Nhận định, soi kèo AGMK vs Navbahor Namangan, 20h00 ngày 19/10
ậnđịnhsoikèoAGMKvsNavbahorNamanganhngàmc vs brighton Hư Vân - 19/10/2023 mc vs brightonmc vs brighton、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
2025-01-15 06:45
-
Người đàn ông 32 tuổi đâm trọng thương tình địch rồi vội đưa đi cấp cứu
2025-01-15 06:14
-
Các phương án xử lý dự án “treo”
Trước thực trạng dự án “treo” ôm đất bỏ hoang nhiều năm không chỉ gây lãng phí đất đai mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân gặp khó khăn, cử tri đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tăng cường giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật về quy hoạch sử dụng đất đai trên phạm vi cả nước nhằm giải quyết căn cơ tình trạng này.
Trả lời kiến nghị của cử tri, Bộ TN&MT cho biết, các dự án quy hoạch treo có rất nhiều nguyên nhân như: tổ chức triển khai đầu tư xây dựng chậm hoặc không thực hiện theo quy hoạch; dự án chưa hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý; dự án có tranh chấp hoặc có vi phạm…
Tại Mê Linh (Hà Nội) có những dự án "ôm" đất cả thập kỷ Để xử lý các quy hoạch treo, Bộ đã trình Chính phủ để trình Quốc hội sửa đổi các quy định về quy hoạch trong Luật Đất đai năm 2013.
Bên cạnh đó, Bộ TN&MT cho biết, trong Luật Đất đai năm 2013 cũng đã quy định để xử lý vấn đề quy hoạch treo cụ thể: Đối với trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Trường hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật.
Diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện đã được công bố phải thu hồi để thực hiện dự án hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 03 năm chưa có quyết định thu hồi đất hoặc chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh, hủy bỏ và phải công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ việc thu hồi hoặc chuyển mục đích đối với phần diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất.
Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất không điều chỉnh, hủy bỏ hoặc có điều chỉnh, hủy bỏ nhưng không công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ thì người sử dụng đất không bị hạn chế về quyền.
Dự án Sông Hồng City đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 từ năm 1995 dự tính sẽ là một quần thể công trình bao gồm khu nhà ở, khu văn phòng thương mại, khách sạn... nhưng đến nay vẫn nằm trên giấy Bộ TN&MT cũng chỉ ra trách nhiệm UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với kinh doanh bất động sản trên địa bàn; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bất động sản trên địa bàn theo thẩm quyền; tổ chức kiểm tra, rà soát các dự án kinh doanh bất động sản trên địa bàn để thực hiện việc thu hồi, đình chỉ, tạm dừng hoặc điều chỉnh, chuyển đổi, chuyển nhượng các dự án kinh doanh bất động sản; báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình thị trường bất động sản trên địa bàn.
“Việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm tại các dự án cụ thể tại các địa phương thuộc trách nhiệm của UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Theo từng chương trình, kế hoạch cụ thể hoặc trong các trường hợp cần thiết, Bộ Xây dựng, Bộ TN&MT sẽ phối hợp với UBND cấp tỉnh tổ chức thanh tra, kiểm tra, rà soát các dự án kinh doanh bất động sản để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các vướng mắc hoặc vi phạm (nếu có) theo quy định của pháp luật” – Bộ TN-MT thông tin
Loạt dự án treo ở Hà Nội liệu “đắp chiếu” cả thập kỷ
Theo báo cáo kết quả thực hiện nội dung kết luận, kiến nghị của HĐND thành phố về tình hình quản lý các dự án đầu tư vốn ngoài ngân sách sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố của UBND TP Hà Nội mới đây, qua rà soát có 383 dự án có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật đất đai. Trong đó, 295 dự án đã được giao đất, cho thuê đất; 88 dự án chưa có quyết định giao đất, cho thuê đất; 161 dự án có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật đất đai.
Được biết, từ tháng 7/2018 đến nay, Sở Tài nguyên - Môi trường Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành thành phố và UBND cấp huyện rà soát, đối chiếu và triển khai các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành để thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối với 379 dự án được nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; tổ chức sử dụng đất có dấu hiệu vi phạm pháp luật đất đai.
Dự án 131 Thái Hà nằm ở vị trí đắc địa khởi công năm 2008 và dự kiến hoàn thành năm 2010 tuy nhiên dự án sau khi thi công phần thô vẫn nằm phơi sương, phơi nắng cả thập kỷ chưa hẹn ngày về đích Kết quả cho thấy, có 35 dự án với tổng diện tích 57ha đất chậm tiến độ, chậm đưa đất vào sử dụng, UBND TP quyết định gia hạn sử dụng đất 24 tháng và chủ đầu tư phải nộp tiền cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với thời gian gia hạn. Hết thời hạn thu hồi đất mà chủ đầu tư vẫn chưa đưa đất vào sử dụng thì nhà nước thu hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền trên đất.
Đáng chú ý có 29 dự án với tổng diện tích hơn 1.840ha kiến nghị trình UBND thành phố thu hồi đất; bãi bỏ quyết định giao đất, cho thuê đất hoặc chấm dứt dự án đầu tư.
Thực tế cho thấy, từ các quận, huyện ngoại thành Hà Nội cho đến các khu vực quận nội đô đều xuất hiện các dự án “treo”. Thời gian qua, cử tri Hà Nội đã có kiến nghị đề nghị thành phố chỉ đạo Công ty CP Bất động sản AIC đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án khu đô thị mới AIC (huyện Mê Linh) đã được phê duyệt cách đây 13 năm.
Mới đây, trả lời kiến nghị của cử tri về dự án này, UBND TP Hà Nội cho biết dự án có quy mô hơn 94ha đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc chấp thuận đầu tư tại Quyết định số 633 ngày 29/2/2008, phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 vào tháng 7/2008.
Cũng theo UBND TP Hà Nội tháng 9/2011, UBND TP đã có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu đô thị. Đến nay dự án đã giải phóng mặt bằng hơn 35ha, đã thực hiện hoàn thành thi công hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1 với diện tích khoảng 30ha.
“Thành phố đã chỉ đạo các Sở, ngành đôn đốc, kiểm tra đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án theo quy định” – UBND TP Hà Nội thông tin.
Một dự án khác là dự án xây dựng khu nhà ở, văn phòng thương mại, khách sạn và các công trình tiện ích công cộng để cho thuê (Dự án Sông Hồng City) tại khu vực hồ Nghĩa Dũng với diện tích 51.300m2 được cấp Giấy phép đầu tư năm 1994 cho phép Công ty Đầu tư Phát triển nhà Hà Nội và Công ty Antara Koh Development (V) Pte, Ltd (Singapore) thành lập Công ty liên doanh có tên là Công ty Phát triển đô thị để thực hiện dự án trong vòng 8 năm.
Theo đó, nhà đầu tư đã ký hợp đồng thuê đất, và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1995, tuy nhiên, từ đó đến nay, sau 25 năm dự án Sông Hồng City vẫn chỉ nằm "trên giấy”.
Ngay trung tâm Thủ đô, công trình Khu dịch vụ, văn phòng và nhà ở kinh doanh số 131 Thái Hà (quận Đống Đa, Hà Nội) do Công ty TNHH Kinh doanh tổng hợp Huy Hùng làm chủ đầu tư được cấp phép xây dựng vào năm 2005. Theo dự kiến, dự án hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2010, tuy nhiên đến nay, dự án vẫn “trơ trọi” phần thô, đang “đắp chiếu”, không hẹn ngày hoàn thành.
Dự án 131 Thái Hà nằm trong danh sách dự án có chủ đầu tư chưa nộp hồ sơ pháp lý dự án và hồ sơ đề nghị cấp “sổ đỏ” cho người mua nhà mà Sở TN&MT Hà Nội từng công bố năm 2014. Dự án cũng nằm trong danh sách các dự án Sở Xây dựng Hà Nội từng kiến nghị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư vào năm 2015.
Hoài Nam
Đống tiền chôn trong hàng trăm dự án bỏ hoang ở Hà Nội
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND TP Hà Nội kiểm tra, xử lý nội dung báo chí phản ánh hơn 300 dự án "treo", "bỏ hoang" ở Hà Nội gây lãng phí tài nguyên đất.
" width="175" height="115" alt="Liên bộ sẽ vào cuộc thanh kiểm tra xử lý dự án treo ôm đất" />Liên bộ sẽ vào cuộc thanh kiểm tra xử lý dự án treo ôm đất
2025-01-15 06:06
-
UBND TP Hạ Long vừa có văn bản gửi các cơ quan chức năng và các xã, phường về việc cảnh giác tình trạng sốt đất ảo trên địa bàn.
Thông tin từ UBND TP Hạ Long cho biết, thời gian gần đây, trên địa bàn thành phố đã có một số người môi giới đầu tư bất động sản mua đi bán lại các ô đất trong quy hoạch dân cư thuộc các dự án như Khu dân cư Cầu Bang (xã Thống nhất) do Công ty CP Thống Nhất 508 làm chủ đầu tư, Quy hoạch khu dân cư xã Thống Nhất do Công ty TNHH Phúc An làm chủ đầu tư hay các khu dân cư đô thị tại phường Cao Xanh, Hà Khánh và một số dự án khác trên địa bàn thành phố.
Theo UBND TP Hạ Long, đây là hoạt động “làm thị trường” của các nhóm đầu cơ có tổ chức, có kịch bản đã được chuẩn bị kỹ lưỡng. thực hiện theo một kịch bản đã được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Thời gian qua, lực lượng môi giới đất có mặt khá đông đảo tại khu vực Thống Nhất, phường Tân An, TX Quảng Yên (Ảnh: Báo Quảng Ninh) UBND TP chỉ rõ, các đối tượng đầu cơ này đã âm thầm chuẩn bị mua đất tại các dự án trên từ trước với mức giá rẻ, sau đó lợi dụng thông tin về quy hoạch phát triển đô thị đã bằng mọi cách tung ra thị trường các tin gây “sốt” để đẩy giá đất tăng cao trong thời gian ngắn nhằm tạo “sóng ảo” về nhu cầu khiến giới đầu tư và người dân thấy bất động sản khu vực này đang giao dịch rất sôi động. Nhưng thực chất là các hoạt động mua đi bán lại với nhau trong chính các nhóm môi giới đang thao túng thị trường tạo ra các giao dịch “mồi” để dụ khách hàng.
"Khi người dân đầu tư mua hết các giao dịch hoạt động tạo sốt đất ảo sẽ chấm dứt, giá đất sẽ đứng ở mức cao hoặc giảm sâu khiến người đầu tư không kịp thoát ra khỏi cơn sốt đất và bị mắc kẹt” – văn bản của UBND TP Hạ Long nêu.
Cũng theo chính quyền Hạ Long, tình trạng này có thể kéo theo một số hệ lụy như làm mất an ninh trật tự khu vực, tín dụng đen, gây khó khăn cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại chính các dự án này và các vùng lân cận thành phố.
Ghi nhận từ thực tế cho thấy, tính từ đầu năm 2019 đến nay, đây là lần thứ 2 thị trường bất động sản trên địa bàn TX Quảng Yên diễn ra tình trạng “sốt đất ảo”. Trước đó, vào tháng 7/2019, tình trạng “sốt ảo” cũng diễn ra tại địa bàn xã Hoàng Tân, Tân An, Hà An, Sông Khoai…
Vào đầu tháng 3 vừa qua, tại khu Thống Nhất, phường Tân An (TX Quảng Yên) hoạt động mua bán, giao dịch đất khá nhộn nhịp.
được biết Dự án khu dân cư Thống Nhất 2 và 3 được TX Quảng Yên quy hoạch rộng hơn 10ha. Từ năm 2019 đến nay, Quảng Yên đã tổ chức đấu giá 3 lần. Lần gần đây nhất tháng 1/2020, TX Quảng Yên đã tổ chức đấu giá với mức dao động từ 10-12 triệu đồng/m2. Tuy nhiên hiện nay, giá đất mua bán qua tay nhiều cò đất đã đẩy lên mức từ 18-20 triệu đồng/m2; có những ô biệt thự, mặt hướng biển, được chào bán 20-25 triệu đồng/m2.
Từ thực tế trên, UBND TP Hạ Long yêu cầu các xã phường và đơn vị liên quan thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai, thực hiện việc chứng thực các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất theo đúng trình tự quy định;
Bên cạnh đó, tiếp nhận, xử lý kịp thời các thông tin liên quan đến tình trạng cò mồi, đầu cơ, thao túng thị trường;
Đồng thời cập nhật, công khai, đăng tải thông tin pháp lý của các dự án cho người dân được biết, tăng cường tuyên truyền, cảnh báo người dân cảnh giác trước việc "sốt đất ảo", không để xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự phức tạp trên địa bàn.
Huỳnh Anh
Náo loạn nhà đất Hà Nội, dự án xanh cỏ cả thập kỷ hét giá 100 triệu/m2
Một số dự án đắp chiếu cả thập kỷ bất ngờ nổi lên với giá tăng gấp 2 -3 lần khiến thị trường quanh khu vực thiết lập mặt bằng giá mới, có dự án ăn theo trên thị trường thứ cấp cũng tăng vài tỷ đồng mỗi biệt thự.
" width="175" height="115" alt="Xuất hiện nhóm đầu cơ có tổ chức, âm thầm gom đất Hạ Long tạo sóng ảo" />Xuất hiện nhóm đầu cơ có tổ chức, âm thầm gom đất Hạ Long tạo sóng ảo
2025-01-15 05:41
Nhìn lại năm 2020, thống kê cho thấy, thị trường BĐS cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng đều sụt giảm nguồn cung sản phẩm nhà ở mới. Khan hiếm nguồn cung ở các phân khúc có nhiều nguyên do, tuy vậy ảnh hưởng của dịch Covid-19 và sự chậm trễ trong khâu giải quyết thủ tục pháp lý được cho là hai nguyên nhân chính.
Tại TP.HCM, theo số liệu từ Sở Xây dựng, tổng nguồn cung dự án nhà ở trong năm 2020 giảm 34% so với năm trước. Tổng nguồn cung sản phẩm cũng giảm 30,4% so với năm 2019.
Theo ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM, cơ cấu sản phẩm nhà ở tại Thành phố đang mất cân đối, chưa đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường. Tỷ lệ nhà ở phân khúc nhà ở bình dân thời gian qua liên tục giảm, từ 51% xuống còn 1% và chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Một trong những dự án nhà ở xã hội tại TP.HCM. |
Trong khi đó, phân khúc nhà ở trung cấp và cao cấp lại tăng. Cụ thể, phân khúc nhà ở trung cấp tăng từ 23,8% lên 56,9%, còn phân khúc nhà ở cao cấp tăng từ 25,3% lên 42,1%.
“Đây là dấu hiệu của lệch pha cung – cầu và cũng là chỉ dấu rõ rệt nhất cho sự phát triển thị trường BĐS thiếu bền vững. Để thị trường cân bằng hơn, phân khúc nhà ở bình dân có giá bán vừa túi tiền với đại đa số người dân có nhu cầu phải chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo mới đến phân khúc trung và cao cấp”, Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM đánh giá.
Trong năm qua, trên địa bàn TP.HCM có 37 dự án nhà ở thương mại đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai, cung ứng ra thị trường 23.669 căn. Trong đó chỉ có 9 dự án hoàn thành với quy mô 14.204 căn.
Cơ cấu sản phẩm nhà ở mất cân đối trầm trọng khi nhà giá rẻ chính thức mất hút. Theo đó, không có dự án nhà ở xã hội (NOXH) hay nhà ở cho công nhân nào được cấp phép cũng như đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho rằng, sự mất cân đối về cơ cấu sản phẩm nhà ở trong năm qua thể hiện rõ nhất khi số lượng nhà ở bình dân chỉ có 163 căn, giảm 98,6% so với con số 12.366 căn trong năm 2019.
Theo ông Châu, nghiên cứu của HoREA cho thấy, thực tế tỷ lệ phân khúc nhà ở cao cấp có thể chiếm đến 70%, còn phân khúc trung cấp chiếm tỷ lệ trên dưới 25%. Sự thiếu vắng sản phẩm nhà ở thương mại có giá bán vừa túi tiền, giá thấp dẫn đến thị trường BĐS thiếu tính ổn định, bền vững.
“Sở dĩ có sự chênh lệch giữa số liệu thống kê của Sở Xây dựng và thực tế vì khi trình dự án, chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại thường kê khai mức giá bán thấp. Nhưng đến khi huy động vốn thì họ bán với giá cao hơn, thậm chí có mức giá của một dự án nhà ở cao cấp”, ông Châu nói.
Vì đâu doanh nghiệp không mặn mà đầu tư NOXH?
Dù không có dự án nhà ở cho công nhân và dự án NOXH mới nào được cấp phép, tuy nhiên trong năm qua, tại TP.HCM có 4 dự án NOXH với quy mô 4.204 căn xây dựng hoàn thành.
Luỹ kế từ năm 2016 đến năm 2020, TP.HCM đã hoàn thành xây dựng 15.177 căn NOXH, đạt gần 76% kế hoạch xây dựng 20.000 căn NOXH giai đoạn 2016 – 2020.
Về sự khan hiếm nguồn cung dự án cũng như số lượng NOXH, Chủ tịch HoREA cho rằng, nguyên nhân đến từ cơ chế chính sách chưa đồng bộ và chưa sát với thực tế, nhất là chưa bố trí được nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước để tái cấp vốn hoặc bù lãi suất cho đối tượng hưởng chính sách NOXH.
Như đến năm 2017, ngân sách mới bố trí được 1.262 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội. Tháng 4/2020, ngân sách bố trí thêm được 3.000 tỷ đồng, trong đó 1.000 tỷ đồng cho Ngân hàng Chính sách xã hội và phần còn lại cho 4 ngân hàng thương mại.
Nhiều nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp không mặn mà tham gia đầu tư NOXH. |
Nguyên nhân khác đến từ việc chưa thực hiện tốt chính sách ưu đãi với chủ đầu tư dự án NOXH. Điều này dẫn đến các chủ đầu tư dự án NOXH phải vay với lãi suất thương mại, vừa hạn chế phát triển vừa làm tăng giá thành NOXH.
Khó khăn về thủ tục đầu tư khiến cho không ít chủ đầu tư nản lòng. Theo ông Lê Hoàng Châu, thời gian qua có hơn 10 doanh nghiệp BĐS tại TP.HCM tích cực tham gia đầu tư NOXH bằng vốn tự có, không xin hỗ trợ ngân sách và tự tạo lập quỹ đất nhưng vẫn gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc về thủ tục pháp lý.
Dưới góc độ nhà đầu tư, đại diện một doanh nghiệp BĐS tại TP.HCM cho hay, để giải quyết bài toán NOXH, Luật Nhà ở năm 2014 quy định “chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại phải dành một phần diện tích đất ở trong dự án đã đầu tư hạ tầng kỹ thuật để xây dựng NOXH”.
Trong khi đó, Nghị định số 100/2015/NĐ-CP về phát triển và quản lý NOXH yêu cầu, với dự án nhà ở thương mại có quy mô dưới 10ha thì chủ đầu tư được chọn 1 trong 3 hình thức sau: Dành quỹ đất 20% để xây dựng NOXH hoặc chuyển giao quỹ nhà ở tương đương giá trị quỹ đất 20% hoặc nộp tiền tương đương quỹ đất 20% theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
“Thực tế, hầu hết các chủ đầu tư sẽ chọn hình thức nộp tiền tương đương quỹ đất 20% thay vì đầu tư NOXH ngay tại dự án. Bởi số tiền này bằng với tiền sử dụng đất dự án phân bổ cho quỹ đất 20% đã nộp. Điều này có nghĩa, chủ đầu tư sẽ không phải đóng góp thêm tài chính để phát triển NOXH nếu đã nộp 100% tiền sử dụng đất.
Ngoài ra, biên độ lợi nhuận khi xây dựng NOXH bị khống chế và cụ thể không được vượt quá 10% tổng chi phí đầu tư cũng là nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp không mặn mà tham gia phân khúc này”, đại diện doanh nghiệp phân tích.
Để giải quyết các vướng mắc trên, Chủ tịch HoREA đề xuất Chính phủ sớm ban hành nghị quyết về “Đề án phát triển nhà ở thương mại giá thấp” với một số cơ chế, chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, thời hạn nộp tiền sử dụng đất… khuyến khích doanh nghiệp tham gia, từ đó kéo giảm giá nhà để người thu nhập thấp có cơ hội sở hữu nhà ở.
Về vấn đề này, Bộ Xây dựng đã lấy ý kiến và dự thảo đề cương sửa đổi, bổ sung Nghị định số 100/2015/NĐ-CP. Nội dung tập trung tháo gỡ những hạn chế về nguồn vốn, quỹ đất, giảm thủ tục hành chính… nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, phát triển NOXH.
Vụ ‘bán trộm’ nhà ở xã hội: Công ty mạo danh đơn vị phân phối độc quyền nói gì?
Không được chủ đầu tư uỷ quyền để bán hoặc cho thuê nhà ở xã hội tại dự án The Western Capital nhưng Công ty An Lạc Tân vẫn thu tiền của nhiều khách hàng. Đại diện doanh nghiệp này đã thừa nhận có sự chủ quan.
" alt="Tìm nguyên nhân nhà giá rẻ dần ‘mất hút’ trên thị trường bất động sản" width="90" height="59"/>Tìm nguyên nhân nhà giá rẻ dần ‘mất hút’ trên thị trường bất động sản
Wistron, một trong ba đối tác sản xuất iPhone đã bán lại nhà máy ở Côn Sơn, Trung Quốc cho Luxshare. Ảnh: Wistron.
Lắp ráp iPhone có còn "ngon"?
Đây là một bước đột phá của Luxshare, vốn trước đó mới chỉ được Apple ký các hợp đồng sản xuất tai nghe và phụ kiện. Mua lại nhà máy sản xuất iPhone sẽ giúp cho công ty Trung Quốc đại lục này gia nhập danh sách số ít trước đó chỉ toàn các tên tuổi Đài Loan.
Theo Bloomberg, việc ký kết lắp ráp iPhone với một công ty Trung Quốc sẽ giúp Apple "ghi điểm" với chính quyền Trung Quốc, đồng thời tạo lợi thế cho chính Apple khi đưa các đối tác của mình vào hoàn cảnh cạnh tranh với nhau. Tuy nhiên, việc Luxshare có thể mua lại các nhà máy này cũng có một phần lý do từ các chính sách bị ảnh hưởng của chiến tranh thương mại.
"Apple đưa Luxshare vào dây chuyền iPhone để giảm chi phí, trong khi đó các công ty Đài Loan thì sẵn sàng từ bỏ các đơn hàng mang lại lợi nhuận thấp. Đây cũng là động thái cho thấy các công ty Đài Loan muốn rời bỏ đại lục khi lợi nhuận ngày càng giảm bởi ngành gia công đang chuẩn hoá", Tsai Ming-fang, nhà kinh tế học tại đại học Tamkang nhận xét.
Các công ty Đài Loan đối tác của Apple đang chuyển hướng sang Ấn Độ vì lợi nhuận ở Trung Quốc quá thấp. Ảnh: AP. |
Lợi nhuận thấp có thể là lý do chính khiến Wistron muốn bán lại nhà máy tại Trung Quốc. Theo công ty phân tích Nomura, việc duy trì nhà máy tại Côn Sơn khiến Wistron gặp khó, khi nhà máy này chỉ đạt mức lợi nhuận hoạt động 0,2% trong năm 2019.
Không chỉ Wistron, nhiều công ty chuyên về gia công khác của Đài Loan như Foxconn, Pegatron hay Quanta cũng đang tìm cách đưa các chuỗi cung ứng ra khỏi nội địa Trung Quốc để tránh những tác động từ mức thuế cao do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Họ cũng muốn tìm kiếm những cơ hội kiếm lợi nhuận cao hơn. Mặc dù iPhone là dây chuyền sản xuất có giá bán rất cao, việc lắp ráp những chiếc điện thoại yêu cầu các công ty này phải duy trì đội ngũ công nhân hàng trăm nghìn người, với nhiều rủi ro về mặt quản trị và lợi nhuận cũng không cao.
Trong khi đó, Apple vẫn đang muốn mở rộng các nhà cung cấp ở nội địa Trung Quốc trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai siêu cường thế giới diễn tiến phức tạp.
Bước đột phá của Luxshare
Mặc dù các hợp đồng lắp ráp iPhone đã kém hấp dẫn hơn với các đối tác truyền thống của Apple, đây vẫn là ngành kinh doanh mà Luxshare rất muốn nắm giữ. Theo Bloomberg, sau khi mua lại nhà máy của Wistron, công ty này có thể lắp ráp iPhone từ năm 2023.
Nhiều năm nay, Luxshare đã sản xuất đủ các loại phụ kiện, sản phẩm khác cho Apple, bao gồm cả sạc, cáp, tai nghe EarPods tới AirPods. Chính hợp đồng sản xuất AirPods giúp cho cổ phiếu Luxshare lọt vào nhóm tăng trưởng tốt nhất năm 2019. Bloomberg nhận định lắp ráp iPhone sẽ là một chiến thắng của Luxshare.
Tuy nhiên, chưa thể khẳng định Luxshare sẽ sớm trở thành đối tác sản xuất iPhone lớn của Apple. Wistron hiện tại cũng chỉ sản xuất khoảng 5% số lượng iPhone, theo số liệu của Nomura. Hai đối tác lắp ráp iPhone khác của Apple là Pegatron và Hon Hai Precision Industry (Foxconn). Những hợp đồng sản xuất iPhone dành cho Luxshare có thể gây ảnh hưởng tới Pegatron.
Trước đó, Luxshare đã sản xuất cáp, sạc, tai nghe có dây và AirPods cho Apple. Ảnh: HOPLUC CONSTRUCTION. |
"Pegatron có thể bị ảnh hưởng nặng nề và sụt giảm khoảng 3-4% doanh thu. Hon Hai thì có ngành kinh doanh đa dạng hơn, nên sẽ ít bị ảnh hưởng", nhà phân tích Matthew Kanterman và Nathan Naidu của Bloomberg Intelligence nhận định.
Foxconn hiện chiếm hơn 50% sản lượng iPhone. Đó là lý do Apple muốn thúc đẩy một đối tác khác nhằm đa dạng hoá chuỗi cung ứng.
"Rất có thể Apple sẽ hỗ trợ đối tác của mình và tăng số lượng đơn hàng dần dần, vì họ muốn đa dạng hoá chuỗi cung ứng thay vì phụ thuộc vào hai đối tác chính", hai nhà phân tích của Bloomberg Intelligence nhận xét.
Trước đó, theo nguồn tin của Nikkei Asian Review, Apple đã khuyên Luxshare đầu tư mạnh vào các nhà cung cấp khung vỏ cho iPhone và MacBook. Luxshare đã đàm phán với Catcher Technology, nhà cung cấp vỏ kim loại lớn thứ hai thế giới, trong hơn 1 năm qua và sắp tiến tới những bước thỏa thuận tiếp theo.
Nếu thỏa thuận thành công, Luxshare có thể sản xuất khung vỏ kim loại chất lượng cao, kết hợp với hiểu biết về lắp ráp smartphone để đạt trình độ sở hữu gần như toàn bộ chuỗi cung ứng linh kiện điện tử. Đây có thể coi là bước cuối cùng giúp Luxshare nhận được hợp đồng sản xuất iPhone từ Apple, cạnh tranh với Foxconn.
"Đối với Apple, việc hỗ trợ Luxshare tăng trưởng mang lại lợi ích cho cả hai. Việc này không chỉ giúp Luxshare nâng cao chất lượng và giảm giá thành, mà còn giúp Apple thâm nhập sâu hơn vào thị trường sản xuất của đất nước 1,3 tỷ dân", một vị quản lý trong ngành cung ứng nói với Nikkei.
Với những thông tin nói trên, có thể thấy còn nhiều năm nữa Luxshare mới trở thành một đối tác sản xuất iPhone quan trọng của Apple. Cũng chưa thể khẳng định công ty này sẽ chuyển dây chuyền sản xuất iPhone sang Việt Nam. Công ty TNHH Luxshare-ICT Việt Nam, công ty con thuộc Tập đoàn Luxshare-ICT Precision đang có ba nhà máy tại Việt Nam đặt tại các khu công nghiệp trong khu vực Bắc Giang, Bắc Ninh và Nghệ An.
(Theo Zing)
Chủ tịch Pegatron - nhà sản xuất iPhone cho Apple nói về dự định mở nhà máy ở Việt Nam: "Trung Quốc không còn là điểm sản xuất tối ưu kể từ hơn 5 năm trước
Pegatron của Đài Loan - nhà sản xuất thiết bị điện tử hợp đồng lớn thứ hai thế giới dự định sẽ có các nhà máy mới hoạt động tại Indonesia và Việt Nam vào cuối năm nay.
" alt="Đối tác Apple tại VN được 'dọn đường' để sản xuất iPhone" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Chỉ mổ lợn, người đàn ông bất ngờ nhiễm loại khuẩn nguy hiểm
- Vụ Vạn Thịnh Phát: Nhận 5,2 triệu USD, cựu Cục trưởng vẫn loanh quanh và đổ lỗi
- Người đàn ông không rõ lai lịch, chết treo cổ tại căn nhà hoang
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- Ánh mắt hồn nhiên của bé gái ung thư giai đoạn cuối
- Để trẻ có chuyến du lịch vui khỏe, không lo ho đờm, sổ mũi
- Nanotech Liposome
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1