Đặc sản muồm muỗm đắt ngang tôm hùm ở miền Bắc, khách có tiền cũng khó mua
Muồm muỗm là loài côn trùng quen thuộc ở vùng nông thôn Việt Nam,ĐặcsảnmuồmmuỗmđắtngangtômhùmởmiềnBắckháchcótiềncũngkhóan ninh thế giới thường xuất hiện vào mùa lúa chín. Muồm muỗm có hai loại là muồm muỗm xanh và muồm muỗm nâu.
Trong đó, muồm muỗm xanh (hay còn gọi là “tôm bay”) được khai thác làm thực phẩm từ lâu và dần trở nên nổi tiếng tại nhiều tỉnh thành, được quảng bá như một đặc sản hiếm có khó tìm, khách “đỏ mắt” tìm mua.
![]() | ![]() |
Chị Dương Thanh Mai – chủ cửa hàng chuyên phục vụ đặc sản 3 miền tại Hà Nội cho biết, muồm muỗm xanh chủ yếu xuất hiện vào mùa lúa, chia thành hai đợt là từ cuối tháng 4 đến hết tháng 7 và từ đầu tháng 8 đến hết tháng 9.
Đây cũng là những thời điểm muồm muỗm được nhận xét là có chất lượng tốt nhất, thịt béo và thơm. Tùy từng địa phương, mùa lúa có thể sớm hoặc muộn hơn nên thời gian khai thác muồm muỗm cũng khác nhau.
Theo chị Mai, muồm muỗm xanh có ở nhiều tỉnh thành phía Bắc, nhất là khu vực Tây Bắc vì diện tích trồng lúa lớn. Song, cửa hàng của chị chủ yếu thu mua muồm muỗm từ một số tỉnh như Ninh Bình, Thanh Hóa.
![]() | ![]() |
Thông thường, muồm muỗm xanh có giá bán từ 600.000 – 800.000 đồng/kg, tùy thời điểm. Lúc cao điểm, số lượng muồm muỗm khai thác được không nhiều, giá thành có thể lên tới cả triệu đồng mỗi cân.
Trong đó, muồm muỗm sống có giá cao hơn muồm muỗm cấp đông từ 150.000 – 200.000 đồng/kg. Chị Mai chia sẻ: “Muồm muỗm có giá cao vì khá hiếm, hiện chưa nuôi được mà chỉ có thể khai thác từ tự nhiên.
Việc bắt chúng cũng không đơn giản, mỗi người đi vợt nhiều lắm chỉ được vài lạng hoặc vài cân nên tôi thường phải gom từ nhiều hộ dân, trong nhiều ngày mới có đủ để cung cấp cho khách”.
![]() | ![]() |
Mặc dù có giá đắt đỏ ngang tôm hùm nhưng muồm muỗm xanh vẫn được nhiều thực khách tìm mua, không ngại chi tiền để có được món đặc sản gợi nhớ tuổi thơ.
“Năm nào gần đến mùa muồm muỗm, tôi cũng phải đặt hàng trước cả tháng may ra mới mua được một ít. Khi nào có nhiều, tôi mua 1 - 2kg về cấp đông ăn dần.
Năm nay do mưa lũ nên lúa đổ nhiều, người dân ở một số nơi phải thu hoạch sớm nên lượng muồm muỗm cũng ít hơn”, chị Thanh Nga (ở Hoàng Mai, Hà Nội) nói.
Theo chị Nga, muồm muỗm có thể chế biến thành một số món ngon như nướng, chiên giòn, rang lá chanh,…

Muồm muỗm sau khi mua về được cắt bớt cánh, râu và chân để ăn không bị cứng. Trước khi nấu chỉ cần đem rửa sạch rồi chế biến, nêm nếm gia vị tùy ý.
Muồm muỗm khi nhặt chân, cánh, râu vẫn sống nên cấp đông ngay sẽ đảm bảo tươi ngon, không giảm bớt vị ngậy, béo.
Những thực khách từng thưởng thức muồm muỗm nhận xét, món ăn này có độ béo ngậy và dậy mùi thơm hơn châu chấu. Nhất là muồm muỗm chiên giòn, rắc thêm lá chanh thái nhỏ được xem như món nhậu khoái khẩu của cánh mày râu.
![]() | ![]() |
Tuy nhiên, giống như nhiều loài côn trùng khác, muồm muỗm cũng dễ gây dị ứng hoặc nghiêm trọng hơn là ngộ độc nên thực khách cần cẩn trọng khi sử dụng, chế biến chúng thành thức ăn để đảm bảo sức khỏe và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ảnh: Dương Thanh Mai

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
-
Nếu AI trong tay khách hàng có thể tự động tìm kiếm các mức lãi suất tốt nhất và quản lý tiền một cách hiệu quả, thì các ngân hàng sẽ đối mặt với áp lực lớn từ việc giảm doanh thu. Theo dự báo của Matt Harris, điều hành cấp cao của Bain Capital Ventures, biên lợi nhuận lãi ròng - nguồn lợi lớn nhất của ngân hàng - sẽ bị đe dọa. Khách hàng sẽ sử dụng AI để tối ưu hóa lãi suất tiền gửi và tái cấp vốn cho các khoản nợ của họ nhiều lần trong ngày, từ đó làm giảm thu nhập của ngân hàng.
Một trong những mối lo ngại lớn nhất khi AI ngày càng trở nên thông minh hơn là khả năng gây ra bất ổn tài chính. Harris cho rằng, nếu AI có thể tự động chuyển tiền giữa các ngân hàng để tìm lãi suất tốt nhất, điều này có thể dẫn đến sự biến động lớn trong hệ thống ngân hàng. Nếu tiền và tài sản của ngân hàng có thể xuất hiện và biến mất chỉ trong vài phút dựa trên những thay đổi nhỏ về lãi suất, các ngân hàng sẽ gặp rủi ro lớn về tài chính.
Cục Bảo vệ Tài chính Người tiêu dùng (CFPB) đã nhận ra điều này và ủng hộ ý tưởng "ngân hàng mở" - nơi mà người tiêu dùng có thể dễ dàng truy cập vào tất cả dữ liệu tài chính của họ và chia sẻ chúng với các bên thứ ba. Tuy nhiên, việc mở rộng ngân hàng mở có thể tạo ra nhiều thách thức về quản lý dữ liệu và bảo mật thông tin.
Những trải nghiệm từ châu Âu và Mỹ
Tại châu Âu, các ngân hàng đã phải đối mặt với áp lực từ quy định về ngân hàng mở, buộc họ phải chia sẻ dữ liệu với các công ty công nghệ. Tuy nhiên, cuộc cách mạng này vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Nhiều người tiêu dùng vẫn chưa sẵn sàng từ bỏ sự an toàn của các ngân hàng truyền thống, dù các nền tảng fintech mới như Wise Plc đã cho thấy tiềm năng của ngân hàng mở.
Sự ra đời của ngân hàng mở ở châu Âu đã buộc các ngân hàng phải phát triển giao diện lập trình ứng dụng (API), giúp các phần mềm khác kết nối với hệ thống IT của ngân hàng để truyền dữ liệu và lệnh. Điều này cho phép các fintech hoạt động hiệu quả hơn, nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh lớn cho các ngân hàng truyền thống.
Tại Mỹ, các ngân hàng đang phát triển API của riêng mình để kết nối với các hệ thống của nhiều khách hàng tổ chức. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của AI và các dịch vụ thanh toán thời gian thực, các ngân hàng nhỏ có thể gặp khó khăn trong việc duy trì sự liên quan.
Việc ra mắt dịch vụ thanh toán thời gian thực Fed Now tại Mỹ vào năm ngoái đã làm tăng tốc quá trình giao dịch tài chính. Các bot AI có thể liên tục chuyển tiền để tìm lãi suất tốt nhất, và điều này có thể gây nguy hiểm cho sự ổn định của các ngân hàng, đặc biệt là những ngân hàng nhỏ không đủ nguồn lực để theo kịp xu hướng.
Liệu người tiêu dùng có tin tưởng AI?
Một câu hỏi quan trọng đặt ra là liệu người tiêu dùng có dễ dàng tin tưởng AI để quản lý tài chính của họ hay không. Kinh nghiệm từ Anh và châu Âu cho thấy, người tiêu dùng vẫn còn e ngại khi phải từ bỏ sự an toàn của các ngân hàng truyền thống để chuyển sang các nền tảng AI mới.
Tuy nhiên, cũng theo Angela Strange thì thế hệ Gen Z và các thế hệ trẻ hơn, những người đã lớn lên cùng với công nghệ, sẽ có cái nhìn khác. Thay vì tin tưởng vào các ngân hàng, họ có xu hướng tin tưởng vào những kỹ sư giỏi nhất để quản lý tiền của mình, đặc biệt khi họ đã chứng kiến các cuộc khủng hoảng ngân hàng vào năm 2008 và 2023.
Làn sóng cạnh tranh mới
Mặc dù vẫn còn những câu hỏi về khả năng tin tưởng vào AI, nhưng một điều chắc chắn là làn sóng cạnh tranh hỗn loạn mới đang đến với hệ thống ngân hàng Mỹ. Những ngân hàng nhỏ, địa phương sẽ gặp khó khăn nhất trong việc đối mặt với sự thay đổi này. Họ không có đủ nguồn lực để đầu tư vào công nghệ cần thiết nhằm duy trì sự liên quan trong một thế giới tài chính ngày càng được điều khiển bởi AI.
Việc áp dụng AI vào ngành ngân hàng không chỉ là cơ hội mà còn là thách thức lớn. Các ngân hàng cần nhanh chóng thích nghi để không bị tụt lại phía sau trong cuộc đua công nghệ này.
(Theo: Bloomberg)
" alt="Trí tuệ nhân tạo tạo sinh">Tích hợp trí tuệ cảm xúc vào các công cụ tư vấn tài chính do AI điều khiển là một đề bài trong Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2024 (mùa 2), cuộc thi sẽ đóng cổng Vòng thi Trực tuyến vào ngày 9/10/2024, hãy cùng tham gia ngay và đóng góp ý tưởng sáng tạo của riêng bạn.
Thông tin chi tiết về cuộc thi, thí sinh có thể truy cập các kênh:
Fanpage: VLAB Innovation (https://www.facebook.com/vlabinnovation/)
Website: vlabinnovation.com
Trí tuệ nhân tạo tạo sinh
-
Âm thanh kỳ ảo được chơi bởi các nghệ nhân với nhạc cụ truyền thống và các bài ca chèo, phu nhân Tổng thống Đức được hiểu rõ hơn về hình thức nghệ thuật mang đậm bản sắc văn hóa dân gian Việt Nam.
Kết thúc màn trình diễn, khi những nghệ sĩ Việt Nam nửa người dưới nước tách rèm bước ra, hai phu nhân đã dành những tràng vỗ tay, tặng hoa và có những lời khen cho các tiết mục.
Sau đó, tại hậu trường, các nghệ sĩ, cán bộ nhà hát đã giới thiệu với hai phu nhân những nét chung về lịch sử loại hình nghệ thuật dân gian múa rối nước, cách chuyển động của các con rối. Đại diện Nhà hát múa rối Thăng Long cũng tặng rối nước cho hai phu nhân.
Múa rối nước Việt Nam ra đời từ nền văn minh lúa nước vùng châu thổ sông Hồng, do vậy, các tiết mục biểu diễn khắc họa một cách sinh động cảnh lao động của người nông dân. Múa rối nước là một trong những loại hình sân khấu tiêu biểu cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam, thể hiện trí tuệ và sự thông minh, sức sáng tạo của con người Việt Nam.
Hai phu nhân thưởng thức múa rối nước. Hai phu nhân dành những lời khen và những bó hoa tặng các nghệ sĩ. Hai phu nhân thăm và trò chuyện với các nghệ sĩ, cán bộ và nhân viên của nhà hát múa rối. Nhà hát cũng tặng hai phu nhân hai con rối nước. Việt Nam bắn đại bác chào mừng Tổng thống Đức và phu nhân
Chiều 23/1, lễ đón Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và phu nhân Elke Büdenbender được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân." alt="Hai phu nhân Chủ tịch nước Việt Nam và Tổng thống Đức xem múa rối nước">Hai phu nhân Chủ tịch nước Việt Nam và Tổng thống Đức xem múa rối nước
-
Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải đón Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev tại sân bay. Tháp tùng Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev có: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Murat Nurtleu; Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Thương mại và Hội nhập Zhumangarin Serik; Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Phát triển cơ sở hạ tầng Marat Karabayev; Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Thể thao Ashat Oralov; Phó Chánh Văn phòng Tổng thống, Đại diện đặc biệt của Tổng thống về hợp tác quốc tế Erzhan Kazykhan; Đại sứ Kazakhstan tại Việt Nam Yerlan Baizhanov...
Đón Tổng thống và đoàn tại sân bay có: Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải; Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng; Đại sứ Việt Nam tại Kazakhstan Phạm Thái Như Mai; Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước (Bộ Ngoại giao) Nguyễn Việt Dũng...
Dự kiến sáng mai (21/8), Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev sẽ dự lễ đón chính thức và hội đàm tại Phủ Chủ tịch do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì. Hai nguyên thủ sau đó sẽ chứng kiến lễ ký và trao đổi văn kiện hợp tác.
Chiều cùng ngày, Tổng thống Kazakhstan sẽ chào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; hội kiến với Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Đặc biệt, trong ngày thứ ba của chuyến thăm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev thăm quan Làng gốm Chu Đậu tại xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev kể từ khi nhậm chức năm 2019, cũng là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên trong 12 năm qua của một tổng thống Kazakhstan.
Quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống Việt Nam-Kazakhstan đã và đang chứng kiến những bước phát triển mới, mang lại lợi ích cho cả hai dân tộc.
Thương mại song phương giữa Việt Nam và Kazakhstan có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn khiêm tốn. Hai bên cùng đặt ra mục tiêu 1,5 tỷ USD kim ngạch hai chiều tới năm 2030.
Trao đổi với báo chí trước chuyến thăm, Đại sứ Việt Nam tại Kazakhstan Phạm Thái Như Mai cho biết, chuyến thăm của Tổng thống là sự kiện rất được mong đợi, có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo chuyển biến và động lực mới cho việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai đất nước.
Một số văn bản hợp tác song phương sẽ được ký kết trong dịp này, trong đó nổi bật là Hiệp định miễn thị thực cho công dân hai nước và Kế hoạch hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại… Đây là những tiền đề cho phát triển hợp tác song phương trong kinh tế, thương mại và đầu tư, đặc biệt là du lịch và giao lưu nhân dân.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp lớn của hai nước đang chuẩn bị ký kết những thỏa thuận hợp tác trong nhiều lĩnh vực đi đầu như: vận tải hàng hóa, logistics, viễn thông tin học, vận chuyển đường sắt và dầu khí.
Còn Đại sứ Kazakhstan tại Việt Nam Yerlan Baizhanov nhấn mạnh, chuyến thăm của Tổng thống Kassym-Jomart Tokayev là cơ hội để hai nước mở ra những chương mới trong quan hệ song phương, nhất là trong bối cảnh tiềm năng hợp tác kinh tế còn rất rộng mở.
Mục đích nhằm "khám phá tiềm năng" hợp tác to lớn giữa hai nước. Ðây cũng chính là nội dung mà Tổng thống từng nhấn mạnh trong cuộc gặp với Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân vào năm 2022 ở Kazakhstan. Tổng thống đặc biệt chú ý đến sự cần thiết phải thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Dự kiến, hai bên sẽ ký kế hoạch hành động chung liên chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế và thương mại và một số thỏa thuận trong các lĩnh vực khác.
Ngô Huyền và nhóm PV, BTV" alt="Tổng thống Kazakhstan đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam">Tổng thống Kazakhstan đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
-
Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc. Ảnh: Trọng Đức Giao lưu lần này càng có ý nghĩa đặc biệt khi đánh dấu 10 năm tổ chức chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Đảng, Chính phủ, Quân đội và nhân dân Việt Nam luôn trân trọng những đóng góp, giúp đỡ quý báu của Đảng, Chính phủ, Quân đội và nhân dân Trung Quốc đã dành cho Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.
Bộ trưởng khẳng định, Trung Quốc luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam luôn nhất quán quan điểm coi trọng xây dựng quan hệ đoàn kết hữu nghị, ổn định lâu dài, tin cậy vững chắc, hợp tác toàn diện với Trung Quốc.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Bộ trưởng Phan Văn Giang trân trọng bày tỏ ghi nhớ và tri ân sâu sắc với sự giúp đỡ của Đảng, Chính phủ, Quân đội và nhân dân Trung Quốc đã dành cho Việt Nam. Đây là sự kiện lịch sử thể hiện sinh động tình đoàn kết hữu nghị, kề vai sát cánh chiến đấu của Trung Quốc với Việt Nam.
Toàn cảnh hội đàm. Ảnh: Trọng Đức Việt Nam luôn nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển; kiên định chính sách quốc phòng “4 không”. Vấn đề trên biển cần được giải quyết bằng biện pháp hòa bình thông qua đàm phán, thương lượng, tuân thủ nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước, cùng nhau duy trì hòa bình, ổn định tình hình trên biển.
Việt Nam ủng hộ các sáng kiến, cơ chế hợp tác mang tính toàn cầu của Trung Quốc vì lợi ích chung của toàn nhân loại, hòa bình và tiến bộ của nhân dân thế giới, phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
Về phần mình, Bộ trưởng Đổng Quân bày tỏ vui mừng khi cùng Bộ trưởng Phan Văn Giang đồng chủ trì Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8.
Ông chia sẻ, trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, đây là lần đầu tiên ông được tham dự sự kiện đầy ý nghĩa, thắm tình hữu nghị này, thông qua giao lưu lần nữa khẳng định mối quan hệ hữu nghị "vừa là đồng chí, vừa là anh em" giữa Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân hai nước.
Hai bên ký kết Bản ghi nhớ về thiết lập đường dây nóng giữa Quân chủng Hải quân/Bộ Quốc phòng Việt Nam và Chiến khu miền Nam/Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc. Ảnh: Trọng Đức Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc cho rằng, giao lưu lần thứ 8 đã góp phần cụ thể hóa nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước thời gian gần đây, trong đó quân đội hai nước đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Tại hội đàm, hai bên nhất trí đánh giá quan hệ hợp tác quốc phòng thời gian qua đạt được nhiều kết quả tích cực...
Về hợp tác quản lý, bảo vệ biên giới được triển khai tích cực, đạt nhiều thành quả thiết thực. Hệ thống đường biên, mốc quốc giới được giữ vững; an ninh chính trị, trật tự xã hội khu vực biên giới được bảo đảm.
Lực lượng bảo vệ biên giới hai bên đã quán triệt thực hiện nghiêm túc 3 văn kiện pháp lý về biên giới; kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý, giải quyết hiệu quả các hoạt động vi phạm ở khu vực biên giới; tổ chức gặp gỡ, hội đàm, tuần tra song phương; phát huy hiệu quả đường dây nóng; giao lưu, kết nghĩa đồn, trạm biên phòng…
Hợp tác quốc phòng biên giới, cơ chế giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng, là một điểm sáng có sức lan tỏa rộng rãi, được lãnh đạo cấp cao, Chính phủ và nhân dân, Quân đội hai nước đánh giá rất cao.
Qua 10 năm với 8 lần tổ chức rất thành công, Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc đã trở thành mô hình hợp tác hiệu quả, đặc sắc; thể hiện quyết tâm chính trị của hai bên trong việc tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, gắn bó giữa nhân dân, chính quyền địa phương và giữa Bộ Quốc phòng hai nước.
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm. Ảnh: Trọng Đức Về phương hướng hợp tác, hai bên tiếp tục thúc đẩy trao đổi đoàn, nhất là đoàn cấp cao; duy trì và phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác thường niên như: Đối thoại Chiến lược Quốc phòng, Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới, Tuần tra liên hợp trên Vịnh Bắc Bộ giữa hải quân hai nước.
Ngoài ra, cần thúc đẩy hợp tác đào tạo, công tác Đảng, công tác chính trị, công nghiệp quốc phòng, thương mại quân sự, nghiên cứu chiến lược, gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc, hậu cần, quân y (y học cổ truyền)…
Nhân dịp này, Bộ trưởng Phan Văn Giang mời Bộ trưởng, các lãnh đạo Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, cùng các doanh nghiệp công nghiệp quốc phòng Trung Quốc tham dự lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ hai.
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam và Trung Quốc gặp nhau ở biên giới
Tại Cửa khẩu quốc tế hữu nghị Lào Cai, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam chủ trì lễ đón Thượng tướng Đổng Quân, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc." alt="Đại tướng Phan Văn Giang: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'">Đại tướng Phan Văn Giang: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc
- Đối tác Chiến lược toàn diện Trung
- Bộ Ngoại giao thông tin về 4 người Việt được giải cứu trong thùng xe ở Pháp
- Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
- 11 năm tự học tiếng Anh, nam công nhân trở thành dịch giả nổi tiếng tuổi 34
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ với kiều bào tại San Francisco
- Nguyễn Xuân Son mang lại nhiều giải pháp 'vàng' cho tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- 4 Đại sứ trình Quốc thư lên Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- Những điểm mới trong đề thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội
- Khai mạc EQuest Champions Series 2025 khu vực phía Nam
- Đại học Đại Nam công bố điểm chuẩn năm 2024
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Kết quả bóng đá Nam Định 3
- Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0
- Nguyễn Xuân Son lên tuyển Việt Nam dự ASEAN Cup AFF Cup
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- Những biện pháp trả đũa Iran tiềm ẩn rủi ro của Israel
- Kết quả bóng đá Man City 3
- Xác minh thông tin 7 người Việt trong thùng xe tải ở Anh
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Salah gây bão với tuyên bố chia tay Liverpool
- Tuyển Việt Nam báo tin vui trong buổi tập đầu tiên ở Lào
- Liverpool tổn thất nặng sau khi đánh bại Real Madrid
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Trung tướng không quân về hưu làm Lãnh sự danh dự Việt Nam đầu tiên tại Mỹ
- Bắc Ninh phấn đấu đạt mục tiêu tốp 3 tỉnh dẫn đầu điểm trung bình thi THPT
- Tang lễ nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan tổ chức theo nghi thức cấp Nhà nước
- 搜索
-
- 友情链接
-