của họ sẽ được thêm vào keychain do mã độc tạo ra.
Ngay cả Google cũng phải bó tay và buộc phải loại bỏ tích hợp Keychain trên Chrome nền iOS/Mac OS X. AgileBits, tác giả của ứng dụng quản lý mật khẩu nổi tiếng 1Password cho biết người dùng không có cách nào để tự bảo vệ mình trước lỗ hổng này. Các nhà nghiên cứu cũng đã đăng tải thành công các ứng dụng có chứa mã độc lên các chợ ứng dụng của iOS và Mac OS, vượt qua khâu kiểm thử của Apple. Sau khi tiến hành tấn công vào nhiều ứng dụng iOS và Mac OS X, các nhà nghiên cứu khẳng định 90% các ứng dụng bị thử nghiệm "bị sơ hở hoàn toàn", cho phép mã độc được quyền truy cập tất cả các thông tin nhạy cảm.
Để đối phó với lỗ hổng này, đội ngũ bảo mật của dự án Chromium trực thuộc Google đã loại bỏ tính năng tích hợp Keychain khỏi trình duyệt Chrome. Hiện tại, cách giải quyết duy nhất đối với người dùng là tránh tải về các ứng dụng đến từ các nhà phát triển ít danh tính (thậm chí là trên cả các chợ iOS App Store và Mac App Store). Đồng thời, người dùng cũng sẽ cần để ý tới các trường hợp yêu cầu đăng nhập bất thường. Để đảm bảo an toàn tối đa, hãy tránh lưu mật khẩu trên trình duyệt hoặc các ứng dụng quản lý mật khẩu.
Theo Vnreview/9to5Mac
" width="175" height="115" alt="Phát hiện lỗ hổng có thể lộ tất cả các mật khẩu trên iOS" />Phát hiện lỗ hổng có thể lộ tất cả các mật khẩu trên iOS
2025-01-15 05:21
Gần một năm sau khi cuộc biểu tình đường phố đòi dân chủ tại Hong Kong diễn ra, những sinh viên vốn là thành phần khởi xướng lại phải đối diện với một cuộc chiến mới không kém phần khốc liệt. Đó là những đợt tấn công mạng do tin tặc Trung Quốc thực hiện với kỹ thuật “hiếm gặp” và ngày một tinh vi.
Trung Quốc được cho là đang tăng cường hoạt động do thám mạng. |
Hacker đã mở rộng phạm vi hoạt động bằng cách xâm nhập vào các dịch vụ chia sẻ file phổ biến, bao gồm Dropbox và Google Drive để cài cắm phần mềm gián điệp. Vì đây là những sản phẩm thuộc hai hãng công nghệ hàng đầu hiện nay nên nạn nhân ít đề phòng khi tải file về.
Tin tặc còn sử dụng chiến thuật tinh vi hơn, là chỉ lây nhiễm malware vào một số đối tượng cụ thể được gọi là “white list”. Chỉ những người trong danh sách đó mới bị nhiễm mã độc khi truy cập vào website chúng tấn công.
Các chuyên gia bảo mật tiết lộ, kỹ thuật này vốn chỉ được sử dụng bởi các hacker Trung Quốc và Nga, dùng trong hoạt động theo dõi và đánh cắp thông tin.
Mức độ tấn công mạng cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Trung Quốc tới Hong Kong, nơi đã diễn ra cuộc biểu tình kéo dài 79 ngày hồi năm ngoái khiến cho trung tâm tài chính lớn này lâm vào thế bế tắc. Nó cũng phần nào diễn tả tình hình bất ổn chính trị ở khu vực ngoài lục địa Trung Quốc.
Ông Lâm Trác Đình, lãnh đạo Đảng Dân chủ tại Hong Kong tố cáo Bắc Kinh đứng đằng sau các vụ tấn công mạng, trong đó có website của Đảng này và email các thành viên.
Công ty bảo mật FireEye của Mỹ nhận định, Bắc Kinh nhắm tới dịch vụ Dropbox để biết rõ thời gian, địa điểm các cuộc biểu tình sắp diễn ra và thu thập thông tin nhóm lãnh đạo. FireEye cũng ghi nhận nhiều trường hợp khách hàng của họ tại Hong Kong và Đài Loan bị tấn công bởi những hacker chuyên nghiệp, tăng đột biến vào nửa cuối năm ngoái.
Văn phòng liên lạc của Chính phủ Trung ương Trung Quốc tại Hong Kong không đưa ra bất kỳ lời bình luận nào về những nhận định trên. Nhưng trước đó, Trung Quốc đã nhiều lần bác bỏ mọi cáo buộc liên quan tới các vụ tấn công, cho rằng đó đều là những lập luận thiếu căn cứ và họ cũng “chỉ là nạn nhân”.
Cảnh sát Hong Kong cho hay, Cục phòng chống tội phạm công nghệ và an ninh mạng của họ đang phối hợp với các cơ quan thực thi pháp luật khác nhằm đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia. Mặc dù vậy, giới chức tại đây không trả lời câu hỏi liệu có bao nhiêu thông tin đã được chia sẻ với chính quyền Trung ương Trung Quốc.
Thủ đoạn mới tinh vi hơn
Hiện tại, có khá nhiều nhóm thách thức sức mạnh của chính quyền Bắc Kinh như người Duy Ngô Nhĩ, người Tây Tạng, một số nhà bất đồng chính kiến ở Đài Loan, các nhà hoạt động ở Hong Kong, các học giả và truyền thông quốc tế. Những người này dần am hiểu chiến thuật và từng bước cảnh giác hơn với hoạt động tin tặc.
Hoạt động đòi dân chủ diễn ra tại Hong Kong hồi tháng 10 năm ngoái. |
Citizeb Lab, tổ chức nghiên cứu tại Canada đã làm việc với người Tây Tạng và nhiều tổ tức khác từng cho biết, khi các nhóm lưu vong Tây Tạng cảnh giác hơn và ngừng click vào file đính kèm qua email để tránh trở thành nạn nhân, tin tặc liền chuyển qua hình thức phát tán phần mềm độc hại bằng Google Drive. Chúng nghĩ nạn nhân sẽ dễ dàng “sập bẫy” bởi luôn yên tâm và tin tưởng những dịch vụ như thế.
Gần đây, hacker cũng sử dụng Dropbox để lây nhiễm mã độc cho các nhà báo có tiếng nói ủng hộ dân chủ ở Hong Kong. Hãng bảo mật FireEye đã ghi nhận nhiều cuộc tấn công như thế.
Thích ứng với tình hình
Trong nỗ lực nhằm bảo vệ mình trước hoạt động ngày càng tinh vi của tin tặc, các nhà hoạt động dân chủ và nhiều thành phần khác đã chuyển sang dùng smartphone đi kèm với đủ loại SIM. Họ cài đặt thêm ứng dụng tự động xóa tin nhắn, trạng thái cập nhật và dùng hình thức từ khóa để tạo cuộc họp kín. Nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu khả nghi nào, họ sẽ tự rời cuộc trò chuyện nhóm.
Tờ báo Apple Daily cũng hứng chịu nhiều cuộc tấn công mạng. |
Derek Lam, sinh viên thuộc phong trào Học dân tư triều, nhóm hoạt động tại Hong Kong từng tổ chức các cuộc biểu tình cho biết: “Nếu muốn trao đổi, chúng tôi sẽ dùng một số tín hiệu riêng. Đó là vài từ mà nếu tôi nói một số từ lạ, điều đó ám chỉ rằng chúng tôi cần nói chuyện bí mật”.
Benny Tai, giáo sư luật và cũng là một trong ba người sáng lập phong trào “Chiếm lĩnh Trung tâm” ở Hong Kong đã có cách bảo vệ cho riêng mình. Ông lưu trữ dữ liệu cá nhân như tên tuổi, địa chỉ email hay số điện thoại trên một ổ cứng ngoài và chỉ truy cập máy tính không có Internet.
Hãng truyền thông thiên hướng ủng hộ dân chủ Apple Daily nói rằng, họ là nạn nhân thường xuyên bị tin tặc “ghé thăm” với tần suất khoảng một tuần một lần. Chính vì thế, hãng đang thắt chặt bảo mật an ninh mạng và chuyển sang hình thức giao tiếp truyền thống, như việc dùng người đưa thư để trao đổi với luật sư hoặc gặp trực tiếp, thay vì dùng email.
Năm ngoái, FireEye đã tìm hiểu các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) nhắm vào Apple Daily và nhận thấy rõ tính chuyên nghiệp cũng như tổ chức chặt chẽ của nhóm tin tặc, qua đó kết luận rằng, phải có cả một đội quân hùng hậu đứng phía sau. Hãng bảo mật này tin đó là chính phủ Trung Quốc với nhiều động cơ chính trị liên quan.
Tình hình ngày một phức tạp
Sẽ còn nhiều hoạt động do thám nữa diễn ra trong thời gian tới. |
Steven Adair, đồng sáng lập hãng bảo mật Volexity có trụ sở tại Mỹ cho biết, loại mã ẩn được cài cắm trên các website ủng hộ dân chủ tại Hong Kong hồi năm ngoái rất giống với loại từng được một nhóm tin tặc trước đó sử dụng, mà hãng này tin rằng do Trung Quốc hậu thuẫn.
Ông cho biết, chiến thuật như vậy cũng thường được nhìn thấy từ các hacker đến từ Nga nhắm vào mục tiêu cụ thể và thực hiện rất kín kẽ. “Đó là bước tiến thực sự trong hoạt động tấn công nhắm mục tiêu”, Adair nói.
Hong Kong sẽ bước vào kỳ bầu cử Đặc khu trưởng vào năm 2017. Nhưng từ giờ cho tới thời điểm đó, chắc chắn sẽ còn nhiều đợt tấn công mới nhắm vào các đối tượng bất đồng. Theo thông tin từ Đảng Dân chủ và các bản ghi của Google đăng tải trên Reuters, ít nhất 20 tài khoản thuộc sở hữu của các thành viên thuộc đảng này đã bị xâm nhập.
Từ giữa tháng 4 tới tháng 6, nhiều tài khoản bị hack đã chuyển tất cả email về địa chỉ [email protected]. Theo kiểm tra, chuyên gia công nghệ của đảng Dân chủ Hong Kong đã tìm thấy nhiều dải IP mà hacker sử dụng có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Theo Minh Minh- Zing
TIN BÀI KHÁC7 cách đơn giản để tự bảo vệ mình trước tin tặc" alt="Hacker Trung Quốc" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Hoàng gia Anh tuyển dụng nhân sự truyền thông cao cấp
- Đề án 'Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia kiểm soát tài sản, thu nhập'
- Hoa hậu Điện ảnh Hương Giang từng bị dọa đánh, bị ghét vì Việt Trinh
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Đơn Dương triển khai các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
- Nga bị tố cử hacker trộm nghiên cứu của đảng Dân chủ Mỹ về Trump
- Đà Nẵng có tên trong hệ sinh thái vi mạch bán dẫn thế giới
- Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01