Thể thao

Đang cách ly tại nhà, bệnh nhân Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-15 07:41:18 我要评论(0)

Bệnh nhân tên K.Đ.,Đangcáchlytạinhàbệnhnhâđt anh nam giới, 28 tuổi, trú tại Đắk G'long, Đắk Nông. đt anhđt anh、、

Bệnh nhân tên K.Đ.,Đangcáchlytạinhàbệnhnhâđt anh nam giới, 28 tuổi, trú tại Đắk G'long, Đắk Nông. Qua khai thác cho thấy, anh Đ. có tiền sử lao phổi nhiều năm nhưng điều trị không liên tục. Trước khi vào viện vài ngày, bệnh nhân phát hiện bị nhiễm Covid-19 và phải cách ly tại nhà.

Ngày 9/2, nam thanh niên đột ngột ho ra máu ồ ạt, phải đi cấp cứu tại Bệnh viện Phổi Trung ương. Kết quả thăm khám phát hiện ổ giả phình lớn động mạch phế quản phải trong hang lao, chính là nguyên nhân gây ho máu ồ ạt. Người bệnh sau đó được chuyển về Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức để can thiệp nội mạch cầm máu.

Đánh giá về ca can thiệp, TS.BS Lê Thanh Dũng, Trưởng khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, ngay sau khi tiếp nhận thông tin bệnh nhân, các bác sĩ đã lập tức hội chẩn và đưa ra phương án can thiệp, kích hoạt quy trình điều trị.

“Quá trình xử trí diễn ra rất khẩn trương, vì bệnh nhân có thể chảy máu tái phát và đe dọa tính mạng bất kì lúc nào. Thật may mắn, ca can thiệp đã diễn ra suôn sẻ, thuận lợi và không có bất kỳ biến chứng nào”, TS Dũng thông tin.

{ keywords}

Các bác sĩ hội chẩn trước can thiệp cho bệnh nhân - Ảnh: BVCC

{ keywords}
Bác sĩ đang can thiệp nút mạch cầm máu cho bệnh nhân - Ảnh: BVCC

Sau can thiệp, bệnh nhân được chuyển về bệnh viện Phổi Trung ương, tiếp tục điều trị nội khoa. Hiện người bệnh ổn định, không còn ho ra máu.

Ho máu do giãn động mạch phế quản là biến chứng nặng, có tỷ lệ tái phát cao. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh có thể tử vong do suy hô hấp hoặc sốc mất máu. Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, nếu bị ho ra máu, bệnh nhân cần đến ngay cơ sở y tế để khám, phát hiện nguyên nhân và điều trị kịp thời. Trong các can thiệp hiện nay, nút mạch cầm máu cấp cứu là phương pháp xâm lấn tối thiểu, an toàn, hiệu quả.

Những ngày qua, các bác sĩ khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã tiếp nhận và điều trị liên tiếp các trường hợp chấn thương chảy máu nặng do vỡ gan, vỡ lách, vỡ thận… trên nền nhiễm virus SARS-CoV-2.

TS.BS Lê Thanh Dũng cho biết, tất cả đều được thực hiện theo quy trình tiếp nhận và điều trị nghiêm ngặt của bệnh viện, vừa đảm bảo hiệu quả điều trị, vừa giữ an toàn cho những người bệnh khác và nhân viên y tế.

Quỳnh Anh

3 dấu hiệu nhận biết sớm đột quỵ, cần đi cấp cứu ngay

3 dấu hiệu nhận biết sớm đột quỵ, cần đi cấp cứu ngay

Theo bác sĩ, bệnh nhân đột quỵ cần được cấp cứu, điều trị sớm nhất có thể. Do vậy, việc nhận biết được dấu hiện đột quỵ tại nhà rất cần thiết, giúp nhanh chóng đưa bệnh nhân đột quỵ nhập viện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Anh 1 Vesak.jpg
Tọa đàm về văn hóa Phật đản được tổ chức tại chùa Long Phước.

Ni sư Huệ Dâng chia sẻ, toạ đàm mong muốn mang lại sự hiểu biết đúng về sự kiện Đản sanh của Đức Phật. Hơn 100 Phật tử, thiện tín mến mộ đạo Phật có mặt đã được nghe về ý nghĩa tắm Phật, văn hóa Phật đản.

Theo đó, Ni sư Thích nữ Lệ Thuận nói: “Hình ảnh Đức Phật sơ sinh được hân hoan chào đón khiến tôi nghĩ đến việc đón những đứa trẻ trong đời sống thực tại. Nếu người thân chăm sóc trẻ như cách chăm sóc một vị Phật tương lai chắc chắn trẻ sẽ lớn lên đầy yêu thương, giàu sự tử tế”.

Ni sư cho biết, khi tắm Phật, sẽ dùng ba gáo dội lên kim thân Ngài, gáo thứ nhất nguyện đoạn ác, gáo hai nguyện làm lành, gáo ba nguyện độ hết chúng sinh. “Đây cũng điều mà mỗi người cần nguyện cho mình cũng như trong giáo dục trẻ. Con người sẽ trở nên tốt đẹp khi biết làm lành, lánh dữ, biết làm chủ bản tâm mình, chuyển hóa xấu ác - tâm phàm phu của mình”, Ni sư Huệ Thuận bày tỏ.

Anh 2a Vesak.jpg
Anh 2 Vesak.jpg
Chư Ni chia sẻ về ý nghĩa tắm Phật, ứng dụng Phật pháp vào đời sống.

Tiếp lời, Ni trưởng Như Dung nhắc lại hình tượng rồng phun nước tắm Phật khi Ngài đản sinh. Theo Ni trưởng, đó là hai dòng nước nóng lạnh, tượng trưng cho thuận nghịch của cuộc đời. Đức Phật sống giữa cuộc đời thuận nghịch, Ngài biết biến thuận nghịch thành chất liệu của giải thoát, giác ngộ. Do vậy Ni trưởng nhắn nhủ: “Quý vị đừng sợ nghịch cảnh cũng đừng dính mắc vào thuận cảnh, hãy xem thuận nghịch là bình thường trong đời”.

Vị Ni Phó Phân ban Ni giới Trung ương lấy ví dụ, như trái chanh chua (nghịch), nếu ta biết dùng đường, đá để chế biến sẽ thành ly nước chanh đá mát lành. “Hãy dùng thuận nghịch, chế biến nó thành bình an trong ta, đó chính là cách thực tập lời Phật dạy, sống ý nghĩa của hai dòng nước nóng lạnh tắm Đức Phật đản sinh” - Ni trưởng Như Dung nói.

Anh 3 Vesak.jpg
Các Phật tử tham dự tọa đàm.

Còn Ni sư Như Ngọc chia sẻ, đạo Phật là đạo giáo dục, hướng dẫn con người sống thiện, biết đoạn ác, làm lành. “Thiện trong nhà Phật chính là lợi mình, lợi người, ở hiện tại và cả tương lai”.

Ni sư cho rằng, kiếp người ngắn ngủi, vô thường, cần phải biết dùng thân này để làm việc thiện, nuôi dưỡng trí tuệ, mời Phật đản sinh trong đất tâm mình, soi đường cho mình đi thong dong, có đóng góp cho cuộc đời.

Ni sư Huệ Dâng dịp này đã hướng dẫn mọi người thực tập ý thức hơi thở, rải tâm từ của mình quét đến từng phần trên cơ thể, từ đầu, tai, mắt đến các thớ cơ, lục phủ ngũ tạng… 

Theo Ni sư Huệ Dâng, từ bi là một từ khóa quan trọng mà Đức Phật gửi đến mỗi người. “Là người con Phật phải mang theo hành trang thương yêu, hiểu biết, vững tiến trong cuộc đời”.

Anh 4 Vesak.jpg
Ni sư Huệ Dâng hướng dẫn tắm Phật, múc 3 gáo nước và nguyện đoạn ác, làm lành, độ tất cả chúng sinh.

Vị Ni trưởng tiểu ban Hướng dẫn Phật tử thuộc Phân ban Ni giới Trung ương cho rằng, Đức Phật sinh ra trên cuộc đời không ngoài mục đích giúp chúng sinh thấy Phật, tu học để thành Phật. Nhưng trước khi thành Phật thì học Phật là để trở thành người tốt. 

“Cho nên, việc thực tập bao dung, cảm thông và tha thứ, hay nói khác hơn là luôn đặt vị trí của mình vào người để cùng hiểu và cùng thương chính là điều quan trọng nhất”, Ni sư Huệ Dâng nhắn nhủ.

Ni sư nhắc nhở, Đức Phật đản sinh 26 thế kỷ qua, lời dạy của Ngài vẫn còn mang giá trị giúp cho nhân loại giải quyết nỗi khổ niềm đau. Mùa Phật đản chính là dịp để ôn nhắc và thực hành lời dạy của Ngài để kiến tạo hòa bình, hạnh phúc tự thân và cho nhân thế.

Lễ Tam hợp mà Liên Hiệp Quốc gọi là Vesak (lễ Phật Đản sinh, Phật thành đạo và Phật nhập Niết bàn) được Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc công nhận là lễ hội văn hóa của nhân loại từ năm 1999.

Ngày Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của Phật giáo (gồm Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Trước năm 1959, các nước Đông Á thường tổ chức ngày lễ Phật đản vào ngày 8/4 âm lịch. Nhưng tại Đại hội Phật giáo thế giới lần đầu tiên, tại Colombo (Sri Lanka) được tổ chức từ 25/5 đến 8/6/1950, 26 nước là thành viên thống nhất lấy ngày Phật đản quốc tế là ngày rằm tháng tư âm lịch hàng năm (15/4).

Ảnh: Trung Thắng

Hàng nghìn người dự Đại lễ Phật đản ở ngôi chùa lớn nhất thế giớiSáng 19/5, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế chùa Tam Chúc đã diễn ra các nghi thức trang trọng của Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024)." alt="Nghi thức tắm Phật mang ý nghĩa gì?" width="90" height="59"/>

Nghi thức tắm Phật mang ý nghĩa gì?

{keywords} 
{keywords}
Cận cảnh một vỏ bom được phục chế rất chuyên nghiệp có cả đế bom, màu sắc bắt mắt ở nhà anh Hạnh.

Về thôn Long Hải, xã Phong Bình, huyện Gio Linh ai ai cũng biết đến anh Lê Thanh Hạnh (SN 1985), bởi trong ngôi nhà anh đang ở có đến hàng chục “tài sản” là vỏ bom, đạn.

Anh Hạnh cho biết, anh có niềm đam mê đặc biệt với các loại vỏ bom nên đi đâu anh cũng cố gắng mang cho bằng được các vỏ bom về nhà.

{keywords}

{keywords}

Anh Hạnh bên những vỏ bom do chính tay anh phục chế.

 

{keywords}
Những vỏ bom được độ thành hình dáng quả tên lửa.

Khoảng 2 năm trước, khi anh Hạnh đang làm việc tại tỉnh Đắc Lắk thì không may gặp tai nạn lao động, bị liệt cả hai chân nên anh phải về quê sinh sống.

Ở quê, thấy nhiều điểm bán phế liệu có vỏ bom, đạn (không có thuốc, kíp nổ) nên anh mua về. Sau đó, anh Hạnh dùng máy đánh sạch lớp gỉ sét, sơn lại, phục chế như quả bom còn mới.

{keywords}
Những chiếc vỏ bom cũ anh Hạnh mới mang về chưa phục chế.

Sau đó anh dựng các vỏ bom lên dùng để trang trí nhà cửa. Có những vỏ bom anh Hạnh “độ” có hình dáng như quả tên lửa.

Thấy đẹp, nhiều người tin tưởng chọn anh Hạnh để đặt hàng. Nhờ đó, anh Hạnh có thêm nguồn thu, giúp nuôi sống bản thân.

Với mỗi vỏ bom, đạn, anh Hạnh thường mất khoảng 2 đến 3 ngày mới hoàn thành việc phục chế.

“Điều giá trị nhất của quả bom, đạn là ở niền đồng, đó là điểm nhấn của quả bom”, anh Hạnh cho biết.

{keywords}
Có những vỏ bom có kích thước lớn hơn một đứa trẻ 6 tuổi tại vườn nhà 1 hộ dân ở TP Đông Hà.
{keywords}
Màu thời gian hằn in lên từng chiếc vỏ bom.

Anh Nam Long (SN 1982), trú tại TP Đông Hà cho hay, cũng như nhiều người, anh thích sưu tầm các vỏ bom để chưng cảnh. Anh Long đặt các vỏ bom ở vườn cây cảnh và ngay lối ra vào để trang trí.

“Hàng ngày, tôi vừa chăm sóc cây cảnh vừa có thể ngắm các vỏ bom. Mỗi vỏ bom là một kỉ niệm và công sức của tôi khi tôi chọn đưa về và làm mới nó bằng những màu sơn”, anh Long chia sẻ.

Nói về thú chơi này, nhiều người không khỏi trầm trồ nhắc đến ông Trần Công Chức (SN 1969), trú tại thôn Nam Sơn, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh.

{keywords}
Một vỏ bom khá lớn được đặt trang trọng ở cổng vào nhà của ông Chức.
{keywords}
Một cặp vỏ bom được trang trí ngoài cổng.

Ông Chức lớn lên bên dòng sông Bến Hải, nơi vĩ tuyến 17. Gia đình ông có 10 người hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nên ông hiểu rõ những gì quê hương, đất nước phải gánh chịu bởi chiến tranh.

Vì vậy, hơn 10 năm qua, ông Chức đi khắp nơi sưu tầm khoảng 1.000 đồ vật chiến tranh, nhất là vỏ bom, đạn để hoài niệm.

{keywords}
Cặp vỏ bom được trang trí trước sân nhà ông Chức.

Ông Chức cho hay, ông muốn lập bảo tàng chiến tranh trên đường Trường Sơn, gần Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn.

{keywords}
Hàng trăm vỏ đạn được ông Chức sưu tầm lại, kết thành hình trái tim.
{keywords}
Ngoài vỏ bom, đạn, có vô số đồ vật có ý nghĩa khác được ông Chức dày công tìm kiếm và thu thập lại.

“Ước muốn lập bảo tàng chiến tranh của tôi đã được nhem nhóm từ lâu. Ý nghĩa của nó là góp phần nhắc nhở thế hệ sau về sự mất mát, tàn khốc của chiến tranh. Tôi hi vọng thế giới không còn tiếng súng, tiếng bom, được chung sống trong yên vui và hoà bình”, ông Chức tâm sự.

Chuyện ông xe ôm 3 lần tay không bắt cướp ở Hà Nam

Chuyện ông xe ôm 3 lần tay không bắt cướp ở Hà Nam

Đêm cùng công an giăng lưới bắt tội phạm trốn nã, ông Phạm Văn Nhẫn thức trắng, đầu căng như dây đàn. 

" alt="Thú chơi độc lạ ở Quảng Trị: Mua vỏ bom đạn trang trí khắp nhà" width="90" height="59"/>

Thú chơi độc lạ ở Quảng Trị: Mua vỏ bom đạn trang trí khắp nhà

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 2

Cánh rừng lim cổ thụ ước tính hơn nghìn năm tuổi tọa lạc trên vùng đồi rộng 5,7 hecta, có 242 cây lim xanh tạo nên cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ vô cùng độc đáo.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 3

Có những gốc lim to, đường kính 1,5 m phải 2 đến 3 người ôm mới xuể. Người dân trong vùng cũng như khách thập phương khi tới chiêm bái, lễ Thánh tại Đền Và luôn có ý thức gìn giữ rừng lim.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 4

Với những giá trị của mình, 85 cây lim cổ thụ cùng 2 cây ngọc lan và 2 cây đại tại khu di tích lịch sử Đền Và được Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 5
Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 6

Lim là giống gỗ quý thuộc hàng tứ thiết, theo Lê Quý Đôn, giống cây lim: "Cây to đến mười người ôm, sắc tía đen, rắn chắc như đá, dùng làm nhà cửa, chùa, quán, thuyền bè, đồ đạc".

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 7

Với người dân Sơn Tây, khu rừng lim còn có ý nghĩa tâm linh, họ coi đây là khu rừng thiêng với nhiều câu chuyện kỳ lạ. Không một ai xâm phạm cánh rừng này dù chỉ là một cành củi.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 8

Vào những buổi trưa hè nắng nóng, đám trẻ chăn trâu hay những người dân làm lụng vất vả ngoài đồng thường vào nghỉ ngơi bên những gốc lim, tránh nắng dưới những tán lá xum xuê.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 9
Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 10

Do tác động của thời gian một số cây lim cổ thụ đã bị sâu mục, rỗng ruột, héo cành, một số cây đã chết khô.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 11

Một cây lim xanh có phần thân chết khô nhưng dưới gốc lại đang đâm chồi.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 12

Những cây lim nhỏ ở tầm thấp. Tạm thời để cứu chữa rừng lim cổ, cơ quan chức năng đã đổ thêm đất màu, phun thuốc trừ sâu bệnh, trồng một số cây mới tại vị trí cây đã chết... Song các cách làm này đều chưa hiệu quả, nhiều cây vẫn đang đứng trước nguy cơ chết dần do sự tác động của thời gian và các loại sâu bệnh.

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 13
Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 14
Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội - 15
Bí mật trong 3 ngôi đền, chùa cổ ở Hưng Yên

Bí mật trong 3 ngôi đền, chùa cổ ở Hưng Yên

Phố Hiến, chùa Chuông, đền thờ Chử Đồng Tử... mỗi di tích đều chứa đựng những truyền thuyết huyền bí, thấm đẫm màu sắc văn hóa từ ngàn xưa.

" alt="Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội" width="90" height="59"/>

Rừng lim xanh cổ thụ hơn nghìn năm tuổi ngay tại Hà Nội