Cá sấu 'khủng' tàn sát hà mã trên sông
Nhiếp ảnh gia nghiệp dư Ronald Ross đã ghi lại khoảnh khắc kinh hoàng khi con cá sấu khổng lồ xé xác một con hà mã con trên sông Sabie ở công viên quốc gia Kruger,ásấukhủngtànsáthàmãtrênsôbảng xếp hạng vl Nam Phi.
>>Kỳ bí mặt đường lát gạch biết 'hít thở'
相关文章
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
Chiểu Sương - 19/01/2025 08:09 Thổ Nhĩ Kỳ2025-01-22Sau khi tổ chức thi đấu nội dung cá nhân 3 môn phối hợp, Ban tổ chức Olympic 2024 lại cấm VĐV tập luyện ở sông Seine (Ảnh: Getty).
Theo L'Equipe, vận động viên (VĐV) 3 môn phối hợp người Bỉ, Claire Michel, đã được đưa vào bệnh viện trong tình trạng nhiễm khuẩn E.coli (loại trực khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae thường trú ngụ trong ruột của người và động vật).
VĐV giành huy chương bạc Hayden Wilde (New Zealand) cũng bị nhiễm khuẩn E.coli sau khi tham dự nội dung 3 môn phối hợp cá nhân dành cho nam. Hayden Wilde bị ốm hai ngày sau khi tham gia cuộc thi và không thể tham gia tập luyện cho nội dung tiếp sức đồng đội vào ngày 5/8. Sự vắng mặt của anh khiến đội New Zealand chỉ có thể xếp thứ 14 chung cuộc.
Theo nguồn tin từ AP, số lượng VĐV nhiễm khuẩn E.coli tiếp tục tăng lên. Điều đó khiến cho Ban tổ chức chịu không ít sự phản đối.
Trước tình hình đó, Ban tổ chức Olympic 2024 lại đưa ra quyết định gây tranh cãi khi "cấm cửa" các VĐV tập luyện ở dòng sông này. Ban tổ chức thông báo: "Sau cuộc họp tình hình hàng ngày giữa ban tổ chức Olympic Paris 2024 và World Aquatics (cơ quan quản lý các môn thể thao dưới nước), chúng tôi đã quyết định rằng buổi làm quen với sông Seine bị hủy bỏ".
Lý do bởi hàm lượng vi khuẩn E.coli vượt ngưỡng tối đa được chấp nhận của World Aquatics. Cụ thể, hàm lượng E.coli tăng lên tới 2.000 CFU trong 100ml. Trong khi đó, Liên đoàn 3 môn phối hợp thế giới quy định mức độ phải thấp hơn 1000 CFU trong 100ml.
Nhiều VĐV đã đặt ra câu hỏi rằng phải chăng Ban tổ chức Olympic cố tình tổ chức nội dung cá nhân 3 môn phối hợp, bất chấp việc nguồn nước không đảm bảo. Điều này dẫn tới tình trạng nhiều VĐV đã nhiễm bệnh.
Sông Seine còn tổ chức chung kết 3 môn phối hợp tiếp sức hỗn hợp và bơi marathon. Thêm một lần nữa, Ban tổ chức đứng trước sức ép có kịp tổ chức những nội dung thi đấu này hay không trong bối cảnh lễ bế mạc Olympic diễn ra vào ngày 11/8.
'/>Alcaraz, Medvedev tiến vào tứ kết US Open
V-League cần nguồn tài chính lớn để vận hành (Ảnh: Đỗ Minh Quân).
Trong phiên thảo luận của mình, Phó chủ tịch VFF kiêm chủ tịch VPF Trần Anh Tú cho biết giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (V-League, hạng Nhất, Cúp Quốc gia, Siêu Cúp Quốc gia) muốn vận hành phải có một nguồn lực tài chính lớn.
Theo ông Trần Anh Tú, bản quyền truyền hình là nguồn thu lớn của các giải đấu. Trước năm 2023, nguồn thu bản quyền truyền hình của bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam không nhiều. Từ năm 2023, với nhiều thay đổi đột phá, VPF đã bán được 2 triệu USD (gần 50 tỷ đồng) một mùa giải tiền bản quyền truyền hình.
Ông Trần Anh Tú chia sẻ: "Muốn bán được bản quyền truyền hình giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam giá cao hơn nữa thì phải tiếp tục nâng chất lượng giải đấu. V-League và các giải khác phải thu hút được nhiều hơn người hâm mộ quan tâm.
Chất lượng chuyên môn của các cầu thủ và trận đấu phải được nâng cao. Thời gian bóng chết, cầu thủ nằm sân câu giờ phải triệt để khắc phục và triệt tiêu bạo lực sân cỏ.
Thời gian qua VPF đã yêu cầu các đội bóng chỉnh trang, nâng cấp mặt sân cỏ. Hiện tại các sân Hàng Đẫy, Lạch Tray, Thống Nhất, Bình Dương mặt sân rất đẹp. VPF cũng phối hợp với VFF để đầu tư hệ thống VAR cho các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam.
Với sự có mặt của công nghệ VAR, sự công bằng, minh bạch của giải đấu được nâng cao, qua đó tăng cường chất lượng chuyên môn của giải. Với 4 xe VAR hiện có, VPF hướng đến việc áp dụng công nghệ VAR cho tất cả các trận đấu ở V-League. Ban tổ chức hướng đến tổ chức nhiều trận đấu ở khung giờ 19h15 như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng để phục vụ khán giả tốt hơn".
'/>Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:35 Kèo phạt góc2025-01-22Nhưng điều đó cũng có nghĩa nguy cơ xảy ra tai nạn dành cho các VĐV là lớn hơn, nhất là khi thời gian qua, điều kiện thời tiết không ủng hộ khiến ban tổ chức phải hủy vòng loại môn lướt sóng của nữ.
Trong khi đó, nội dung thi của nam vẫn diễn ra và nó đã suýt trở thành thảm họa khi Jack Robinson dính tai nạn. VĐV này đã chìm nghỉm giữa những con sóng lớn và bị đuối nước. Rất may đội cứu hộ kịp thời có mặt dùng mô tô nước để đưa VĐV 26 tuổi trở về bờ.
"Tôi đã có một số lần bị loại khá tệ nhưng chưa bao giờ rơi vào tình huống như vừa qua. Mọi môn thể thao khác đều diễn ra trong sân đấu hoặc sân vận động. Còn chúng tôi thì đang ở trong đại dương. Đó là sân thi đấu nguy hiểm nhất trên hành tinh này.
Những con sóng rất mạnh. Nó không liên quan đến bất kỳ môn thể thao nào khác. Cảm giác như một trận tuyết lở ập xuống đầu bạn trên núi. Thật nguy hiểm và điên rồ", Robinson nói thêm về nỗi sợ hãi tưởng như chết đuối của mình.
Robinson kết thúc phần thi với số điểm 13,94, đánh bại số điểm 9,07 của VĐV số một thế giới John Florence. Anh dự kiến sẽ đối đầu với người đồng hương Ethan Ewing ở vòng tứ kết nhưng phần thi đã bị hoãn lại do điều kiện thời tiết quá nguy hiểm.
Đây chỉ là lần thứ hai môn lướt sóng xuất hiện tại Thế vận hội, sau lần ra mắt đầu tiên tại Olympic Tokyo 2020.
'/>
最新评论